NỘI DUNG BÀI HỌC KHỐI 6

4 7 0
NỘI DUNG BÀI HỌC KHỐI 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Thụ tinh  hạt phấn có sự nảy mầm tạo điều kiện thuận lợi để tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn  hợp tử (1 tế bào).. Quan hệ giữa thụ phấn và th[r]

(1)

Trường THCS Rạng Đông Bài 30: THỤ PHẤN

- Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy - Có cách thụ phấn: tự thụ phấn giao phấn

1 Hoa tự thụ phấn hạt phấn nhị rơi đầu nhụy hoa đó.

Ví dụ: đậu Hà lan, đậu xanh, đậu phộng, …

2 Hoa giao phấn hạt phấn nhị hoa rơi đầu nhụy hoa khác

Ví dụ: bí đỏ, mướp, bầu, …

3 Điểm khác hoa tự thụ phấn hoa giao phấn

Hoa tự thụ phấn Hoa giao phấn

- hoa lưỡng tính có nhụy nhị - hoa đơn tính hoa lưỡng tính chín lúc có nhụy nhị chín khơng lúc - gặp thiên nhiên - thường gặp thiên nhiên

4 Đặc điểm hoa thích nghi với giao phấn nhờ sâu bọ nhờ gió

Đặc điểm Giao phấn nhờ sâu bọ Giao phấn nhờ gió

Bao hoa

Hoa lớn, có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm ngào ngạt, vị

Hoa nhỏ, khơng có màu sắc sặc sỡ, khơng có hương thơm ngào ngạt

Nhị hoa

- Chỉ nhị ngắn, bị tràng che lấp - Hạt phấn to có gai chất dính

- Bao phấn treo lủng lẳng - Chỉ nhị dài

- Hạt phấn nhỏ, nhẹ nhiều

Nhụy hoa

Đầu nhụy có chất dính - Đầu nhụy dài

- Bề mặt tiếp xúc lớn - Có nhiều lơng dính

Đặc điểm khác

Đĩa mật nằm đế hoa Hoa thường tập trung đầu cành

5 Nuôi ong vườn ăn quả

- Ong lấy phấn hoa  giúp hoa thích nghi với giao phấn nhờ sâu bọ thuận lợi  đậu nhiều

- Giúp ong lấy nhiều phấn mật hoa  tạo nhiều mật  tăng nguồn lợi mật ong

6 Đặc điểm hoa nở đêm thích nghi với giao phấn nhờ sâu bọ

- Hoa có màu trắng

- Hoa có hương thơm ngào ngạt

(2)

Trường THCS Rạng Đông Bài 31: THỤ TINH – KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ

1 Phân biệt thụ phấn thụ tinh

- Thụ phấn  hạt phấn rơi dính đầu nhụy

- Thụ tinh  hạt phấn có nảy mầm tạo điều kiện thuận lợi để tế bào sinh dục đực hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục noãn  hợp tử (1 tế bào)

2. Quan hệ thụ phấn thụ tinh

Thụ tinh xảy có thụ phấn tượng nảy mầm hạt phấn  thụ phấn điều kiện thụ tinh

3 Sau thụ tinh

- Hợp tử  phôi

- Nỗn  hạt chứa phơi - Bầu nhụy  chứa hạt

- Các phận khác hoa héo dần rụng (1 số dấu tích số phận hoa)

Chương 7: QUẢ - HẠT Bài 32: CÁC LOẠI QUẢ

1 Quả khơ: chín vỏ cứng, mỏng khơ.

- Quả khơ nẻ  chín vỏ tự nứt ra: đậu bắp, gòn, …  phải thu hoạch trước chín

- Quả khơ khơng nẻ  chín vỏ tự nứt: đậu phộng, me, …

2 Quả thịt: chín vỏ mềm, chứa đầy thịt quả

- Quả mọng  chín, mọng nước: cà chua, đu đủ, … - Quả hạch  chín, hạt có vỏ cứng bao bọc: xoài, mơ, …  bảo quản loại thịt:

* rửa sạch, cho vào túi ni long để nhiệt độ lạnh

* chế biến: phơi khơ (sấy khơ), đóng hộp, ép lấy nước, ướp đường, …

Bài 33: HẠT - CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT

1 Các phận hạt

Câu hỏi Trả lời

(3)

Trường THCS Rạng Đông

Hạt đậu đen Hạt bắp Hạt gồm có phận nào?

- Vỏ hạt - Phôi

- Vỏ hạt - Phôi - Phôi nhũ

Bộ phận bao bọc bảo vệ hạt? Vỏ hạt

Phơi gồm có phận nào?

- Rễ mầm - Thân mầm - Lá mầm - Chồi mầm

Phơi có mầm? mầm mầm Chất dinh dưỡng dự trữ hạt đâu? mầm Phôi nhũ

2 Phân biệt hạt mầm mầm  dựa vào số mầm phôi

3 Hạt giống có đặc điểm to, chắc, mẩy, khơng bị sứt mẻ, không bị sâu mọt

- Hạt giống to, chắc, mẩy  hạt có nhiều chất dinh dưỡng dự trữ

- Hạt không bị sứt mẻ  vỏ hạt, phơi chất dinh dưỡng cịn ngun vẹn  đảm bảo hạt nảy mầm  phát triển bình thường

- Hạt khơng bị sâu mọt  tránh yếu tố gây hại cho Bài 34: PHÁT TÁN QUẢ - HẠT

Cách

phát tán Phát tán nhờ gió Phát tán nhờ động vật Tự phát tán

Đặc điểm thích nghi

- Quả, hạt có cánh có túm lơng nhẹ

- Quả chị, hạt hoa sữa, …

- Là thức ăn động vật: * Có hương thơm, vị * Hạt có vỏ cứng bao bọc - Quả, hạt có gai móc bám

- Quả ổi, nhãn, …

- Vỏ tự nứt  hạt văng xa

- Quả đậu đen, lăng, …

* Ngoài ra, hạt phát tán nhờ người, dòng chảy

Bài 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM

1 Hạt nảy mầm cần

1 Điều kiện bên ngồi: đủ nước, khơng khí nhiệt độ thích hợp Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống

2 Vận dụng kiến thức vào sản xuất

(4)

Trường THCS Rạng Đông Gieo hạt gặp mưa to, ngập úng  tháo nước để thống khí

2 Làm đất tơi xốp trước gieo hạt  đảm bảo đủ không khí cho hạt hơ hấp  nảy mầm tốt

3 Phủ rơm cho hạt gieo trời rét  đảm bảo nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm tốt

4 Gieo hạt thời vụ  đảm bảo điều kiện bên cần cho nảy mầm tốt Phải bảo quản tốt hạt giống  đảm bảo điều kiện bên (chất lượng hạt giống)

Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA

1 Cây thể thống nhất

- Cây có hoa có nhiều quan, quan có cấu tạo phù hợp với chức riêng

- Các quan xanh liên quan mật thiết với ảnh hưởng lẫn

2 Cây với môi trường

- Các sống nước  bèo tây có biến đổi giúp thích nghi với mơi trường sống trơi  cuống phình to, xốp giúp chứa khơng khí  lên

- Các sống cạn:

* nơi khơ hạn, rễ  ăn sâu  tìm nguồn nước lan rộng  hút sương đêm

* nơi khơ hạn, có lơng sáp  giảm nước

* rừng rậm, ánh sáng  vươn lên cao để nhận ánh sáng * đồi trống, đủ ánh sáng  có nhiều cành

- Các sống môi trường đặc biệt:

* Hoang mạc  biến thành gai, thân mọng nước * Đất ngập mặn  rễ thở, …

Ngày đăng: 02/04/2021, 13:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan