1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo án lớp 5B_Tuần 26_GV: Nguyễn Thị Khuyến

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Học sinh nhớ lại kiến thức đã học qua các bài tập trong sách giáo khoa.. - HS vận dụng kiến thức vào làm tốt bài tập.[r]

(1)

TUẦN 26

Thứ hai ngày 11 tháng năm 2019

Hoạt động tập thể CHÀO CỜ

Tiếng Việt

BÀI 26A: NHỚ ƠN THẦY CÔ (Tiết 1) I Mục tiêu

- Đọc lưu lốt, diễn cảm thể kính trọng

- Đọc từ ngữ: Tôn sư trọng đạo; Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

- Ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp

II Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn học tiếng Việt

III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động

HĐ 1: Hoạt động nhóm HĐ 2: Cả lớp

- GV gọi HS đọc - Gv đọc

HĐ 3: Cặp đôi

HĐ 4: Hoạt động nhóm HĐ 5: Hoạt động nhóm * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- HS kể theo nhóm

- Đại diện nhóm trả - HS đọc

- Cả lớp nghe

- HS đọc từ ngữ lời giải - HS luyện đọc nhóm - HS tìm hiểu

Tốn

BÀI 86: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu

- Rèn luyện kĩ cộng trừ số đo thời gian

- Giải tốn thực tế có sử dụng phép cộng phép trừ số đo thời gian - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, tỉ mỉ

II Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn học Toán

(2)

- Tiến hành theo sách hướng dẫn A Hoạt động thực hành

HĐ 1: Hoạt động nhóm

- GV bao quát giúp lúng túng

HĐ 2; 3; 4: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu học sinh đọc đề - Nhận xét chữa

B Hoạt động ứng dụng - HS nhà hồn thành * Củng cố - dặn dị - GV nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu chơi nhóm

- HS tự làm vào - HS lên chữa - Cả lớp nhận xét

Tiếng việt ÔN LUYỆN I Mục đích, yêu cầu:

- HS biết viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch - Biết phân vai đọc diễn thử kịch

- Giáo dục HS u thích mơn học

II.Đồ dùng dạy học.

- SGK, TLV

III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Hát

2 Kiểm tra cũ: Khi đọc đoạn văn đối thoại cần ý điểm gì? Bài

a Giới thiệu b Nội dung

Bài (tr 74 sách luyện TLV)

Bài 2: Thực hành

- HS đọc tết thầy

- HS xác định nhân vật: Người con, người bố, bà cụ Ngải – thầy giáo

* Nhóm 1: Màn 1: Bố sai tết thầy

- Cảnh trí: Gian nhà, gương, lũ trẻ chơi - Nhân vật người bố người

- Thời gian: Sáng 30 tết

* Nhóm 2: Màn 2: Người đưa quà tết cho bà cụ Ngải nhà nói dối bố

- HS xác định cảnh trí, nhân vật, thời gian

* Nhóm 3: Thầy giáo đến thăm nhà, bố gặp bà cụ Ngải chuyện vỡ lở

(3)

- HS đọc phân vai - Diễn kịch - Bình xét

4 Củng cố – dặn dò - Nhắc lại - Nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau

Khoa học

PHIẾU KIỂM TRA 2: CHÚNG EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ CHỦ ĐỀ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG?

I Mục tiêu

- Học sinh nhớ lại kiến thức học qua tập sách giáo khoa - HS vận dụng kiến thức vào làm tốt tập

- Giáo dục HS ý thức cẩn thận, xác

II Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn học Khoa học

III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học * Hoạt động thực hành

- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5;

Thứ ba ngày 12 tháng năm 2019

Tiếng việt

BÀI 26A: NHỚ ƠN THẦY CÔ (Tiết 2) I Mục tiêu

1 Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ truyền thống dân tộc, bảo vệ phát huy truyền thống dân tộc

2 Từ đó, HS biết thực hành sử dụng từ ngữ để đặt câu Giáo dục HS u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn học tiếng Việt

III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học B Hoạt động thực hành

(4)

Hoạt động 2: Cá nhân * Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về tự ôn

- HS viết từ ngữ - HS trả

Toán

BÀI 87: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I Mục tiêu

- Thực phép nhân số đo thời gian với số

- Giải tốn thực tế có sử dụng phép nhânsố đo thời gian với số - Học sinh chăm học Toán

II Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn học Toán

III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động

HĐ 1: Hoạt động nhóm - GV quan sát chung - GV chốt nội dung HĐ 2: Hoạt động lớp

- GV giảng cho HS ví dụ B Hoạt động thực hành HĐ 1; 2: Hoạt động cá nhân

- GV quan sát giúp bạn lung túng

- Nhận xét chữa C Hoạt động ứng dụng - HS nhà hoàn thành * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Các nhóm chơi trị chơi theo mục - Các cặp nói cho nghe

- Đại diện cặp trình bày - HS quan sát nêu nhận xét

- HS tự làm vào - HS chữa

Tiếng Việt

BÀI 26A: NHỚ ƠN THẦY CÔ (Tiết 3) I Mục tiêu

- Nghe - viết tả Lịch sử Ngày Quốc tế lao động

(5)

II Đồ dùng dạy học

- Sách hướng dẫn học tiếng Việt

III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học B Hoạt động thực hành

Hoạt động 1: Nhóm

Hoạt động 3: Cả lớp

C Hoạt động ứng dụng

- Về nhà trao đổi người thân * Củng cố - dặn dò

- GV nhận xét tiết học - Về tự ôn

- HS thảo luận nhóm tìm tên riêng

- Đại diện nhóm trả - HS nghe viết vào - Đổi với bạn kiểm tra - HS làm vào

Lịch sử

BÀI 10: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA

CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” (Tiết 2) I Mục tiêu

- Biết rút nhận xét: Cuộc tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân trận “Điện Biên Phủ không” gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thắng cho quân dân ta

II Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn học Lịch sử

III Hoạt động dạy học

-Tiến hành theo sách hướng dẫn học * Khởi động ( 5’)

- GV giới thiệu, ghi tên lên bảng B Hoạt động thực hành

* Hoạt động 1, ,

- Yêu cầu nhóm trưởng nhóm điều khiển nhóm làm việc

- Theo dõi, quan sát nhóm, cá nhân làm việc

* Củng cố, dặn dò (2’)

- Ban VN lên điều hành hoạt động - HS ghi tên vào

- HS đọc mục tiêu, chia sẻ

(6)

- Nhận xét chung tiết học - Nhắc HS làm phần HDƯD

Hoạt động giờ

TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ (Tiết 1)

(Có giáo án riêng)

Địa lí

BÀI 12: CHÂU PHI (Tiết 1) I Mục tiêu

Sau học, em:

- Mô tả sơ lược vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ châu Phi

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên, dân cư châu Phi - Đọc tên vị trí hoang mạc Xa-ha-ra số cao nguyên, bồn địa châu Phi đồ (lược đồ)

II Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn học Địa lí

III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học * Khởi động

- GV giới thiệu chủ điểm học A Hoạt đông

* Hoạt động 1, 2, 3, 4,

- Yêu cầu nhóm trưởng nhóm điều khiển nhóm làm việc

- Theo dõi, quan sát nhóm, cá nhân làm việc

* Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học

- GV khen HS có ý thức học tốt

- Trưởng ban văn nghệ điều hành - HS nghe, viết tên vào - HS đọc, chia sẻ mục tiêu

+ Cá nhân làm việc + Làm việc cặp đơi + Thảo luận nhóm

Thứ tư ngày 13 tháng năm 2019

Tiếng Việt

BÀI 26B: HỘI LÀNG (Tiết 1) I Mục tiêu

(7)

2 Hiểu ý nghĩa câu văn: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân, tác giả thể tình cảm yêu mến niềm tự hào nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hoá dân tộc

3 Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt

II Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn học tiếng Việt

III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động

HĐ 1: Hoạt động nhóm

HĐ 2: Cả lớp

- GV gọi HS đọc - GV đọc

HĐ 3: Cặp đơi

HĐ 4: Hoạt động nhóm

- GV quan sát chung giúp đỡ HS đọc chưa tốt

HĐ 5: Hoạt động nhóm * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- HS quan sát ảnh trả lời câu hỏi theo nhóm

- Đại diện nhóm trả - HS đọc

- Cả lớp nghe

- HS đọc từ ngữ lời giải nghĩa - HS luyện đọc nhóm

- HS trao đổi theo nhóm - HS trả

Tiếng Việt

BÀI 26B: HỘI LÀNG (Tiết 2) I Mục tiêu

- Biết viết lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch - Biết phân vai đọc lại diễn thử kịch

- HS thể tự tin; Có kĩ hợp tác hiệu để hoàn chỉnh kịch; Tư sáng tạo

II Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn học Tiếng việt

III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học B Hoạt động thực hành

(8)

Hoạt động 2; 3: Nhóm

- GV nhận xét * Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về tự ôn

- HS trao đổi theo nhóm ghi vào bảng nhóm

- HS trao đổi theo nhóm phân vai đọc lại kịch

- Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp nhận xét bình chọn

Toán

BÀI 88: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I Mục tiêu

Em biết:

- Thực phép chia số đo thời gian cho số

- Giải tốn thực tế có sử dụng phép chia số đo thời gian cho số - Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt

II Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn học Toán

III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học A Hoạt động

A Hoạt động HĐ 1: Hoạt động nhóm - GV quan sát chung - GV chốt nội dung HĐ 2: Hoạt động lớp

- GV giảng cho HS ví dụ HĐ 2: Hoạt động cặp đôi

- GV nhận xét chữa B Hoạt động thực hành HĐ 1; 2: Hoạt động cá nhân

- GV quan sát giúp bạn lung túng

- Nhận xét chữa C Hoạt động ứng dụng

- Các nhóm chơi trị chơi theo mục - Các cặp nói cho nghe

- Đại diện cặp trình bày - HS quan sát nêu nhận xét

- HS thảo luận cặp đôi để điền vào chỗ chấm

- Đại diện HS trả

(9)

- HS nhà hoàn thành * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học

Tốn ƠN LUYỆN I Mục đích, u cầu

- Giúp học sinh ôn luyện củng cố kĩ cộng, trừ số đo thời gian - HS có kĩ vận dụng kiến thức học vào làm tốt tập

- Giáo dục HS ý thức cẩn thận, tỉ mỉ

II Đồ dùng dạy học

- Vở Toán

III Các hoạt động dạy học

A Hoạt động thực hành. - GV nêu tập ghi lên bảng

- GV cho HS tự làm - GV nhận xét chữa

Bài1: Đặt tính tính

5 15 phút + 30 phút 45 phút + 37 phút phút 20 giây + phút giây phút 36 giây + phút 27 giây Bài 2: Đặt tính tính

3 49 phút – 27 phút 15 phút – 36 phút phút 16 giây – phút 52 giây phút giây – phút giây Bài 3: Đặt tính tính ngày – ngày 15 giờ phút – 49 phút ngày + ngày 12 giờ 27 phút + 35 phút

- HS đọc yêu cầu đề làm - Lần lượt HS lên chữa

Bài1:

15 phút 30 phút 45 phút

45 phút 37 phút 82 phút =10giờ 22 phút Bài2:

3 49 phút 27 phút 22 phút

15 phút 4giờ 75 phút 2giờ 36 phút 2giờ 36 phút 2giờ 39 phút Bài3:

ngày ngày 29giờ 3ngày 15 ngày 15 ngày 14

+ +

(10)

-4 Củng cố – dặn dò: (3’)

- Nhắc lại - Nhận xét học

Đạo đức

EM U HỒ BÌNH (Tiết 1)

I Mục tiêu: Học sinh biết:

- Giá trị hịa bình: trẻ em có quyền sống hịa bình có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hịa bình

- Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hịa bình

- HS biết u hịa bình, q trọng ủng hộ dân tộc đấu tranh cho hịa bình, ghét chiến tranh phi nghĩa lên án kẻ phá hoại hịa bình, gây chiến tranh

II Tài liệu phương tiện:

- Thẻ màu

III Các hoạt động dạy học: A Hoạt động bản

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin

- GV cho học sinh quan sát tranh, ảnh sống nhân dân trẻ em có chiến tranh (trang 37- 38)

* Kết luận: Chiến tranh gây đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, … phải bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh

- Học sinh quan sát trả lời

- Học sinh đọc thơng tin  trao đổi nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ Bài 1:

- Giáo viên đọc ý kiến

* Kết luận: (a) (d) - ; (b) (c) – sai

+Trẻ em có quyền sống hịa bình có trách nhiệm tham gia bảo vệ hịa bình

Bài 2: Làm nhóm

* Kết luận: Để bảo vệ hịa bình, trước hết người cần phải u hịa bình thể sống hàng ngày

- Học sinh đọc ý kiến - Học sinh bày tỏ thái độ cách giơ thẻ mầu theo quy ước

 số học sinh giải thớch lớ

(11)

Bài 3: Thảo luận nhóm * GV kết luận:

4 Củng cố- dặn dò: (3’)

- Sưu tầm tranh, ảnh nội dung

- Nhận xét học

- Đại diện nhóm trình bày - Học sinh đọc ghi nhớ sgk

Kĩ thuật

LẮP XE BEN (tiết 3) I Mục đích, yêu cầu

- HS chọn đủ chi tiết để lắp xe ben - HS lắp xe ben kĩ thuật, quy trình

- Rèn tính cẩn thận thao tác lắp, tháo lắp chi tiết xe ben

II Đồ dùng dạy học

- Mẫu xe ben lắp sẵn, lắp ghộp

III Các hoạt động dạy học

A Hoạt động thực hành * Hoạt động

- HS thực hành lắp xe ben - Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- GV nhắc HS số điểm cần lưu ý - GV theo dõi, uốn nắn cho HS * Hoạt động

- Đánh giá sản phẩm

- Nêu lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm

- GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS

- Chọn chi tiết - Lắp phận

- HS quan sát kĩ hình đọc nội dung bước lắp

- HS thực hành

- HS lắp xong cần kiểm tra nâng lên, hạ xuống thùng xe

- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - Cử HS đánh giá sản phẩm bạn

- HS tháo chi tiết xếp vào hộp

4 Củng cố – dặn dò (3’)

(12)

Thứ năm ngày 14 tháng năm 2019

Toán

BÀI 89: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu

Em ôn tập về:

- Phép nhân, phép chia số đo thời gian

- Giải toán thực tế có sử dụng nhân, chia số đo thời gian - Học sinh chăm học Toán

II Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn học Toán

III Hoạt động dạy học

A Hoạt động thực hành HĐ 1: Hoạt động cặp đôi

- GV bao quát giúp cặp lúng túng

HĐ 2; 3; 4: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu học sinh đọc đề - Nhận xét chữa

B Hoạt động ứng dụng - HS nhà hoàn thành * Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu chơi trò chơi

- HS tự làm vào - HS lên chữa - Cả lớp nhận xét

Tiếng Việt

BÀI 26B: HỘI LÀNG (Tiết 3) I Mục tiêu

- Biết kể lời minh câu chuyện nghe, đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam

- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - HS có ý thức học tập tốt

II Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn học Tiếng việt

III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học B Hoạt động thực hành

(13)

- GV nhận xét Hoạt động 6: Cả lớp

- GV nhận xét bình chọn C Hoạt động ứng dụng - HS nhà hoàn thành * Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học

- HS kể chuyện theo nhóm

- Các nhóm cử đại diện kể chuyện - Cả lớp nghe bình chọn

Tiếng Việt ƠN LUYỆN I Mục đích, yêu cầu:

1 HS ôn tập củng cố : Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ truyền thống dân tộc, bảo vệ phát huy truyền thống dân tộc

2 HS biết thực hành sử dụng từ ngữ để đặt câu làm tốt tập Giáo dục HS u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học:

- Vở Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học:

A Hoạt động thực hành

Bài1: Tìm lời giải nghĩa cột B thích hợp với từ cột A:

A B

(1) Truyền thống

a) Phổ biến rộng rói

(2) Truyền tụng b) Lối sống nếp nghĩ hình thành từ lâu đời truyền từ hệ sang hệ khác (3) Truyền bá c) Truyền miệng

cho rộng rãi ca ngợi

Bài 2: Chọn từ thích hợp từ sau để điền vào chỗ trống: Truyền ngôi, truyền cảm, truyền khẩu, truyền thống, truyền thụ, truyền tụng.

a) …kiến thức cho HS

b) Nhân dân… công đức bậc anh

Bài1: (1) - b) (2) - c) (3) - a)

Bài 2:

a) Truyền thụ kiến thức cho HS b) Nhân dân truyền tụng công đức bậc anh hùng

(14)

hùng

c) Vua…cho

d) Kế tục phát huy … tốt đẹp e) Bài vè phổ biến quần chúng bằng…

g) Bài thơ có sức… mạnh mẽ

Bài 3: Ghép từ ngữ sau với từ truyền thống để tạo thành cụm từ có nghĩa: đồn kết, chống ngoại xâm, yêu nước, nghề thủ công, vẻ đẹp, áo dài, của nhà trường, hiếu học, phát huy, nghề sơn mài.

4 Củng cố: (3’)

- Hệ thống nội dung - Liên hệ - nhận xét - Về tự học

d) Kế tục phát huy truyền thống tốt đẹp.

e) Bài vè phổ biến quần chúng truyền

g) Bài thơ có sức truyền cảm mạnh mẽ

Bài 3:

Nghề thủ công truyền thống Bộ áo dài truyền thống Vẻ đẹp truyền thống Phát huy truyền thống Nghề sơn mài truyền thống Truyền thống đoàn kết

Truyền thống chống ngoại xâm Truyền thống yêu nước

Truyền thống hiếu học

Khoa học

BÀI 27: SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA (Tiết 1) I Mục tiêu

Sau học em:

- Chỉ nói tên phận quan sinh sản thực vật có hoa - Nêu tóm tắt q trình sinh sản củathực vật có hoa

- Kể tên số hoa thụ phấn nhờ trùng, hoa thụ phấn nhờ gió

II Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn học Khoa học, máy chiếu

III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học * Khởi động ( 5’)

- GV giới thiệu, ghi tên lên bảng

- Ban VN lên điều hành hoạt động - HS ghi tên vào

(15)

A Hoạt động * Hoạt động 1, , 3, 4,

- Yêu cầu nhóm trưởng nhóm điều khiển nhóm làm việc

- Theo dõi, quan sát nhóm, cá nhân làm việc

* Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét chung tiết học - Khen HS có ý thức học tốt

+ Cá nhân làm việc + Làm việc cặp đơi + Thảo luận nhóm - Chia sẻ trước lớp

Thể dục

MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN

TRỊ CHƠI: “CHUYỀN VÀ BẮT BĨNG TIẾP SỨC” I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Tiếp tục ôn tâng cầu đùi, đỡ đùi, chuyền cầu mu bàn chân ném bóng (150 g) trúng đích số động tác bổ trợ Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tớch

- Chơi trò chơi “Chuyền bắt bóng tiếp sức” Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình

- Giáo dục HS ý thức rèn luyện tập TDTT

II Chuẩn bị:

- Sân bãi

- Bóng ném (150 g); cầu đá

III Các hoạt động dạy học:

1 Phần mở đầu: (7’)

- Giới thiệu bài: - Khởi động:

- Nêu mục tiêu, nhiệm vụ

- Xoay khớp cổ chân, khớp gối, hơng, vai + Chạy nhẹ địa hình tự nhien theo hàng dọc chạy theo hàng ngang

2 Phần bản: (20’)

2.1 Môn thể thao tự chọn - Đá cầu

- Ném bóng:

2.2 Trũ chơi “Chuyền bắt bóng tiếp sức”

- Giáo viên nêu tên trò

+ Ôn tâng cầu đùi: đến phút + Thi tâng cầu đùi: đến phút

+ Ôn chuyền cầu mu bàn chân: đên phút

+ Ơn tung bóng tay, bắt bóng tay

(16)

chơi

- Nhắc học sinh tóm tắt cách chơi 3 Phần kết thúc: (8’)

Thả lỏng - Hệ thống - Nhận xét

- Dặn tập đá cầu ném bóng trúng đích

- Nhắc học sinh tóm tắt cách chơi

Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2018

Toán

BÀI 90: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Rèn kĩ cộng, trừ, nhân chia số đo thời gian - Vận dụng giải toán thực tiễn

- Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, chăm học tập

II Đồ dùng dạy học:

- Sách hướng dẫn học Toán

III Các hoạt động dạy học:

A Hoạt động thực hành

HĐ 1; 2; 3; 4: Hoạt động nhóm

- GV bao quát giúp nhóm cịn lúng túng

- Nhận xét chữa B Hoạt động ứng dụng - HS nhà hoàn thành * Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học

- HS trao đổi làm theo nhóm - HS làm vào

- HS lên chữa - Cả lớp nhận xét

Tiếng Việt

BÀI 26C: LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ THAY THẾ (Tiết 1) I Mục tiêu

- Củng cố hiểu biết biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu - Biết sử dụng biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu

(17)

II Đồ dùng dạy học

- Sách hướng dẫn học Tiếng việt

III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học B Hoạt động thực hành

Hoạt động 1; 2: Nhóm

* Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về tự ôn

- HS trao đổi nhóm theo yêu cầu mục

- HS đại diện nhóm trình bày

Tiếng Việt

BÀI 26C: LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ THAY THẾ (Tiết 2) I Mục tiêu

- Học sinh biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả đồ vật theo đề cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết cách diễn đạt, trình bày

- Biết ưu khuyết điểm bạn làm - HS u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Sách hướng dẫn học Tiếng việt

III Hoạt động dạy học

- Tiến hành theo sách hướng dẫn học B Hoạt động thực hành

Hoạt động 3: Cả lớp

C Hoạt động ứng dụng - Về nhà hoàn thành * Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về tự ôn

- HS đọc lại - HS rà sốt lỗi

- HS học tập đoạn văn hay - Một vài học sinh đọc

(18)

I Mục tiêu:

- Học sinh ôn luyện củng cố kiến thức phép nhân số đo thời gian với số

- Vận dụng vào giải toán thực tiễn - Học sinh chăm học Toán

II Đồ dùng dạy học:

- Vở toán

III Các hoạt động dạy học:

A Hoạt động thực hành Bài 1: Tính

2 20 phút x 25 phút x 3,5 x

12,7 phút x

Bài 2: Tính

a) ( phút + 48 phút) x

b) (3,5 + 6,5 giờ) x

c) ( 7,82 phút – 3,65 phút) x - GV chữa

Bài 3:

Một buổi sáng làm việc từ 30 phút đến 11 45 phút, buổi chiều làm việc từ 13 đến 16 30 phút Nếu tuần làm việc ngày người làm việc tuần?

- HS tự làm - HS lên chữa

2 20 phút x = 40 phút 1giờ 25 phút x = 75 phút = 15 phút

3,5 x = 14 12,7 phút x = 76,2 phút - HS tự làm

- HS lên chữa

a) ( phút + 48 phút) x = 57 phút x

= 32 228 phút = 35 48 phút

b) (3,5 + 6,5 giờ) x = 10 x = 50

c) ( 7,82 phút – 3,65 phút) x = 4,17 phút x

= 8,34 phút

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào - HS lên chữa

Giải:

Buổi sáng làm số thời gian là: 11 45 phút – 30 phút =

15 phút

(19)

- GV chữa nhận xét 4 Củng cố- dặn dò: (3’)

- Hệ thống - Nhận xét - Chuẩn bị sau

Một ngày làm số thời gian là: 15 phút + 30 phút =

45 phút Một tuần làm số là: 45 phút x = 35 225 phút

= 38,75 ( giờ) Đáp số: 38,75

Sinh hoạt SƠ KẾT TUẦN 26 HỌC KĨ NĂNG SỐNG I Mục tiêu

- Kiểm điểm hoạt động tuần - Phương hướng tuần tới

II Các hoạt động 1 Khởi động

- Trưởng ban văn nghệ giới thiệu tiết mục văn nghệ nhóm chuẩn bị từ trước lên biểu diễn

2 Đánh giá hoạt động tuần

- CTHĐTQ mời trưởng ban báo cáo kết theo dõi hoạt động tuần

* CTHĐTQ đưa nhận xét chung

- Khen ngợi nhóm đạt kết tốt có nhiều tiến học tập rèn luyện

- Nhắc nhở nhóm, nhân cần cố gắng

- GVCN nhận xét chung, rút kinh nghiệm, góp ý động viên nhóm, cá nhân cần có gắng để đạt kết cac tuần tới

* Phương hướng tuần tới:

- GVCN hội đồng tự quản đề phương hướng tuần sau: + Duy trì nề nếp, thực tốt truy 15 phút

+ Ban văn nghệ phối hợp với nhóm chuẩn bị tiết mục văn nghệ cho sinh hoạt tuần sau

+ Phân công việc trồng chăm sóc xanh trước cửa lớp sảnh

(20)

- Tiếp tục kèm giúp đỡ bạn nhận thức chậm: Ban học tập

Tiếng Việt ÔN LUYỆN I Mục tiêu:

- Giúp học sinh ôn luyện củng cố kiến thức mở rộng vốn từ truyền thống củng cố kiến thức nối vế câu ghép cặp từ hô ứng - Học sinh biết vận dụng kiến thức học vào làm tập

- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập tốt

II Đồ dùng dạy học:

- Nội dung ôn tập

III Các hoạt động dạy học:

A Hoạt động thực hành

- GV hướng dẫn học sinh làm sách TNTV trang 134

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS tự làm

- GV chữa Bài 2:

- GV cho HS trao đổi theo cặp đôi

- GV nhận xét chữa

Bài 3: - HS trao đổi theo cặp

- GV nhận xét chữa

Bài 4: Điền cặp từ hô ứng câu sau xác định thành phần cấu tạo câu

a) Mẹ đến nhà, cậu em trai

- HS đọc yêu cầu

- HS làm HS chữa Đáp án:

a - b – c -

(21)

khoe toán điểm 10

b) Chuối thật chín mà ăn thử

c) Mẹ nói biết d) Anh bảo người em đưa người

e) Thủy Tinh dâng nước đến Sơn Tinh sai quân đê cao lên đến

- GV chấm chữa 4 Củng cố- dặn dò: (3’)

Ngày đăng: 02/04/2021, 14:31

Xem thêm:

w