Công tác bảo đảm tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh bắc hà nội

109 23 0
Công tác bảo đảm tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh bắc hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN HƢƠNG TRANG CƠNG TÁC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN HƢƠNG TRANG CƠNG TÁC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Vân Anh XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn với đề tài “Công tác bảo đảm tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn sử dụng trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Nguyễn Hƣơng Trang LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, đến q thầy Khoa Tài Ngân hàng, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS.Trần Thị Vân Anh hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Ngân hàng, lãnh đạo phòng ban, anh chị cán công nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ trình hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG BẰNG TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận cơng tác bảo đảm tín dụng tài sản ngân hàng thương mại 1.2.1.Tổng quan hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.2 Tổng quan bảo đảm tín dụng ngân hàng thương mại 10 1.2.3 Cơng tác bảo đảm tín dụng tài sản ngân hàng thương mại 13 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác bảo đảm tín dụng tài sản ngân hàng thương mại 23 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Quy trình nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp thu thập số liệu .30 2.3 Phương pháp phân tích liệu 31 2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả 31 2.3.2 Phương pháp so sánh .32 2.3.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI .35 3.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội .35 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội .35 3.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý chức nhiệm vụ .36 3.1.3 Khái quát tình hình hoạt động 39 3.2 Thực trạng cơng tác bảo đảm tín dụng tài sản Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội 43 3.2.1 Đặc điểm khách hàng 43 3.2.2 Chính sách bảo đảm tín dụng tài sản hoạt động cấp tín dụng .47 3.2.3 Quy trình thực cơng tác bảo đảm tín dụng tài sản hoạt động cấp tín dụng BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội 51 3.2.4 Đánh giá cơng tác bảo đảm tín dụng tài sản hoạt động cấp tín dụng theo tiêu chí 52 3.3 Đánh giá chung cơng tác bảo đảm tín dụng tài sản hoạt động cấp tín dụng BIDV – CN Bắc Hà Nội 70 3.3.1 Kết đạt .70 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 72 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI 78 4.1 Định hướng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bắc Hà Nội công tác bảo đảm tín dụng tài sản 78 4.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội 78 4.1.2 Định hướng cơng tác bảo đảm tín dụng tài sản Chi nhánh .79 4.2 Các giải pháp 80 4.2.1 Thành lập tổ định giá tài sản bảo đảm độc lập 80 4.2.2 Nâng cao chất lượng quản lý tài sản bảo đảm, định giá lại tài sản 81 4.2.3 Đa dạng hóa danh mục tài sản bảo đảm, hình thức bảo đảm tín dụng .82 4.2.4 Khai thác, xử lý hiệu tài sản bảo đảm 84 4.2.5 Khai thác nguồn thông tin 85 4.2.6 Tăng cường mối quan hệ với quan bên ngân hàng 86 4.2.7 Nâng cao chất lượng nhân 87 4.3 Các kiến nghị 88 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 88 4.3.2 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước 90 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CBTĐ Cán thẩm định DADT Dự án đầu tư ĐCTC Định chế tài KHDN Khách hàng doanh nghiệp KQKD Kết kinh doanh NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PGD Phòng giao dịch 10 QLKH Quản lý khách hàng 11 QLKD Quản lý kinh doanh 12 QLRR Quản lý rủi ro 13 QTK Quỹ tiết kiệm 14 QTTD Quản trị tín dụng 15 TCTD Tổ chức tín dụng 16 TTQT Thanh toán quốc tế i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Nội dung Tình hình huy động vốn BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội từ 2017 đến 30/06/2020 Kết hoạt động cho vay BIDV - Chi nhánh Bắc Hà Nội giai đoạn 2017 – 30/06/2020 Cơ cấu tín dụng theo loại tiền, kỳ hạn giai đoạn 201730/06/2020 Dư nợ cho vay tổ chức kinh tế BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội từ 2017 đến 30/06/2020 Chính sách cấp tín dụng theo hạng khách hàng cá nhân BIDV Chính sách tài sản bảo đảm khách hàng tổ chức BIDV Danh mục tài sản bảo đảm BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội từ 2017 đến 30/06/2020 Kết xử lý nợ xấu lý tài sản bảo đảm Trang 39 41 42 45 48 50 53 64 Tỷ lệ giá trị khoản vay/Giá trị TSBĐ BIDV Chi Bảng 3.9 nhánh Bắc Hà Nội, Vietcombank Chương Dương, 65 Vietinbank Chương Dương Dư nợ hạn BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội 10 Bảng 3.10 Vietcombank Chương Dương, Vietinbank Chương Dương từ 31/12/2017 – 30/06/2020 ii 68 quan chức nhà nước để thực lý tài sản theo quy định hành nhằm thu hồi nợ vay thơng qua hình thức: khách hàng tự bán thị trường thông qua việc công bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng; Bán qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá Thứ ba, tài sản bảo đảm nợ thuộc vụ án Toà án phán chưa giao tài sản cho chi nhánh, chi nhánh tổng hợp chủ động phối hợp với quan thi hành án đề nghị nhận tài sản để xử lý thông qua quan thi hành án xử lý phát mại tài sản để thu hồi nợ Thứ tư, chi nhánh cần chủ động đề nghị với khách hàng để hợp tác, khai thác có hiệu tài sản đảm bảo nợ vay, tạo nguồn thu cho khách hàng để ngân hàng thu hồi nợ đồng thời ngân hàng có lợi nhuận từ hoạt động đầu tư 4.2.5 Khai thác nguồn thông tin Với phát triển khoa học công nghệ, ngày cán quản lý khách hàng tiếp cận nhiều nguồn thơng tin đa chiều, phong phú dồi Trong hoạt động tín dụng nói chung cơng tác bảo đảm tín dụng tài sản nói riêng, thơng tin yếutố vơ quan trọng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam thân BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội có mạng Intranet, cán quản lý khách hàng cần tận dụng triệt để kênh thông tin nội để làm phong phú kiến thức, nắm vững văn chế độ, cập nhật tình hình thị trường thơng qua mạng nội Các thơng tin Ban Hội sở đầu mối cung cấp đến Chi nhánh phong phú đa dạng tin tình hình lãi suất thị trường, tin biến động tỷ giá, văn chế độ ban hành có liên quan đến ngành ngân hàng,v.v Bên cạnh kênh thông tin nội , có nhiều cách tiếp cận thơng tin qua Internet, mạng xã hội nguồn thông tin quý giá để cán chủ động tìm kiếm, tham khảo phục vụ công tác định giá, quản lý tài sản bảo đảm Bên cạnh đó, ngồi việc tự thân cán chủ động tích cực cập nhật thơng tin, Chi nhánh nên giao cho phịng quản lý khách hàng Phòng Quản lý rủi ro đầu 85 mối cập nhật kho liệu thị trường, giá cả, làm liệu để phân tích, so sánh cho lần định giá khác Các tổ định giá tài sản bảo đảm chi nhánh mang tính vụ, cán quản lý khách hàng thuộc tổ định giá tài sản khách hàng đó, dẫn đến lần định giá tài sản nhiều thời gian tìm kiếm thơng tin, tham khảo qua kênh thông tin khác Do đó, phận chi nhánh tổng hợp trường hợp định giá chi nhánh, hệ thống BIDV tham khảo giá cập nhật hàng ngày thị trường tạo thành kho sở liệu quan trọng , quý giá chi nhánh để làm nơi tham khảo, tìm kiếm nhanh chóng, tiện lợi cho lần định giá sau Bên cạnh đó, Chi nhánh chia thơng tin với Chi nhánh khác hệ thống BIDV thông qua mạng xã hội WorkPlace BIDV Bên cạnh việc chủ động thông tin, đặc thù khách hàng BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội có nhiều khách hàng ngồi địa bàn hoạt động Việc tìm kiếm thơng tin tài sản bảo đảm, đặc biệt quyền sử dụng đất địa phương gặp nhiều khó khăn tốn thời gian công sức Chi nhánh tận dụng mạng lưới chi nhánh BIDV rộng khắp nước, gửi qua đường công văn mạng xã hội WorkPlace BIDV nhờ chi nhánh có trụ sở gần vị trí địa lý tài sản bảo đảm để nhờ hỗ trợ cung cấp thông tin giá thị trường địa phương 4.2.6 Tăng cường mối quan hệ với quan bên ngân hàng Trong hoạt động ngân hàng, đặc biệt cơng tác bảo đảm tín dụng tài sản, việc thiết lập mối quan hệ với quan hữu quan bên ngồi góp phần quan trọng việc nâng cao hiệu cơng tác bảo đảm tín dụng Do Chi nhánh chủ động thiết lập mối quan hệ với quan quản lý nhà nước, quyền cấp địa phương, công ty thẩm định giá tài sản, văn phịng cơng chứng, Tịa án, Cơng ty Luật, v.v… Từ đó, hỗ trợ cho hoạt động bảo đảm tín dụng tài sản diễn thuận lợi, đạt kết cao Đối với việc thẩm định tài sản bảo đảm, chi nhánh cần chặt chẽ khâu kiểm tra thực tế, xem xét đối chiếu tài liệu liên quan, xác minh 86 quan có thẩm quyền, làm việc với tổ chức, cá nhân thực việc nhận chấp tài sản ký kết hợp đồng, đặc biệt tài sản người thứ ba, liên quan đến tài sản chung vợ chồng, quyền sử dụng đất hộ gia đình, tránh rủi ro đáng tiếc, đảm bảo an toàn cho giao dịch có bảo đảm ký kết với khách hàng.Việc xác định quyền sở hữu khách hàng với tài sản (chưa có luật sở hữu), xác định nguồn vốn thực khách hàng để lường đón vấn đề tranh chấp pháp lý sau TSBĐ mà NHTM nhận chấp cầm cố bảo lãnh rơi vào “trận đồ bát quái”, tính đồng minh bạch pháp luật thấp Điều tiềm ẩn rủi ro lớn cho trình phải xử lý TSBĐ sau NHTM nói chung Khi nhận TSBĐ, việc phải tuân thủ qui định Chính phủ Ngân hàng Nhà nước việc liên đới đến sách đất đai, tiêu chuẩn công nghệ Việt Nam quốc tế, thực tế công tác qui hoạch địa phương lợi TSBĐ nhận quan trọng Mỗi biến động chế, qui hoạch hay sách Nhà nước liên quan đến TSBĐ, xử lý TSBĐ cần có định hướng đạo đắn Có thể thấy, khâu trình tiếp nhận, quản lý tài sản bảo đảm hay phải xử lý tài sản bảo đảm, việc tham khảo, yêu cầu hỗ trợ từ quan bên ngồi vơ thiết thực Ban giám đốc chi nhánh lãnh đạo phận cần chủ động việc thiết lập mối quan hệ thân thiết để nhận phối hợp, hỗ trợ từ quan bên ngồi cơng tác bảo đảm tín dụng 4.2.7 Nâng cao chất lượng nhân Trong hoạt động ngân hàng, vốn người yếu tố quan trọng định thành công, chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Nhận thức điều đó, BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội trọng nâng cao chất lượng cán công nhân viên Trong thời gian tới, để tiếp tục cải thiện, nâng cao chất lượng đội ngũ cán công nhân viên, đặc biệt cán quản lý khách hàng, cán quản lý rủi ro nhằm nâng cao tính hiệu cơng tác bảo đảm tín dụng tài sản, chi nhánh cần lưu ý số nội dung sau: Thứ nhất, công tác tuyển dụng cán mới, chi nhánh cần lựa chọn kỹ cán có lực, phẩm chất, lực nhằm đáp ứng nhu cầu ngày 87 cao hoạt động tín dụng, phát triển công nghệ áp dụng ngành ngân hàng BIDV Sau tuyển dụng, Chi nhánh tổ chức kèm cặp, hướng dẫn, phân công lãnh đạo Phịng cán ký kiểm sốt trực tiếp hướng dẫn, kiểm sốt cơng việc Thứ hai, cơng tác bổ nhiệm quy hoạch cán cần thực cơng khai, minh bạch đảm bảo tính cơng bằng, tạo động lực cho cán nhân viên phấn đấu, cống hiến cho lớn mạnh Chi nhánh thời gian tới Thứ ba, thực tốt công tác tự đào tạo chi nhánh Liên quan đến nghiệp vụ tín dụng nói chung nghiệp vụ liên quan đến tài sản bảo đảm nói riêng, giao Phịng quản lý rủi ro Chi nhánh đầu mối triển khai phổ biến văn bản, quy trình nghiệp vụ đến cán có liên quan chi nhánh Thứ tư, tổ chức đợt kiểm tra lực chuyên mơn, kết hợp khen thưởng cán có trình độ chuyên môn cao, nghiệp vụ vững vàng, tạo lập đội ngũ cán nguồn nhằm truyền tải kinh nghiệm cho cán lại, đặc biệt cán Thứ năm, Chi nhánh tiếp tục tạo liên kết phối hợp với đơn vị đào tạo nhằm tạo điều kiện để cán nhân viên chi nhánh thường xuyên tham gia lớp đào tạo ngắn hạn mời chuyên gia đến chi nhánh giảng dạy nhằm khuyến khích tinh thần học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, cập nhật kiến thức cho cán nhân viên Chi nhánh 4.3 Các kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam ln có đạo sát sao, kịp thời hoạt động chi nhánh hệ thống, có BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội Tuy nhiên, để hoàn thiện cơng tác bảo đảm tín dụng tài sản BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội thời gian tới, tác giả có số kiến nghị sau: Thứ nhất, Ban Pháp chế tạo kênh thông tin cách trao đổi thông tin hiệu thiết thực công tác đạo liên quan mặt pháp lý tài sản bảo đảm Ban Pháp chế thường xuyên gửi chi nhánh tham khảo vụ rủi ro liên quan đến hoạt động tín dụng hệ thống BIDV 88 ngân hàng thương mại khác để Chi nhánh chủ động phịng ngừa, hạn chế rủi ro Bên cạnh đó, Ban pháp chế cần đầu mối việc thiết lập với quan quản lý nhà nước tòa án, Sở, Phịng Tài ngun mơi trường ….để phản ánh vướng mắc chi nhánh trình làm việc với quan Thứ hai, Ban Hội sở cần có phân cơng rành rịi cơng tác đạo chi nhánh cơng tác tín dụng cơng tác bảo đảm tín dụng tài sản, tránh hạn chế tối đa việc đạo, yêu cầu báo cáo chồng chéo nội dung ban Việc chồng chéo nội dung công việc tốn thời gian cho phận chi nhánh, giảm thời gian tiếp thị phát triển khách hàng Thứ ba, Trung tâm nghiên cứu, Ban hỗ trợ thông tin quản lý ALCO, Ban Quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp, Ban Quản lý tín dụng cập nhật thường xuyên thông tin biến động thị trường gửi mail đến tồn thể cán cơng nhân viên hệ thống để kịp thời cập nhật, nắm bắt Việc truyền tải thông tin qua hệ thống mail nội tạo kênh thông tin nhanh chóng, tiết kiệm phổ biến rộng rãi đến tồn cán hệ thống BIDV, có cán BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội Thứ tư, Ban Quản lý tín dụng giao cho Chi nhánh chủ động khâu tiếp nhận số tài sản bảo đảm đặc thù, áp dụng linh hoạt hệ số tài sản bảo đảm để phù hợp với thực tế hoạt động Chi nhánh Qua đó, giúp chi nhánh chủ động phát triển khách hàng, đa dạng hóa danh mục tài sản bảo đảm Thứ năm, Trung tâm xử lý nợ tiếp tục hồn thiện mơ hình tổ chức, đầu mối phối hợp, tiếp nhận xử lý khoản nợ khó địi tài sản bảo đảm khoản nợ thời gian tới Thứ sáu, Trường đào tạo cán BIDV thường xuyên mở lớp đào tạo trực tuyến lĩnh vực liên quan đến nghiệp vụ tín dụng tài sản bảo đảm để cán chi nhánh chủ động học tập nâng cao trình độ chun mơn Hiện tại, hình thức đào tạo tập trung (offline) khiến chi nhánh e ngại việc tham gia, tốn chi phí lại, hạn chế thời gian làm việc, đó, mở rộng hình thức đào tạo online tạo khuyến khích, chủ động học tập cho cán BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nôi 89 4.3.2 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước Trong thời buổi hội nhập phát triển kinh tế việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật chế bảo đảm thực pháp luật chấp tài sản nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng việc làm cần thiết Hiện nay, hầu hết văn pháp luật lĩnh vực dân sự, kinh tế nước ta tồn yếu tố phi thị trường chưa phù hợp với thực tiễn đời sống Bên cạnh đó, việc áp dụng văn pháp luật biện pháp bảo đảm, chấp tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung chấp tài sản bảo đảm tiền vay nói riêng cịn số vướng mắc, bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, hiệu bền vững Để hoàn thiện pháp luật chế bảo đảm thực pháp luật chấp tài sản cần xác định pháp luật chấp tài sản để bảo đảm thực hợp đồng phải hoàn thiện mối liên hệ với hệ thống pháp luật Bởi tính thống hệ thống pháp luật yêu cầu nội bắt buộc mục tiêu điều chỉnh quan hệ xã hội theo ý chí Nhà nước Pháp luật bảo đảm tiền vay nói chung chấp tài sản để bảo đảm thực hợp đồng nói riêng phận pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân Do đó, pháp luật chấp tài sản để bảo đảm thực hợp đồng phận pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung Vì phải xây dựng sở tảng Bộ luật dân (BLDS) phải tuân thủ nguyên tắc pháp luật dân Thứ nhất,về quy định biện pháp bảo đảm vật quyền biện pháp bảo đảm trái quyền Sự không thống nhầm lẫn cách hiểu quan hệ “bảo lãnh quyền sử dụng đất” “thế chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ cho người khác” quy định pháp luật không phản ánh chất pháp lý mối quan hệ đảm bảo Trong quan hệ hợp đồng, người có quyền thường đòi hỏi biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Biện pháp bảo đảm biện pháp bảo đảm đối vật biện pháp bảo đảm đối nhân Hai biện pháp bảo đảm dựa hai 90 quyền tài sản mà người có được, tương ứng quyền đối vật quyền đối nhân Như xác định, chấp dạng bảo đảm đối vật quy định cho người có quyền (người nhận chấp) xử lý tài sản chấp để thu hồi khoản vay mình, trường hợp đến hạn mà nợ khơng hồn thành nghĩa vụ Ở đối tượng quyền tài sản chấp Điều giúp phân biệt chấp tài sản với biện pháp bảo đảm đối nhân, ví dụ bảo lãnh, trường hợp áp dụng biện pháp bảo đảm đối nhân người có quyền (người nhận bảo lãnh) phép yêu cầu người bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho nợ, mà không thi hành quyền tài sản cụ thể người bảo lãnh Việc pháp luật không quy định không phân loại biện pháp bảo đảm thành bảo đảm đối vật bảo đảm đối nhân dễ dẫn tới nhầm lẫn cách hiểu quan hệ bảo đảm, ví dụ nhầm lẫn bảo lãnh chấp Vì vậy, quy định cho phép phân biệt rạch ròi bảo đảm vật quyền bảo đám trái quyền cần phải bổ sung Để thực điều này, nhà làm luật quy định theo hướng đưa khái niệm “vật quyền” xây dựng “vật quyền” thành 01 chương BLDS, từ tạo sở pháp lý cho bảo đảm nghĩa vụ vật quyền biện pháp bảo đảm Bên cạnh việc bổ sung quyền ưu tiên tốn quyền truy địi phù hợp với “vật quyền” Thứ hai,Về quy định hình thức hợp đồng chấp tài sản Đối với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam quy định hình thức giao dịch dân cần thiết Tuy nhiên, cần có thay đổi để phù hợp với nguyên tắc tự ý chí, tự giao kết hợp đồng bên chủ thể Khi bên hồn tồn trí thỏa thuận với nội dung hợp đồng hai bên tất người phải tơn trọng thỏa thuận Đối với số hợp đồng có quy định điều kiện hình thức, suy đốn rằng, bên chưa hồn thành điều kiện có nghĩa bên chưa hồn tồn thể ý chí cam kết với hợp đồng hợp đồng chưa có hiệu lực Lúc này, cần xem xét việc thực hợp đồng thực tế xảy trường hợp sau: 91 Trường hợp thứ nhất, bên thực phần toàn nghĩa vụ hợp đồng chấp (các bên giao tiền nhận tài sản chấp, ký hợp đồng vay tiền chấp tài sản) Tuy nhiên, lý khác nhau, nên hợp đồng chấp tài sản có vi phạm hình thức Trong trường hợp này, bên phải có nghĩa vụ hồn thành đầy đủ điều khoản hợp đồng với pháp luật bảo vệ bên có quyền bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng đúng, không đầy đủ nghĩa vụ, hợp đồng đáp ứng đầy đủ điều kiện hình thức Trường hợp bên có u cầu cơng nhận hợp đồng Tịa án cơng nhận hợp đồng Trường hợp thứ hai, bên chưa thực nghĩa vụ hợp đồng có vi phạm hình thức hợp đồng trường hợp thứ Tòa án cho phép bên thời gian để hồn thiện hình thức hợp đồng thực nốt phần nghĩa vụ Nếu có bên khơng thực có u cầu Tịa án tun bố hợp đồng vô hiệu giải hậu hợp đồng vô hiệu Thay đổi quy định pháp luật theo hướng bảo đảm tốt quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể xác lập quan hệ hợp đồng, đồng thời vấn bảo đảm nguyên tắc chung quan hệ dân tự thỏa thuận, tự ý chí Thứ ba,Hồn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Đối với số hợp đồng chấp định có quy định bắt buộc phải đăng ký coi hợp pháp Đăng ký giao dịch bảo đảm nhằm đáp ứng mặt hình thức hợp đồng, xác định thứ tự ưu tiên tốn, khơng ảnh hưởng đến mặt nội dung hợp đồng mà chất thỏa thuận bên hình thành từ trước thời điểm đăng ký Khơng có việc đăng ký giao dịch bảo đảm bên thống ý chí với nhau, thực nghĩa vụ với Điều có nghĩa là, dù có đăng ký giao dịch bảo đảm hay khơng đến hạn mà bên thực nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ, bên có quyền có quyền xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ theo hợp đồng chấp ký kết Đăng ký giao dịch bảo đảm lúc giúp tạo hiệu lực đối kháng với bên thứ ba, tức ghi nhận vật quyền bên nhận bảo đảm tất 92 chủ thể có quyền cịn lại Nếu khơng đăng ký giao dịch bảo đảm, chủ nợ bị quyền ưu tiên tài sản bảo đảm trở nên yếu so với chủ nợ khác có đăng ký giao dịch bảo đảm Cần phân biệt khác hiệu lực hợp đồng hai bên giao dịch hiệu lực đối kháng với người thứ ba Đăng ký giao dịch bảo đảm giúp công khai hóa quyền lợi bên, với ý nghĩa việc xác định thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ Đối với chấp tài sản, đăng ký giao dịch bảo đảm chí phương thức giúp phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba Nhờ có đăng ký giao dịch bảo đảm, TCTD thành phần kinh tế khác tìm hiểu hay kiểm tra thơng tin tài sản mà quan tâm, yêu cầu quan đăng ký cung cấp Từ chủ nợ thực quyền ưu tiên tài sản Trong số trường hợp, đăng ký giao dịch bảo đảm điều kiện bắt buộc để hợp đồng chấp có hiệu lực đồng thời biện pháp bảo vệ cho người thứ ba tình Đăng ký giao dịch bảo đảm có ý nghĩa vơ quan trọng chấp tài sản nói riêng giao dịch bảo đảm nói chung Tuy nhiên, các quy phạm pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm quy định tản mạn nhiều luật văn luật, gây khó khăn cho cơng tác đăng ký giao dịch bảo đảm Do đó, nên có thay đổi đăng ký giao dịch bảo đảm như: Một là, cần thiết phải pháp điển hóa thành Luật giao dịch bảo đảm Luật thống quy định tản mạn văn pháp luật khác mối, giúp thuận tiện việc nắm bắt Hơn nữa, việc ban hành Luật đăng ký giao dịch bảo đảm thay Nghị định hướng dẫn thi hành phản ánh tầm quan trọng quan hệ bảo đảm xã hội, quan hệ đầy phức tạp, liên quan đến nhiều thành phần quan trọng tài sản có giá trị lớn kinh tế Hai là, cần nâng cao công khai, minh bạch, dễ tiếp cận thông tin giao dịch bảo đảm đăng ký để người dân, doanh nghiệp dễ dàng tra cứu tình trạng pháp lý tài sản quan tâm Từ đó, cần cải thiện việc 93 ứng dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng đội ngũ cán phụ trách việc đăng ký giao dịch bảo đảm Việc cập nhật biến động tài sản bảo đảm lên Cổng thông tin chung phải thực sau thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm Có thể trọn vẹn ý nghĩa quan trọng việc đăng ký giao dịch bảo đảm tạo hiệu lực đối kháng với bên thứ ba Thứ tư, hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng Trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội nước ta nguồn vốn chủ yếu huy động từ nguồn vốn vay ngân hàng Vì quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, phương thức xử lý tài sản đảm bảo điểm mấu chốt để đảm bảo tính cơng khai, khách quan việc xử lý tài sản Tuy nhiên, thực tế việc xử lý tài sản bảo đảm TCTD cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Để giải khó khăn, vướng mắc đó, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật sau: Một là, phải quy định rõ đặc quyền gắn liền với vật quyền bảo đảm Đó quyền đeo đuổi tài sản, quyền ưu tiên lấy nợ tài sản chủ nợ Các bên tự thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm không đạt thỏa thuận, quyền xử lý thuộc chủ nợ Pháp luật cần tạo sở pháp lý cho TCTD xử lý tài sản, ví dụ quy định việc thực phương thức bán, chuyển nhượng tài sản TCTD để thu hồi nợ Hai là, để bảo đảm cho việc thu giữ tài sản danh, hợp lý, bảo đảm quyền cho TCTD đồng thời bảo vệ quyền cho bên bảo đảm, tác giả cho nên hạn chế quyền thu giữ TCTD Các TCTD có quyền thu giữ tài sản bảo đảm trường hợp không liên lạc với bên bảo đảm, khó khăn q trình làm việc với bên bảo đảm để thỏa thuận phương thức xử lý tài sản chấp tài sản bị thu giữ bất động sản khơng có sinh sống đất Còn TCTD thực việc thu giữ tài sản bảo đảm mà bên bảo đảm không đồng ý dẫn đến tranh chấp hợp đồng tranh chấp phải thuộc thẩm quyền giải Tòa án, TCTD phải yêu cầu Tòa án giải muốn 94 xử lý tài sản chấp không thực biện pháp cưỡng chế thu giữ tài sản quan Nhà nước có thẩm quyền Việc hạn chế quyền thu giữ TCTD giúp bảo vệ tính danh hợp lý quyền địa phương hỗ trợ TCTD thu giữ tài sản, TCTD muốn xử lý tài sản mà không liên hệ với bên bảo đảm, tài sản khơng quản lý, ví dụ tài sản chấp quyền sử dụng đất thực tế không sinh sống đất khai thác hoa lợi từ quyền sử dụng đất, TCTD xác minh quyền địa phương trạng đất phối hợp với quyền địa phương thu giữ tài sản chấp để bảo đảm cho quyền lợi ích hợp pháp mình, thay phải khởi kiện Tịa án không rõ địa bên bảo đảm dẫn đến việc giải vụ án kéo dài việc xử lý tài sản không kịp thời không hiệu Ba là, cần đưa quy định cụ thể rõ ràng liên quan đến nghĩa vụ thông báo bên nhận bảo đảm bên bảo đảm bên nhận bảo đảm khác Điều 300 Bộ luật Dân năm 2015 quy định trừ trường hợp tài sản bảo đảm có nguy bị hư hỏng nguyên tắc “trước xử lý tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm phải thông báo văn thời hạn hợp lý việc xử lý tài sản bảo đảm cho bên bảo đảm bên nhận bảo đảm khác” Như vậy, cần có hướng dẫn “thời hạn hợp lý”, chi tiết “thời hạn hợp lý” tài sản động sản tài sản bất động sản tương ứng Việc quy định rõ ràng cụ thể giúp TCTD chủ động việc xử lý tài sản bảo đảm Bốn là, vấn đề định giá tài sản bảo đảm Khoản 2, Điều 306 BLDS đặt yêu cầu “việc định giá tài sản bảo đảm phải bảo đảm khách quan, phù hợp với giá thị trường” Đây yêu cầu phù hợp nhằm tránh việc tài sản bảo đảm định giá mức giá thị trường (nhất trường hợp bên nhận bảo đảm tự bán tài sản bảo đảm để xử lý) làm ảnh hưởng đến quyền lợi bên bảo đảm Tuy nhiên, Điều 306 chưa nêu rõ yêu cầu có áp dụng cho trường hợp bên nhận bảo đảm bên bảo đảm thỏa thuận giá tài sản bảo đảm hay không, mức giá thỏa thuận rõ ràng thấp mức giá thị trường tài sản bảo đảm? Hơn nữa, khoản 3, 95 Điều 306 nêu chế tài bồi thường thiệt hại áp dụng cho hành vi vi phạm tổ chức định giá trình định giá tài sản, nên hiểu yêu cầu định giá phù hợp với giá thị trường áp dụng cho việc định giá thông qua tổ chức định giá hay không? Thiết nghĩ, nên tiếp cận quy định theo tinh thần điểm c, khoản 3, Điều 104, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 là, Tịa án can thiệp định giá tài sản trường hợp “các bên thỏa thuận với với tổ chức thẩm định giá tài sản theo mức giá thấp so với giá thị trường nơi có tài sản định giá thời điểm định giá nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước người thứ ba có cho thấy tổ chức thẩm định giá tài sản vi phạm pháp luật thẩm định giá” Năm là, thứ tự ưu tiên toán tài sản bảo đảm Trên thực tế, có trường hợp TCTD xử lý tài sản bảo đảm, chủ nợ có chi phí đóng góp hình thành tài sản bảo đảm (như bên xây dựng cơng trình, bên cung cấp vật tư vật liệu xây dựng cho cơng trình, …) đề nghị ưu tiên toán từ số tiền bán tài sản đảm bảo Với trường hợp này, số Tòa án có quan điểm xác định TCTD ưu tiên tốn trước, ngược lại số Tịa án khác có quan điểm xác định chủ nợ có chi phí đóng góp hình thành lên tài sản đảm bảo ưu tiên toán trước BLDS năm 2015 chưa quy định rõ thứ tự ưu tiên tốn TCTD chủ nợ có chi phí đóng góp hình thành lên tài sản đảm bảo Bên cạnh đó, theo Điều 372 BLDS năm 2015, chấm dứt nghĩa vụ dân “nghĩa vụ dân bù trừ” Tuy nhiên, chưa rõ thứ tự ưu tiên quyền bù trừ nghĩa vụ dân quyền phát sinh giao dịch bảo đảm Vì vậy, để đảm bảo pháp luật áp dụng thống nhất, cần quy định thứ tự ưu tiên toán bên nhận tài sản đảm bảo với chủ nợ có chi phí đóng góp hình thành tài sản đảm bảo, bên nhận bảo đảm với bên bù trừ nghĩa vụ chủ thể khác có quyền tài sản Pháp luật chấp tài sản phận pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản nước ta tổ chức tín dụng Vì thế, xây dựng hoàn thiện pháp luật sở quan trọng để bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp bên có liên quan quan hệ chấp tài sản đảm bảo thực nghĩa vụ hợp đồng 96 KẾT LUẬN Công tác bảo đảm tín dụng tài sản hoạt động quan trọng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội chi nhánh có dư nợ lớn hệ thống BIDV, đó, hồn thiện nâng cao hiệu cơng tác bảo đảm tín dụng tài sản yêu cầu cần thiết đạt Với nỗ lực, đồng lòng tập thể cán nhân viên đạo sát Ban giám đốc chi nhánh, thời gian qua công tác bảo đảm tín dụng sản BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội thực nghiêm túc đạt kết đáng ghi nhận Trong thời gian qua, BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội không để xảy kiện pháp lý đáng tiếc liên quan đến mặt chủ quan, rủi ro đạo đức từ phía cán làm cơng tác tín dụng Tuy nhiên, cơng tác bảo đảm tín dụng chi nhánh hạn chế định khâu định giá lại tài sản, quản lý tài sản bảo đảm… Do đó, thời gian tới, BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội cần tiếp tục thực giải pháp kiến nghị cách thường xuyên, liên tục sát để ngày hồn thiện cơng tác bảo đảm tín dụng tài sản, đóng góp vào việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Chi nhánh 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Diệu, 2009 Giáo trình tín dụng Ngân hàng.Hà Nội:NXB Thống Kê Nguyễn Thu Giang, 2016.Dịch vụ ngân hàng bán lẻ: Kinh nghiệm quốc tế số đề xuất với hệ thống ngân hàng Việt Nam.Tạp chí Ngân hàng, số 18 tháng 09/2016 Bùi Đức Giang, 2020 Xác lập biện pháp bảo đảm tài sản theo Bộ luật dân 2019 Tạp chí ngân hàng, số 18 tháng 9/2020 Bùi Đức Giang, 2020.Bảo đảm khoản vay tài sản bên thứ ba: từ quy định pháp luật đến thực tiễn áp dụng Tạp chí Ngân hàng, số 7/2020 Phan Thị Thu Hà, 2012 Giáo trình Ngân hàng Thương mại.Hà Nội: NXB Thống kê Nguyễn Minh Kiều, 2009 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại.Hà Nội: NXB Thống Kê Nguyễn Thị Liên, 2017 Hoàn thiện cơng tác bảo đảm tín dụng tài sản cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình Luận văn thạc sĩ tài ngân hàng, trường Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Thanh Nga, 2019 Hồn thiện cơng tác định giá quyền sử dụng đất làm tài sản bảo đảm hoạt động cho vay Ngân hàng Công thương Chi nhánh Đống Đa.Luận văn thạc sĩ tài ngân hàng, trường Đại học Kinh tế quốc dân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội, 2017-2020.Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2017,2018,2019,30/06/2020, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2020 Thông tư 01/2020/TT-NHNN quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm h trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch viêm đường hô hấp cấp chủng virus corona (Covid 19), Hà Nội 98 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2020 Thông tư số 22/2019/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Phương, 2018 Rủi ro từ nhận chấp hàng hóa luân chuyển tài sản bảo đảm chủ sở hữu tham gia vụ án khác Tạp chí ngân hàng, số 18 tháng 09/2018) 13 Quốc hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010, Hà Nội 14 Quốc hội, 2015.Bộ Luật dân ngày 24/11/2015, Hà Nội 15 Trần Cơng Sinh, 2018 Hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Hải Châu.Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Văn Tiến, 2012 Giáo trình quản trị Ngân hàng thương mại.Hà Nội: NXB Thống Kê 17 Phạm Minh Trang, 2015 Rủi ro công tác thẩm định tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Mai.Luận văn thạc sĩ tài ngân hàng, Học viện ngân hàng 18 Trần Chí Trinh, 2020 Tài sản bảo đảm rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí cơng thương, tháng 06/2020 99 ... TÁC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI 78 4.1 Định hướng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bắc Hà Nội. .. CƠNG TÁC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI .35 3.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi. .. việc thành lập chi nhánh, sở giao dịch thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bắc Hà Nội Đến nay, Ngân hàng

Ngày đăng: 02/04/2021, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan