Thế mạnh đặc biệt của Trung du miền núi Bắc Bộ trong việc phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới là.. phần lớn diện tích là đất feralit trên đá phiến, đá vôi.[r]
(1)GIẢNG DẠY KIẾN THỨC HỌC KỲ 2 MƠN: ĐỊA LÍ - LỚP 12
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG
-ĐÀI PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH AN GIANG
(2)-Chủ đề: ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ
I VÙNG KINH TẾ TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ II VÙNG KINH TẾ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
III VÙNG KINH TẾ BẮC TRUNG BỘ
IV VÙNG KINH TẾ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ V VÙNG KINH TẾ TÂY NGUYÊN
VI VÙNG KINH TẾ ĐÔNG NAM BỘ
(3)Chủ đề: ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ - TIẾT 1
I VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH CỦA VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ.
1 Khai thác, chế biến khoáng sản thủy điện. a Khoáng sản
Thuận lợi:
- Vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nước
- Vùng than Quảng Ninh có trữ lượng lớn chất lượng Đơng Nam Á
Cung cấp nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện phía Bắc xuất Khó khăn:
- Các mỏ khống sản có qui mơ nhỏ, phân tán, nằm nơi địa hình hiểm trở - Việc khai thác địi hỏi có phương tiện đại chi phí cao
b Thủy điện Thuận lợi:
- Trữ thủy điện lớn (sông Hồng, sông Đà)
Hình thành nhà máy thủy điện Khó khăn:
- Cần ý đến vấn đề môi trường Ý nghĩa:
- Tạo động lực lớn cho phát triển vùng, việc khai thác, chế biến khống sản nguồn điện rẻ dồi
2 Trồng chế biến công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới a Thuận lợi.
- Diện tích đất feralit lớn đá phiến, đá vôi, đá mẹ khác - Đất phù sa cổ trung du; đất phù sa dọc theo thung lũng sơng - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh
Trồng công nghiệp (chè), dược liệu, ăn cận nhiệt ôn đới Ở Sa pa trồng rau ôn đới, sản xuất hạt giống trồng hoa xuất
(4)- Rét đậm, rét hại, sương muối, thiếu nước vào mùa đông
- Mạng lưới CS chế biến chưa tương xứng với tiềm vùng *Ý nghĩa:
- Cho phép phát triển nơng nghiệp hàng hóa có tác dụng hạn chế nạ du canh, du cư 3 Chăn ni gia súc
a Thuận lợi
- Có nhiều đồng cỏ (trên cao nguyên 600-700m)
Phát triển chăn ni trâu, bị, ngựa, dê
- Nguồn lương thực đảm bảo cho người dân nên thuận lợi phát triển đàn lợn b Khó khăn
- Vận chuyển sản phẩm chăn nuôi đến vùng tiêu thụ hạn chế - Các đồng cỏ cần cải tạo, nâng cao suất
4 Kinh tế biển
- Vùng biển Quảng Ninh giàu tiềm
phát triển đánh bắt xa bờ nuôi trồng thủy sản
Du lịch biển – đảo mạnh vùng, tập trung vịnh Hạ Long
Cảng Lân xây dựng tạo điều kiện hình thành khu cơng nghiệp Cái Lân
II VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 1 Các mạnh chủ yếu vùng.
- Vị trí địa lí: Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, tiếp giáp với vùng kinh tế, vùng biển vịnh Bắc Bộ
- Tự nhiên:
+ Đất: Đất nông nghiệp chiếm 51,2% diện tích đồng (70% đất phù sa màu mỡ) + Nước: Nước phong phú, nước đất, nước nóng, nước khống
+ Biển: Thủy hải sản, du lịch, cảng biển
+ Khống sản: Đá vơi, sét, cao lanh, than nâu, khí tự nhiên - Kinh tế - xã hội:
+ Dân cư – lao động: lao động dồi dào, có kinh nghiệm trình độ + Cơ sở hạ tầng: mạng lưới giao thông, điện nước
(5)2 Các hạn chế chủ yếu vùng
- Số dân đông, mật độ dân số cao Gây sức ép việc làm, tốc độ phát triển chậm
- Nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa nên có nhiều thiên tai: Bão, lũ lụt, hạn hán
- Tài nguyên thiên nhiên không thật phong phú, sử dụng chưa hợp lý nên số loại bị xuống cấp (đất, nước mặt)
- Chuyển dịch cấu kinh tế chậm, chưa phát huy hết tiềm vùng 3 Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành định hướng chính.
a Thực trạng
- Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành có chuyển biến tích cực: + Khu vực I giảm tỉ trọng
+ Khu vực II III tăng tỉ trọng
- Tuy nhiên, chuyển dịch chậm b Các định hướng chính:
- Tiếp tục giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II III - Chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành
+ Khu vực I: giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn ni thủy sản + Khu vực II: hình thành ngành công nghiệp trọng điểm để sử dụng hiệu nguồn tài nguyên người
+ Khu vực III: phát triển du lịch dịch vụ khác tài chính, ngân hàng, giáo dục, III VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ
1 Hình thành cấu nơng – lâm – ngư nghiệp a Khai thác mạnh lâm nghiệp.
+ Điều kiện phát triển
– Diện tích rừng lớn
– Độ che phủ đứng sau Tây Nguyên
– Có nhiều loại gỗ quí nhiều lâm sản, chim thú quí – Rừng giàu tập trung chủ yếu biên giới Việt – Lào
+ Hiện trạng phát triển
– Rừng sản xuất (34% diện tích) - Rừng phịng hộ (50% diện tích) - Rừng đặc dụng (16% diện tích)
(6)+ Ý nghĩa
– Bảo vệ môi trường sống động vật hoang dã
- Giữ gìn nguồn gen lồi động thực vật quý
- Điều hoà nguồn nước, hạn chế tác hại lũ đột ngột sông ngắn dốc – Việc trồng rừng ven biển có tác dụng chắn gió, bão ngăn không cho cát bay, cát chảy, lấn ruộng đồng, làng mạc
b Khai thác tổng hợp mạnh nông nghiệp trung du, đồng ven biên – Vùng đồi trước núi:
+ Có mạnh chăn ni đại gia súc (đàn trâu ¼; đàn bị 1/5) + Đất badan phát triển cơng nghiệp lâu năm
– Trên đồng bằng:
+ Phần lớn đất cát pha, thuận lợi cho phát triển công nghiệp hàng năm không thật thuận lợi cho lúa
c Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp * Điều kiện trạng phát triển
– Các tỉnh có khả phát triển nghề cá biển + Nghệ An tỉnh trọng điểm đánh bắt cá biển
+ Hiện nay, việc nuôi thuỷ sản nước lợ, nước mặn phát triển mạnh
- Tuy nhiên, tàu thuyền có cơng suất nhỏ, đánh bắt ven bờ, nhiều nơi nguồn lợi thủy sản có nguy suy giảm rõ rệt
2 Hình thành cấu cơng nghiệp phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải. a Phát triển ngành công nghiệp trọng điểm trung tâm cơng nghiệp chun mơn hóa
Thuận lợi:
- Một số tài nguyên khoáng sản trữ lượng lớn - Nguôn nguyên liệu nông – lâm – ngư nghiệp - Nguồn lao động đông tương đối rẻ
Một số ngành CN: Sản xuất VLXD, CN khai thác khống sản, CN điện lực TTCN: Thanh Hóa, Vinh, Huế
Khó khăn:
- Hạn chế kĩ thuật, vốn
- Một số tài nguyên khống sản cịn dạng tiềm khai thác không đáng kể b Xây dựng sở hạ tầng, trước hết giao thông vận tải
(7)+ Quốc lộ 1, đường sắt Thống Nhất + Tuyến đường ngang: Quốc lộ 7,8,9 + Đường Hồ CHí Minh
(8)KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I Vấn đề khai thác mạnh vùng TD
MN Bắc Bộ
1 Khai thác, chế biến khoáng sản thủy điện
2 Trồng chế biến công nghiệp, dược liệu, rau quả cận nhiệt ôn đới
3 Chăn nuôi gia súc 4 Kinh tế biển
II Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế
theo nhành ĐB Sông Hồng
1 Các mạnh chủ yếu vùng 2 Các hạn chế chủ yếu vùng
(9)BÀ
I TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trung du miền núi Bắc Bộ có nguồn thủy dồi A sơng ngịi dày đặc, lượng nước lớn
B địa hình núi cao nguyên, mưa nhiều C địa hình dốc, nhiều sơng, lưu lượng nước lớn D sơng ngịi nhiều thác ghềnh
Câu 2. Thế mạnh đặc biệt Trung du miền núi Bắc Bộ việc phát triển cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới
A phần lớn diện tích đất feralit đá phiến, đá vơi B khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có hai mùa mưa khơ rõ rệt C có nhiều giống trồng cận nhiệt ơn đới
D khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh
Câu 3. Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành vùng Đồng sông Hồng A tăng tỷ trọng khu vực I II; giảm tỷ trọng khu vực III
B giảm tỷ trọng khu vực I; tăng tỷ trọng khu vực II III C tăng tỷ trọng khu vực III; giảm tỷ trọng khu vực I II D tăng tỷ trọng khu vực I, II III
Câu Điểm sau không đúng với Đồng sông Hồng? A Là vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp
B Một số tài nguyên thiên nhiên (đất, nước mặt ) bị xuống cấp C.Có nhiều thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán
III Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Bắc
Trung Bộ
1 Hình thành cấu nơng - lâm – ngư nghiệp
(10)D Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng
Câu Tác động lớn đường Hồ Chí Minh vùng Bắc Trung Bộ A tạo phân công lao động theo lãnh thổ hoàn chỉnh
B tạo điều kiện để thu hút mạnh đầu tư nước
C thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng phía tây D mở rộng quan hệ hợp tác với nước bán đảo Đông Dương Câu Vùng đồi trước núi Bắc Trung Bộ mạnh sau đây? A Chăn nuôi đại gia súc, trồng công nghiệp lâu năm
B Trồng công nghiệp lâu năm, công nghiệp hàng năm C Trồng công nghiệp hàng năm, chăn nuôi đại gia súc D Chăn nuôi địa gia súc, trồng lương thực hoa màu NỘI DUNG CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
IV VÙNG KINH TẾ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ V VÙNG KINH TẾ TÂY NGUYÊN
VI VÙNG KINH TẾ ĐÔNG NAM BỘ