1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Hóa 8 - Tiết 19: Phản ứng hóa học

3 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Sau khi học sinh hiểu được bản chất của phản ứng hoá học, sự thay đổi liên kết, sự tiếp xúc của các chất làm phân tử chất này biến đổi thành phân tử chất khác.. - Từ đó học sinh rút ra[r]

(1)

Ngày soạn:30/10/2017 Ngày dạy: /11/2017

TIẾT 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC ( Tiết 2)

I MỤC TIÊU: Kiến thức

- Sau học sinh hiểu chất phản ứng hoá học, thay đổi liên kết, tiếp xúc chất làm phân tử chất biến đổi thành phân tử chất khác

- Từ học sinh rút cách nhận biết phản ứng hoá học,dựa vào dấu hiệu chất tạo thành có tính chất khác tính chất chất ban đầu

- Biết nhiệt ánh sáng dấu hiệu phản ứng hoá học Kỹ năng

- Rèn kỹ phân biệt phản ứng hóa học Thái độ

- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật cho HS III CHUẨN BỊ

GV: - Bảng phụ

- Hoá chất: HCl, Zn, Fe, CuSO4 , BaCl2, H2SO4

- Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút, giá gỗ, kẹp gỗ HS: Đọc trước nội dung trước lên lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức:

Sĩ số : 8A: 8B: Kiểm tra cũ:

1 Phản ứng hoá học gì? Cho ví dụ? HS làm tập (Sgk- 50)

3.Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

1.Hoạt động 1:

* GV làm thí nghiệm hình 2.6 Sgk + TN: Cho 1ml dung dịch HCl vào ống nghiệm có chứa sẵn vài mãnh kẽm ? HS quan sát nêu tượng

(2)

- HS: Có bọt khí xuất hiện, mãnh Zn tan dần

? TN muốn PƯHH xãy cần phải có điều kiện

- GV: Nếu diện tích tiếp xúc lớn phản ứng xảy nhanh

* GVđặt vấn đề: Nếu để P, C S khơng khí chất có tự bốc cháy không

+ TN: Cho P đỏ vào muôi sắt đốt lữa đèn cồn

? HS quan sát nhận xét

? Vậy ta cần phải làm để PƯ x

- GV: Có số phản ứng khơng cần đến nhiệt độ VD: Phản ứng Zn HCl

* GV đặt vấn đề: Nhân dân ta thường hay nấu rượu, q trình chuyển hố từ tinh bột sang rượu cần có điều kiện gì?

- HS: Có men rượu làm chất xúc tác ? Chất xúc tác có tác dụng

- HS: Kích thích cho phản ứng xãy nhanh

- GV dẫn VD Sgk

? Vậy PƯHH xãy

- GVhướng dẫn HS làm tập (Sgk) 2 Hoạt động 2:

- GV nhắc lại thí nghiệm tiến hành tiết 18

* GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: + Cho đinh Fe (hoặc Zn) vào dung dịch CuSO4

+ Cho dd BaCl2 t/d với dd H2SO4

- Các chất phản ứng tiếp xúc với

- Cần đun nóng đến nhiệt độ (tuỳ PƯ cụ thể)

- Một số phản ứng cần có mặt chất xúc tác

*Kết luận: Phản ứng hoá học xảy chất tiếp xúc với nhau, cung cấp nhiệt độ chất xúc tác

(3)

- HS làm thí nghiệm quan sát tượng xảy

? Biết PƯHH xãy nhờ vào dấu hiệu

- HS: Có chất tạo

- GV: Ta biết nhờ vào trạng thái :

+ Có chất khí bay (Cho Zn t/d với HCl) + Tạo thành chất rắn không tan BaSO4 + Sự phát sáng (P, ga, nến

cháy)

+ Màu sắc biến đổi ( Fe t/d với CuSO4)

* Dấu hiệu nhận biết: Có chất tạo

- Màu sắc - Trạng thái - Tính tan

- Sự toả nhiệt, phát sáng

Cũng cố

Khi PƯHH xãy ra? Dựa vào dấu hiệu để nhận biết có chất xuất hiện?

Nhỏ vài gọt dung dịch HCl vào cục đá vôi ( thành phần Canxi cacbonat) ta thấy có xuất bọt khí lên

a, Dấu hiệu cho ta thấy có PƯHH xãy ra?

b, Viết PT chữ phản ứng, biết sản phẩm chất: Can xi clorua, nứoc Cacbon đioxit

Dặn dò - Học

Ngày đăng: 02/04/2021, 13:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w