1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐỀ ÔN TẬP VĂN 6,7,8,9 LẦN 2

5 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất về con người Bác trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”C. Ung dung, lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy khó khăn.[r]

(1)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT XUÂN

ĐỀ ÔN TẬP Môn: Văn 8

Đợt 02 từ 12/02 đến 16/02/2020 ĐỀ SỐ 1

PHẦN I: ĐỌC HIỂU

Đọc kỹ thơ sau trả lời câu hỏi cách khoanh vào đáp án đúng trong câu sau:

Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật sang ( SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Câu 1: Bài thơ: “ Tức cảnh Pác Bó” sáng tác theo thể thơ ? A Thất ngôn bát cú đường luật C Song thất lục bát B Thất ngôn tứ tuyệt D Ngũ ngôn

Câu 2: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” viết với giọng điệu ? A Giọng điệu thoải mái pha chút vui đùa, hóm hỉnh

B Giọng điệu buồn thảm thê lương C Giọng điệu nhẹ nhàng, bình thường D Giọng điệu bi hùng, oán

Câu 3: Những hình ảnh thơ đề cập đến sinh hoạt vật chất hàng ngày Bác ?

A Bờ suối, hang C Bàn đá chông chênh

B Cháo bẹ, rau măng D Cả A,B,C

Câu 4: Khi nhận xét Bác Hồ, nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu có chung nhận định: “ Trong người Bác ln có sẵn thú lâm tuyền” Thú lâm tuyền có nghĩa là

A Bác Hồ yêu quý thường hay nuôi dưỡng thú để bầu bạn với B Bác ln u thích thiên nhiên, sống gần gũi, hịa hợp với thiên nhiên

C Đó vật chốn núi rừng D Sở thích săn thú Bác Hồ

(2)

A Phương thức miêu tả tự B Phương thức trần thuật tự C Phương thức tự biểu cảm D Phương thức biểu cảm miêu tả

Câu 6: Nhận định nói người Bác thơ “Tức cảnh Pác Bó” ?

A Ung dung, lạc quan trước sống cách mạng đầy khó khăn B Bình tĩnh tự chủ hồn cảnh

C Quyết đốn, tự tin trước tình cách mạng

D Yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến đời cho Tổ quốc Câu 7: Câu thơ “ Sáng bờ suối, tối vào hang,

Cháo bẹ rau măng sẵn sàng.” thuộc kiểu câu ?

A Câu cảm thán C Câu trần thuật

B Câu nghi vấn D Câu cầu khiến

Câu 8: Bác Hồ viết thơ hoàn cảnh nào?

A Trong thời gian Người lãnh đạo toàn quốc kháng chiến chống Pháp B Trong thời gian Người bôn ba hoạt động Cach mạng nước

C Trong thời gian Người hoạt động Cách mạng Cao Bằng chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa

D Trong thời gian Người lãnh đạo kháng chiến chống Mĩ

Câu 9: Trong thơ đây, thể thú lâm tuyền? A Bài ca Côn Sơn( Nguyễn Trãi)

B Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra(Trần Nhân Tông) C.Qua Đèo Ngang(Bà Huyện Thanh Quan)

D Ngắm trăng(Hơ Chí Minh)

Câu 10 Bài thơ cho em hiểu tâm hồn Bác? A Yêu thiên nhiên

B Yêu nước, yêu đời

C Quyết tâm, kiên trì làm cách mạng D Lạc quan, yêu đời

PHẦN II: TẬP LÀM VĂN

(3)

-Hết -ĐỀ SỐ 2 I.Trắc nghiệm

Đọc kỹ câu hỏi trả lời cách khoanh tròn vào chữ câu trả lời đúngở câu hỏi (Mỗi câu 0,5 điểm)

Câu 1: Bài thơ “Khi tu hú” sáng tác hoàn cảnh nào? A Khi tác giả giác ngộ cách mạng

B Khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam nhà lao Thừa Phủ C Khi tác giả bị giải từ nhà lao đến nhà lao khác

D Khi tác giả vượt ngục để trở sống tự

Câu 2.Nhân vật trữ tình thơ “Khi tu hú” tác giả Điều đó đúng hay sai?

A Đúng B Sai

Câu Hình ảnh khơng gian tự cao rộng tranh mùa hè thơ “Khi tu hú” hình ảnh ?

A Lúa chiêm chín trái dần B Vườn râm dậy tiếng ve ngân

C Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào D Đôi diều sáo lộn nhào tầng không

Câu 4.Cảm xúc thơ “Khi tu hú” khơi dậy từ đâu? A Nỗi nhớ mùa hè

B Niềm khát khao tự

C Tiếng chim tu hú lọt vào xà lim D Nỗi nhớ kỉ niệm

Câu : Dòng thể ý nghĩa hai câu thơ sau: “Dân chài lưới da ngăm rám nắng

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” A. Sự gắn bó máu thịt dân chài biển khơi B. Vị mặn mòn biển

C. Người dân chài khoẻ mạnh, cường tráng D. Người dân chài đầy vị mặn

Câu 6: Hình ảnh người dân chài hai câu thơ câu hỏi thể như thế nào?

(4)

C Hùng vĩ, kì vĩ

D Vừa chân thực, vừa lãng mạn

Câu 7.Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ nào?

“Chiếc thuyền im bến mỏi chuyển nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ”

A Nhân hóa C Ẩn dụ

B Hốn dụ D.So sánh

II. Tự luận: Câu

Chép lại khổ thơ cuối thơ “Quê hương” Tế Hanh nêu nội dung khổ thơ Câu

Chỉ khác tiếng chim tu hú đầu cuối thơ “Khi tu hú” của Tố Hữu

- Hết -ĐỀ SỐ 3

I TRẮC NGHIỆM:

Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu khoanh tròn vào đáp án mỗi câu trả lời nhất.

“ Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu?” Câu 1: Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Của ai?

A.Nhớ rừng Thế Lữ B Nhớ rừng Tế Hanh C Quê Hương Tế Hanh D Khi tu hú Tố Hữu Câu : Ý nghĩa đoạn thơ gì?

A Nhớ lúc săn mồi đơng vui

B Nỗi nhớ cảnh bình minh, hồng hổ q khứ tâm trạng C Nhớ cảnh rừng đại ngàn

D Nhớ chốn thảo hoa không tên không tuổi

Câu 3: Câu thơ “Than ôi! Thời oanh liệt còn đâu?” sử dụng loại câu nào? A Câu thơ sử dụng câu trần thuật

(5)

C Câu thơ sử dụng câu cảm than, câu nghi vấn D Câu thơ sử dụng câu khiến

Câu 4: Ý nói tâm trạng người tù chiến sĩ thể ở bốn câu thơ cuối thơ “khi tu hú”:

A. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự đến cháy bỏng B. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn tù ngục C. Muốn làm chim tu hú tự trời

D. Mong muốn da diết sống chốn lao tù Câu 5.Phương thức biếu đạt thơ “Nhớ rừng” gì?

A Biểu cảm kết hợp với miêu tả B Nghị luận kết hợp với biểu cảm C Tự kết hợp với biểu cảm D Tự kết hợp với miêu tả

Câu 6.Nhận xét nói ý nghĩa việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập thơ “Nhớ rừng”( Thế Lữ )?

A Đề làm bật hình ảnh hổ B Để gây ấn tượng người đọc

C Để làm bật tình cảnh tâm trạng hổ D Để thể tình cảm tác giả hổ I. TỰ LUẬN:

Câu 1:

Hãy nêu đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn? Câu 2:

a) Chép dịng thơ cịn thiếu để hồn thiện khổ thơ có câu đầu câu cuối sau đây:

“Gậm khối căm hờn cũi sắt ……… Với cặp báo chuồng bên vô tư lự”

b) Nêu nội dung khổ thơ đó? Câu 3:

Ngày đăng: 02/04/2021, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w