Đề thi trạng nguyên nhỏ tuổi-Lớp 4.5(Số 3)

3 13 1
Đề thi trạng nguyên nhỏ tuổi-Lớp 4.5(Số 3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cả lớp đang im lặng bỗng nổi lên những tiếng cười khúc khích làm tôi lúng túng hơn.. Trích: NHỮNG VẾT MỰC NHỎ - Nguyễn Hải Hoàng Nguyên..[r]

(1)

3 HOẠT ĐỘNG NHÓM 4:

Đọc thầm văn, thảo luận chọn ý trả lời cho câu hỏi đây.

Buổi sáng ngày đẹp trời, tung tăng cắp sách đến trường áo trắng tinh mẹ vừa may cho Tơi thích Tơi hình dung lời xì xầm bàn tán lẫn cặp mắt tị mị chúng bạn đổ dồn phía tơi Tơi kiêu hãnh mà khoe rằng: “ Áo mẹ may cho đấy!”.

Quả thật vào lớp lên lời trầm trồ khen tặng vây quanh tơi Tơi cười tít mắt Bỗng bên cạnh tôi, vang lên tiếng hoảng hốt: “Thôi chết! cho xin lỗi.” Tơi ngạc nhiên quay lại, Long Nó đứng trời trồng nhìn tơi, mặt xanh lét, miệng mấp máy: “ Mình xin lỗi … mình … khơng cố ý …! Trời ! Tôi sững sờ! Ba vết mực dài ngoằng chiếm ngự áo tinh khôi Tôi tức ứa nước mắt xỉ vả Long không ngớt, Long im lặng không nói một lời Có lẽ Long biết lỗi sợ tơi Mặc! Nói cho hê, tơi chỗ ngồi lấy sách đọc, thật đầu óc tơi phiêu bạt có để hàng chữ lọt vào đầu đâu! Cũng vừa lúc đó, ba tiếng trống lên- vào lớp!

Lớp im lặng để chờ cô chủ nhiệm Tơi thầm nghĩ: “ Lát thưa chuyện vừa với cho bõ ghét!” Kìa, giáo vào Cô giáo tôi, với dáng người thon thả áo dài thướt tha, khiến cho liên tưởng cô cô tiên Từ cô vào lớp, giận chốc bay hết ! Lớp học im phăng phắc, nghe tiếng giảng cô Cô giảng hay làm sao, giọng cô đầy truyền cảm! Chính giọng nói lơi chúng tơi vào với tiết học cách thích thú, hăng say Riêng tơi, tơi bị thu hút hồn tồn vào chất giọng ngào khơng cịn điều khiển giác quan khác vào đơi tai Vơ tình, hay nói vơ ý, tơi quơ nhẹ làm bút máy rơi xuống gạch “ Cạch” Cũng lúc đó, khoan thai bước xuống chấm mực đáng ghét văng lên bám vào ống quần Ơi trời, xui đến cùng! Chắc chắn bị trận mắng khơng thương xót Tơi thực hoang mang, lo lắng lắp bắp nói khơng nên câu: “ Thưa cô cô tha lỗi cho em…em không cố ý thật em ” Cả lớp im lặng lên tiếng cười khúc khích làm tơi lúng túng hơn.

(2)

Câu 1: Bạn nhỏ nghĩ đến lớp, bạn nhỏ xì xầm, bàn tán vì:

A Mình học muộn B Áo bị giây mực C Mình có áo thật đẹp D Các bạn ghen tị với mình

Câu 2: Long có thái độ sơ ý làm bẩn áo bạn?

A Hối hận B Thù hận C Oán hận D Xấu hổ

Câu 3: Khi vào lớp điều lơi bạn nhỏ?

A Hình ảnh giáo áo dài thướt tha B Chiếc áo may bị vấy mực. C Lời giảng truyền cảm cô giáo D Cử âu yếm, dịu dàng cô giáo.

Câu 4: Theo em, sau học cô giáo chủ nhiệm, bạn nhỏ sẽ:

A Tiếp tục mắng nhiếc bạn Long B Giận dỗi, không chơi với bạn Long. C Yêu cầu bạn Long xin lỗi D Xin lỗi Long lời với bạn.

Câu 5: Đoạn văn thứ có đại từ?

A 4 B 6 C 7 D 8

Câu 6: Bàn tán” đoạn thứ là:

A Từ ghép B Từ láy C Hai từ đơn D Từ ghép có nghĩa tổng hợp

Câu 7: Đoạn văn thứ có quan hệ từ?

(3)

Câu 8: Tôi kiêu hãnh mà khoe rằng: “ Áo mẹ may cho đấy!”. Từ thay cho từ gạch chân câu trên?

A kiêu căng B kiêu ngạo C hãnh diện D dũng mãnh

Câu 9: Xác định phận CN, VN câu sau: - Ôi trời, xui đến cùng!

- Nói cho hê, chỗ ngồi lấy sách đọc, thật đầu óc tơi phiêu bạt đâu đâu, có để hàng chữ lọt vào đầu đâu!

Câu 10: Tôi tức ứa nước mắt xỉ vả Long không ngớt, Long im lặng khơng nói lời

Hai vế câu ghép nối với bằng:

Câu 11: Cô giáo tôi, với dáng người thon thả áo dài thướt tha, khiến cho liên tưởng cô cô tiên.

Dấu phảy câu có tác dụng :

Câu 12: Viết tiếp từ đến câu để hoàn chỉnh đoạn văn sau:

Ngày đăng: 02/04/2021, 12:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan