Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn GDCD lớp 10 năm học 2019 - 2020.

6 4 0
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn GDCD lớp 10 năm học 2019 - 2020.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 12:...là phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng.... Phương pháp luận biện chứng.[r]

(1)

TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN TỔ XÃ HỘI

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN GDCD LỚP 10

Câu 1: Thế giới khách quan bao gồm:

A Giới tự nhiên B Đời sống xã hội

C Tư người D Giới tự nhiên, tư đời sống xã hội Câu 2: Em hiểu Triết học Mác - Lê nin nào?

A Được xem xét với tư cách khoa học tự nhiên B Là thành tựu vĩ đại tư tưởng khoa học thực nghiệm C Là đỉnh cao trình phát triển Triết học

D Ý kiến khác

Câu 3: Nguyên tắc để phân chia trường phái Triết học? A Thời gian đời

B Thành tựu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội C Hai vấn đề Triết học

D Thế giới quan

Câu 4: Quan niệm cho rằng: Ý thức có trước sản sinh giới tự nhiên, sản sinh ra vạn vật, mn lồi thuộc giới quan trường phái triết học nào?

A Duy vật B Duy tâm

C Nhị nguyên luận D Duy vật tâm

Câu 5: Quan niệm cho rằng: vật chất ý thức vật chất có trước, định ý thức Thế giới vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức người, không sáng tạo ra, khơng tiêu diệt thuộc giới quan trường phái triết học nào?

A Duy vật B Duy tâm C Biện chứng D Siêu hình

Câu 6: Ví dụ sau tri thức triết học? A Tổng góc tam giác 180 độ

B Sự vật, tượng ln ln có hai mặt đối lập C Ngày 3/2/1930 ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

D Bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc vng Câu 7: Bản chất trường phái triết học trả lời câu hỏi về:

A Vật chất B Ý thức

C Mối quan hệ vật chất ý thức D Các câu sai

Câu 8: Triết học Mác coi chủ nghĩa vật biện chứng triết học Mác

A Thế giới quan vật phương pháp luận siêu hình thống hữu với B Thế giới quan tâm phương pháp luận siêu hình thống hữu với C Thế giới quan vật phương pháp luận biện chứng thống hữu với D Thế giới quan tâm phương pháp luận biện chứng thống hữu với

Câu 9: Dựa sở để người ta phân chia thành giới quan vật giới quan duy tâm?

A Dựa sở vấn đề triết học

B Dựa sở cách giải vấn đề triết học

C Dựa sở cách giải mặt thứ vấn đề triết học D Dựa sở cách giải mặt thức hai vấn đề triết học

Câu 10: Để phân biệt chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, người ta vào: A Quan hệ vật chất ý thức, có trước, có sau, định B Vấn đề coi trọng lợi ích vật chất hay coi trọng yếu tố tinh thần

C Việc người có nhận thức giới hay không D Việc người nhận thức giới

Câu 11: phương pháp xem xét vật, tượng trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng cách máy móc đặc tính vật vào vật khác.

A Phương pháp luận lôgic B Phương pháp luận biện chứng C Phương pháp luận siêu hình D Phương pháp thống kê

(2)

A Phương pháp luận biện chứng B Phương pháp hình thức C Phương pháp lịch sử D Phương pháp luận siêu hình Câu 13: Triết học nghiên cứu nội dung nào?

A Nghiên cứu phận, lĩnh vực riêng biệt giới B Nghiên cứu vấn đề chung nhất, phổ biến giới C Nghiên cứu tượng tự nhiên xã hội

D Nghiên cứu thay đổi tự nhiên

Câu 14: Thế giới quan vật có quan điểm mối quan hệ vật chất ý thức? A Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức định vật chất

B Ý thức vật chất xuất có mối quan hệ với C Vật chất ý thức xuất khơng có mối quan hệ với D Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất định ý thức

Câu 15: Trong Triết học vật biện chứng, giới quan vật phương pháp luận biện chứng có mối quan hệ với nào?

A Thống hữu với nhau. B Tách rời

C Tồn bên D Khơng có mối quan hệ với

Câu 16: Thế giới quan tâm có quan điểm mối quan hệ vật chất ý thức? A Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất định ý thức

B Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức định vật chất C Vật chất ý thức xuất có mối quan hệ với D Vật chất ý thức xuất mối quan hệ với

Câu 17: Để phân biệt chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, người ta vào vấn đề gì? A Quan hệ vật chất ý thức, có trước, có sau, định B Vấn đề coi trọng yếu tố vật chất hay yếu tố tinh thần

C Vấn đề người nhận thức giới hay không D Thế giới vật chất sáng tạo

Câu 18: Các câu thành ngữ sau biểu phương pháp biện chứng? A Sơng có khúc, người có lúc B Rút dây động rừng

C Ở bầu trịn, ống dài D Tất câu

Câu 19: Quan điểm xóa bỏ trơn tồn phát triển tự nhiên vật? A Quan điểm siêu hình B Quan điểm biện chứng vật

C Quan điểm biện chứng tâm D Quan điểm tâm Câu 20: Theo định nghĩa chung phương pháp là

A cách thức đạt tiêu B cách thức đạt mơ ước C cách thức đạt mục đích D cách thức làm việc tốt

Câu 21: Triết học có vai trò , phương pháp luận chung cho hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người.

A Giới tự nhiên B Thế giới quan C Nhận thức D Tư Câu 22: Đối tượng nghiên cứu Triết học là:

A Những vấn đề

B Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội

C Sự vận động, phát triển giới khách quan D Đối tượng khác

Câu 23: Những vật, tượng tự nhiên sau khơng biến đổi, chuyển hóa? A Đường ray tàu hỏa B Hòn đá nằm đồi

C Người ngồi tơ D Khơng tìm thấy vật, tượng

Câu 24: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, phát triển theo chiều hướng vận động nào đây?

A Ngắt quãng B Thụt lùi C Tuần hoàn D Tiến lên

Câu 25: Sự vật tượng tồn phải có yếu tố sau đây? A Sự vật tượng vận động

B Sự vật tượng người nghĩ đặt tên C Sự vật tượng có sẵn tự nhiên

D Yếu tố khác

(3)

A Phong phú đa dạng B Khái quát C Vận động phát triển không ngường D Phổ biến đa dạng Câu 27: Chiều hướng vận động sau với phát triển? A Vận động thụt lùi B Vận động tuần hoàn

C Vận động tiến lên D Vận động sang ngang

Câu 28: Để vật, tượng tồn cần phải có điều kiện đây? A Ln vận động B Luôn thay đổi

C Sự thay D Sự bao hàm Câu 29: Câu thể hình thức vận động vật lý?

A Sự trao đổi chất thể với môi trường B Sự thay đổi chế độ xã hội lịch sử C Sự biến đổi công cụ lao động qua thời kỳ D Sự chuyển hóa từ điện thành nhiệt Câu 30: Sự biến hóa coi phát triển?

A Sự biến hóa sinh vật từ đơn bào đến đa bào B Sự thối hóa lồi động vật theo thời gian C Cây khô héo mục nát

D Nước đun nóng bốc thành nước

Câu 31: Quan điểm nói vận đơng? A Vận động thay đổi vị trí nói chung

B Vận động biến đổi nói chung C Vận động tách rời vật chất

D Vận động tương đối, đứng im tuyệt đối

Câu 32: Theo chủ nghĩa vật biện chứng, vận động hiểu gì? A Mọi biến đổi nói chung vật tượng giới tự nhiên

B Mọi biến đổi ( biến hóa) nói chung vật tượng giới tự nhiên đời sống xã hội

C Sự di chuyển vị trí vật thể không gian D Sự biến đổi, thay xã hội lịch sử

Câu 33: Mọi biến đổi nói chung vật, tượng giới tự nhiên xã hội là:

A Sự phát triển B Sự vận động

C Mâu thuẫn D Sự đấu tranh

Câu 34: Sự vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện là:

A Sự tăng trưởng B Sự phát triển C Sự tiến hóa D Sự tuần hồn Câu 35: Khuynh hướng phát triển vật, tượng là: A Cái đời giống cũ

B Cái đời thay cũ C Cái tiến thay lạc hậu

D Cái đời thay cũ, tiến thay lạc hậu Câu 36: Các vật, tượng vật chất tồn do: A Chúng luôn vận động

B Chúng luôn biến đổi C Chúng đứng yên

D Sự cân yếu tố bên vật, tượng

Câu 37: Sự biến đổi công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào?

A Hóa học B Vật lý C Cơ học D Xã hội

Câu 38: Sự vận động sau phát triển? A Bé gái -> thiếu nữ -> người phụ nữ trưởng thành -> bà già B Nước bốc -> mây -> mưa -> nước

C Học lực yếu -> học lực trung bình -> học lực

D Học cách học -> học không học -> học không học Câu 39: Các hình thức vận động là:

(4)

D Vận động học; vận động vật lý; vận động hóa học; vận động sinh học vận động xã hội Câu 40: Vận động vốn có, phương thức tồn vật tượng. A thuộc tính B đặc tính C đặc điểm D tính chất Câu 41: Em đồng tình với trường hợp sau đây?

A Giám đốc B tuổi cao khơng muốn hưu sợ giao nhiệm vụ cho hệ trẻ không làm B Anh A kĩ sư giỏi, học nhiều, kiến thức rộng, tựu cao, không chịu học hỏi người trước

C Cơ giáo chủ nhiệm khơng nhìn thấy tiến học sinh D Trong lớp, Hà giúp đỡ bạn học tập

Câu 42: Vận động: " Ơ tơ rời bến, dịch chuyển bàn ghế" thuộc hình thức vận động nào?

A Vận động học B Vận động xã hội

C Vận động hóa học D Vận động vật lý

Câu 43: Em không đồng ý với quan điểm bàn phát triển? A Sự phát triển diễn quanh co, phức tạp, không dễ dàng

B Cần xem xét ủng hộ mới, tiến C Cần giữ nguyên đặc điểm cũ D Cần tránh bảo thủ, thái độ thành kiến

Câu 44:Theo quan điểm CN Mác, khái niệm mâu thuẫn là: A Những quan điểm, tư tưởng trước sau không quán

B Hai mặt vừa đối lập vừa thống bên vật, tượng C Quan hệ đấu tranh lẫn hai mặt đối lập vật, tượng

D Một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với Câu 45: Mặt đối lập mâu thuẫn là?

A Là mặt khác vật, tượng

B Là khuynh hướng, tính chất, đặc điểm phát triển theo chiều hướng trái ngược C Là yếu tố trái ngược vật, tượng đen - trắng, cao - thấp, D Là khuynh hướng khác biệt nhau, khơng có quan hệ với

Câu 46: Các mặt đối lập liên hệ qua lại, làm tiền đề cho gọi gì? A Sự đấu tranh mặt đối lập

B Sự thống mặt đối lập C Sự trừ mặt đối lập D Sự chuyển hóa mặt đối lập

Câu 47: Theo quan điểm Triết học, mẫu thuẫn là

A tập hợp B thể thống C chỉnh thể D cấu trúc

Câu 48: Trong đời sống văn hóa nước ta nay, bên cạnh tư tưởng văn hóa tiến cịn tồn hủ tục lạc hậu Cần làm để xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa theo quan điểm mâu thuẫn triết học?

A Giữ nguyên đời sống văn hóa B Đấu tranh xóa bỏ hủ tục cũ C Tiếp thu tinh hoa văn hóa giới D Giữ nguyên truyền thống văn hóa cũ

Câu 49: Các mặt đối lập liên hệ qua lại, làm tiền đề cho gọi gì? A Sự đấu tranh mặt đối lập

B Sự thống mặt đối lập C Sự trừ mặt đối lập D Sự chuyển hóa mặt đối lập Câu 50: Mặt đối lập mâu thuẫn là:

A Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm vật mà trình vận động, phát triển vật tượng, chúng theo chiều hướng trái ngược

B Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm vật tượng

C Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm vật mà trình vận động vật, tượng, chúng phát triển theo chiều

D Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm vật mà trình vận động vật, tượng, chúng không chấp nhận

(5)

B Sự vật, tượng chuyển hóa thành vật tượng khác C Sự vật, tượng phát triển

D Sự vật, tượng tồn

Câu 52: Mâu thuẫn giải cách nào? A Sự thương lượng mặt đối lập

B Sự điều hòa mâu thuẫn

C Sự đấu tranh mặt đối lập D Sự thống

Câu 53: Trong ví dụ sau, ví dụ mâu thuẫn theo quan niệm triết học?

A Sự đấu tranh giai cấp thống trị giai cấp bị trị xã hội có đối kháng giai cấp B Giữa học sinh tích cực học sinh cá biệt lớp

C Mâu thuẫn hai nhóm học sinh hiểu lầm lẫn

D Sự xung đột nhu cầu phát triển kinh tế yêu cầu bảo vệ môi trường Câu 54: Mâu thuẫn giải nào?

A Các mặt đối lập tồn

B Các mặt đối lập bị thủ tiêu, chuyển thành khác C Các mặt đối lập đấu tranh gay gắt với D Một mặt đối lập bị thủ tiêu, mặt tồn Câu 55: Mâu thuẫn tồn trong:

A Nhiều vật, tượng B Mọi vật, tượng C Tự nhiên tư người D Xã hội ý thức Câu 56: Giải tốt mâu thuẫn đây, lớp tiến bộ: A Giữa nam nữ B Chăm học lười học

C Phương pháp học cũ D Học sinh giỏi, học sinh yếu, Câu 57: Trong vật, tượng chứa đựng:

A Mâu thuẫn B Mâu thuẫn bên

C Mâu thuẫn chủ yếu D Mâu thuẫn mâu thuẫn bên Câu 58: Điều kiện để hình thành mâu thuẫn là:

A Phải có hai mặt đối lập B Hai mặt đối lập phải thống với C Hai mặt đối lập phải đấu tranh với

D Hai mặt đối lập phải vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với Câu 59: Tìm câu phát biểu sai:

A Mọi mâu thuẫn có hai mặt đối lập B Hai mặt đối lập không tạo thành mâu thuẫn

C Hai mặt đối lập gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn cho D Hai mặt đối lập tác động, trừ, gạt bỏ

Câu 60: Sự thống mặt đối lập là:

A Hai mặt đối lập gắn bó nhau, làm tiền đề tồn cho B Hai mặt đối lập có khuynh hướng trái ngược C Hai mặt đối lập có chuyển hóa lẫn D Hai mặt đối lập tác động qua lại lẫn

Câu 61: Cần làm để giải mâu thuẫn sống theo quan điểm triết học? A Thực chủ trương “ dĩ hòa vi quý” B Tránh tư tưởng “ đốt cháy giai đoạn” C Tiến hành phê bình tự phê bình D Điều hịa mâu thuẫn

Câu 62: Ý kiến sau đúng?

A Mọi vật, tượng có hai mặt: Chất lượng thống với B Chất lượng có tính quy định khách quan

C Chất lượng " túy" tồn bên vật tượng D Chất lượng định

Câu 63: Cơ sở để so sánh vật, tượng với vật tượng khác? A Thuộc tính bên tiêu biểu vật tượng

B Tất thuộc tính vật tượng C Tính quy định lượng

D Tính quy định chất

Câu 64: Phủ định siêu hình phủ định diễn do A phát triển vật, tượng.

(6)

C tác động từ bên trong.

D biến đổi chất vật, tượng.

Câu 65: Khẳng định phủ định siêu hình? A Phủ định siêu hình kế thừa yếu tố tích cực vật cũ. B Phủ định siêu hình thúc đẩy vật, tượng phát triển.

C Phủ định siêu hình xóa bỏ tồn phát triển tự nhiên vật. D Phủ định siêu hình kết trình giải mâu thuẫn.

Câu 66: Khái niệm dùng để xóa bỏ tồn vật, tượng gọi phủ định A biện chứng B siêu hình C khách quan D chủ quan. Câu 67: Nội dung đặc trưng phủ định siêu hình?

A Sự phủ định diễn can thiệp, tác động từ bên ngoài. B Sự phủ định diễn phát triển thân vật. C Sự phủ định diễn ảnh hưởng điều kiện tự nhiên. D Sự phủ định diễn ảnh hưởng hoàn cảnh sống.

Câu 68: Sự phủ định diễn can thiệp, tác động từ bên ngồi, cản trở xóa bỏ tồn phát triển vật, tượng phủ định

A Tự nhiên B siêu hình C biện chứng D xã hội.

Câu 69: Sự phủ định diễn phát triển thân vật tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực vật, tượng phủ định

A biện chứng B siêu hình C khách quan D chủ quan.

Câu 70: Khẳng định không phủ định biện chứng?

A phủ định biện chứng kế thừa yếu tố tích cực vật, tượng cũ.

B phủ định biện chứng diễn phát triển bên thân vật, tượng. C phủ định biện chứng đảm bảo cho vật, tượng phát triển liên tục.

Ngày đăng: 02/04/2021, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan