1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhân lực tại trường THPT phan đình phùng, thành phố hà nội

101 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THỊ THUỲ TRANG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THỊ THUỲ TRANG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ QUỐC HỘI XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn "Quản lý nhân lực Trƣờng THPT Phan Đình Phùng" riêng tơi Những kết luận khoa học luận văn "Quản lý nhân lực Trƣờng THPT Phan Đình Phùng" chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Học viên Nguyễn Thị Thuỳ Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Chính trị, Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt cho kiến thức quý báu làm tảng cho việc thực luận văn "Quản lý nhân lực Trƣờng THPT Phan Đình Phùng" Những kiến thức quý báu tiếp thu đƣợc từ thầy giáo, cô giáo qua trình học nghiên cứu mang lại nhiều hữu ích cho công việc nhƣ tƣơng lai Đặc biệt tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Lê Quốc Hội ngƣời thầy trực dõi, hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng THPT Phan Đình Phùng tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp tài liệu, số liệu, giúp tơi hồn thành tốt nội dung học tập nhƣ nghiên cứu để hoàn thành luận văn suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Thuỳ Trang MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU .1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhân lực trƣờng trung học phổ thông 1.1.1 Các cơng trình liên quan đến quản lý nhân lực trƣờng trung học phổ thông 1.1.2 Khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nhân lực trƣờng trung học phổ thông 1.2.1 Một số khái niệm .8 1.2.2 Nội dung quản lý nhân lực trƣờng trung học phổ thông 15 1.2.3 Tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý nhân lực trƣờng trung học phổ thông .22 1.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhân lực trƣờng trung học phổ thông .26 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhân lực số trƣờng PTTH học cho Trƣờng PTTH Phan Đình Phùng 30 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhân lực Trƣờng THPT Olympia .30 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý nhân lực Trƣờng THPT Lý Thái Tổ, Hà Nội .33 1.3.3 Một số học kinh nghiệm cho Trƣờng THPT Phan Đình Phùng .34 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36 2.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 36 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: .36 2.2.2 Phƣơng pháp so sánh 38 2.2.3 Phƣơng pháp thống kê mô tả nghiên cứu tài liệu 38 CHƢƠNG 40 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG .40 3.1 Khái quát Trƣờng THPT Phan Đình Phùng 40 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 40 3.1.2 Cơ cấu tổ chức kết hoạt động Trƣờng THPT Phan Đình Phùng .43 3.1.3 Tình hình nhân lực Trƣờng THPT Phan Đình Phùng 47 3.2 Phân tích thực trạng quản lý nhân lực Trƣờng THPT Phan Đình Phùng .49 3.2.1 Cơng tác hoạch định nhân lực trƣờng THPT Phan Đình Phùng 49 3.2.2 Công tác tuyển dụng nhân lực trƣờng THPT Phan Đình Phùng 50 3.2.3 Cơng tác xếp sử dụng nhân lực trƣờng THPT Phan Đình Phùng .51 3.2.4 Công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực trƣờng THPT Phan Đình Phùng 52 3.2.5 Cơng tác đãi ngộ nhân lực trƣờng THPT Phan Đình Phùng 53 3.2.6 Công tác kiểm tra, đánh giá thực công tác QLNL trƣờng THPT Phan Đình Phùng 56 3.3 Đánh giá chung công tác quản lý nhân lực Trƣờng THPT Phan Đình Phùng 57 3.3.1 Những ƣu điểm 57 3.3.2 Những hạn chế .58 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 59 CHƢƠNG 63 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG 63 4.1 Bối cảnh ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhân lực Trƣờng THPT Phan Đình Phùng .63 4.1.1 Định hƣớng phát triển trƣờng THPT Phan Đình Phùng .63 4.1.2 Định hƣớng phát triển đội ngũ cán giáo viên 66 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhân lực Trƣờng THPT Phan Đình Phùng 68 4.2.1 Hồn thiện cơng tác hoạch định nhân lực 68 4.2.2 Đổi công tác tuyển dụng nhân lực xếp nhân lực .71 4.2.3 Hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên 73 4.2.4 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá nhằm nâng cao chất lƣợng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên 79 4.2.5 Xây dựng cấu đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu quy định mục tiêu phát triển nhà trƣờng .81 4.2.6 Hoàn thiện chế độ, sách, tạo mơi trƣờng thuận lợi cho đội ngũ giáo viên 82 4.3 Kiến nghị 85 4.3.1 Kiến nghị với Sở giáo dục Đào tạo Hà Nội 85 4.3.2 Kiến nghị UBND Thành phố Hà Nội .86 KẾT LUẬN .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa BGH Ban giám hiệu BQ Bình quân CBGV Cán giáo viên GV Giáo viên NL Nhân lực NNL Nguồn nhân lực NS Ngân sách QĐ Quyết định QLNL Quản lý nhân lực 10 THPT Trung học phổ thông i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Ban giám hiệu Trƣờng THPT Phan Đình Phùng 49 Bảng 3.4 Nhân lực Trƣờng THPT Phan Đình Phùng 50 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Cơ cấu khối cơng trình Trƣờng THPT Phan Đình Phùng Bảng tổng hợp quy mơ đào tạo Trƣờng THPT Phan Đình Phùng Hoạch định nhân lực Trƣờng THPT Phan Đình Phùng Bảng kết thực chế độ cán bộ, giáo viên Trƣờng THPT Phan Đình Phùng Bảng tổng hợp kết đánh giá CBQL giáo viên Trƣờng THPT Phan Đình Phùng ii Trang 43 46 51 56 57 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Sơ đồ 3.1 Nội dung sơ đồ Sơ đồ máy tổ chức Trƣờng THPT Phan Đình Phùng iii Trang 45 Bồi duỡng kiến thức, chuyen mon, nghiẹp vụ thong qua hoạt đọng sinh hoạt chuyen mon bọ mon, cạp nhạt vạn dụng kiến thức, cong nghẹ mới, kinh nghiẹm từ thực tiễn có lien quan tới chuyen mon, chuyen ngành giảng dạy huớng dẫn thực hành giáo vien Bồi duỡng nang cao kiến thức, k nang sử dụng ngoại ngữ, tin học, k nang nghề cho giảng vien đảm bảo đáp ứng yeu cầu theo chuẩn chức danh nghề nghiẹp giáo vien; Đồng thời trọng bồi duỡng k nang hỗ trợ khác nhu k nang thiết kế giảng, k nang sử dụng phuong tiẹn dạy học hiẹn đại, k nang tìm kiếm cạp nhạt thong tin, nghiẹp vụ tren chuyen trang khoa học chuyen ngành thong tin từ Internet Ngoài cần bồi duỡng cho giáo vien kiến thức hiểu biết khoa học tam lý, giáo dục học, giao tiếp su phạm Bồi dƣỡng đào tạo giáo viên theo nhu cầu thực tế công việc nhằm đáp ứng việc giảng dạy trƣớc mắt nhƣ tƣơng lai, đảm bảo đội ngũ giáo viên đạt chuẩn theo tiêu chuẩn chức danh giáo viên Bộ giáo dục đào tạo quy định Tăng cƣờng tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng lực sƣ phạm cho giáo viên kết hợp với việc khai thác học bổng, chƣơng trình học ngắn hạn nhà nƣớc địa phƣơng, chƣơng trình hợp tác quốc tế Bồi dƣỡng kiến thức kĩ sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên cần đƣợc quan tâm mức, việc bồi dƣỡng kiến thức kĩ sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên điều phải làm thƣờng xuyên, nhiều đợt, nhiều cấp độ, nhiều hình thức, đặc biệt giáo viên trẻ Có thể chia nhiều cấp độ bồi dƣỡng kiến thức kĩ sƣ phạm khác nhau: Bồi dƣỡng kiến thức tâm lý học lý luận dạy học Bồi dƣỡng kiến thức phƣơng pháp dạy học tích cực Thành lập tổ công tác hoạt động tƣ vấn bồi dƣỡng giáo viên Đặc biệt coi trọng công tác bồi dƣỡng lực sƣ phạm cho giáo viên trẻ 77 Kèm theo qui định quyền lợi giáo viên học qui định bắt buộc Bồi dƣỡng kiến thức, kĩ công nghệ thông tin, để giáo viên biết sử dụng phần mềm dạy học, dạy học ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng mạng internet để cập nhật nội dung dạy học, trao đổi thông tin đồng nghiệp trƣờng, trƣờng quốc tế, thầy trị, quản lí việc học học sinh Cần xây dựng sở hạ tầng, đại hóa thiết bị cơng nghệ thơng tin trƣờng, tạo điều kiện cho giáo viên học sinh học tập, nghiên cứu sử dụng Đẩy mạnh phát triển giáo trình trực tuyến, cài đặt phần mềm dạy học tƣơng tác có chất lƣợng Khuyến khích giáo viên sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học, khen thƣởng theo chế độ giáo viên sử dụng hiệu quả, áp dụng công nghệ thơng tin vào dạy học có biện pháp chế tài đối tƣợng yếu k m Công tác đào tạo, bồi dƣỡng biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Nội dung đào tạo, bồi dƣỡng trƣờng trung học phổ thông bao gồm: Đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn; Đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm; Đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức trị, xã hội; Đào tạo, bồi dƣỡng ngoại ngữ, tin học kiến thức quản lý khác Để công tác đào tạo bồi dƣỡng đạt hiệu cao, cần xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, xác định đối tƣợng cần đào tạo bồi dƣỡng Đào tạo bồi dƣỡng dƣới nhiều hình thức khác nhƣ bồi dƣỡng tập trung, theo nhu cầu, yêu cầu, tự đào tạo 78 4.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên Tổ chức kiểm tra đánh giá lực chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm định kỳ với mục đích giúp đội ngũ giáo viên tìm đƣợc điểm mạnh, điểm yếu cá nhân mình, từ có kế hoạch tự bồi dƣỡng, nâng cao lực Đồng thời, sở đó, tổ chun mơn có kế hoạch xây dựng phát triển đội ngũ nhƣ kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng, sử dụng đội ngũ giáo viên, thực xây dựng sách đãi ngộ đội ngũ giáo viên Nội dung việc kiểm tra, đánh giá khả giảng dạy giáo viên thông qua giảng, việc thực quy chế chuyên môn, việc sử dụng phƣơng tiện dạy học đại dạy, đổi phƣơng pháp dạy học Để cơng tác kiểm tra đánh giá có hiệu cao cần hoàn thiện phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá Khắc phục điểm yếu hệ thống kiểm tra đánh giá tại, bất cập công tác quản lý đội ngũ giáo viên; nâng cao lực quản lý cho máy quản lý nhà trƣờng Việc đánh giá thƣờng kỳ tập trung vào đánh giá theo tiêu chí thực cơng việc nhƣ kết thực hiện, thời gian thực hiện, chi phí hiệu quả, khả phối hợp triển khai công việc, thái độ chuyên cần Lãnh đạo đánh giá hàng năm kết thực công việc viên chức Việc đánh giá xếp loại giáo viên theo kênh thông tin sau: Ý kiến học sinh, ý kiến đồng nghiệp (phiếu dự giờ), đánh giá tổ chuyên môn, đánh giá lãnh đạo nhà trƣờng Đổi công tác sử dụng, đánh giá, sàng lọc đội ngũ giáo viên theo hƣớng phân công, phân cấp trách nhiệm Bổ sung, hoàn thiện chế, sách đãi ngộ đội ngũ giáo viên tƣơng xứng với thành tích lực cá nhân; điều chỉnh sách lƣơng, phụ cấp ƣu đãi, chế đãi ngộ phù hợp 79 để cải thiện đời sống vật chất tinh thần, tạo động lực điều kiện cho đội ngũ giáo viên nâng cao lực, trình độ Hồn thiện ban hành chế độ sách quản lý giáo viên: Quy định chế độ làm việc giáo viên Trong cần khuyến khích bắt buộc thực nhiệm vụ giáo viên Ngoài ra, quy định cần giúp cho trình kiểm tra đánh giá xác định đƣợc mức độ thực nhiệm vụ giáo viên đƣợc dễ dàng, xác hơn, qua tạo mơi trƣờng làm việc thân thiện nhƣng có cạnh tranh Cải tiến phƣơng pháp kiểm tra đánh giá, khen thƣởng theo nguyên tắc kiểm tra liên tục, kịp thời Mục đích kiểm tra phát sai phạm mà để nhắc nhở, ngăn ngừa sai sót xảy ra, đảm bảo ngƣời đƣợc kiểm tra thực tốt nhiệm vụ đƣợc giao Đánh giá, khen thƣởng phải cơng bằng, minh bạch; phải có chế đánh giá mang tính tích cực; phải có khoảng cách đủ lớn mức thi đua để thành viên cố gắng phấn đấu nhƣ hội đồng đánh giá cơng nhận hay khơng cơng nhận thành viên xuất sắc Phải có qui định đánh giá lao động sát thực, phân biệt rõ mức độ đóng góp cán giáo viên, chế độ thƣởng - phạt rõ ràng; phải có “thƣớc đo” đƣợc chất lƣợng cơng việc hồn thành; tránh tƣợng “trung bình chủ nghĩa”, “cào bằng” đánh giá, khơng khuyến khích đƣợc ngƣời tích cực Việc đánh giá phải dựa kết hồn thành cơng việc có tính đến mức độ cố gắng hồn thành cơng việc ngƣời, không s làm cho giáo viên vào nghề nản lịng họ có hội đƣợc khen thƣởng Việc bình chọn danh hiệu “ giáo viên giỏi” không nên hạn chế số lƣợng Tăng cƣờng kiểm tra việc thực qui chế, nội qui giảng dạy giáo viên Thƣờng xuyên thực việc dự thăm lớp, coi tiêu chí bắt 80 buộc tổ chuyên môn tổ chức thực nhiệm vụ đƣợc giao Thực đánh giá giáo viên, đặc biệt giáo viên giỏi mặt, không nên dựa vào kết dự tiết giảng; không chạy theo thành tích Tăng cƣờng việc lấy ý kiến đánh giá giáo viên cách tổ chức điều tra thăm dò định kỳ sau kết thúc môn học để đánh giá giáo viên đƣợc khách quan tăng mức độ tin cậy kết đánh giá Xây dựng tiêu chí qui trình hợp lý để đánh giá phẩm chất, lực, hiệu công tác giáo viên, bƣớc hoàn thiện qui định đánh giá giáo viên Rà soát chế quản lý, định mức lao động, sách, chế độ giáo viên; cải tiến chế độ tiền lƣơng, chế độ đãi ngộ, thực sách thù lao theo lực kết thực công việc giáo viên 4.2.5 Xây dựng cấu đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu quy định mục tiêu phát triển nhà trường Một cấu đƣợc coi hợp lý, cấu đảm bảo tỷ lệ giáo viên có trình độ chun mơn thấp trình độ chun mơn cao Trong quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cần phải đảm bảo cân đối, hợp lý cấu các môn học, chuyên ngành đào tạo Trƣớc tiên phải đảm bảo có đủ số giáo viên quy hoạch đảm bảo phải có phƣơng án bổ sung, tránh rủi ro bất ngờ xảy Đồng thời, nhà trƣờng cần xây dựng sách, chế độ phù hợp nhằm khuyến khích giáo viên tham gia cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng đơn vị Công tác tuyển chọn nhân lực cần đảm bảo tính minh bạch, khách quan, ngƣời ngƣời, công khoa học Tuyển ngƣời cho vị trí cơng việc, tuyển dụng dƣới nhiều hình thức chế độ khác nhằm lựa chọn đƣợc ngƣời giỏi, làm đƣợc việc 81 Xây dựng sách đãi ngộ nhằm thu hút nhân tài công tác trƣờng sở xác định xây dựng sách, chế độ tuyển dụng; môi trƣờng công tác điều kiện bảo đảm chất lƣợng, hiệu làm việc đội ngũ giáo viên Chú trọng công tác tuyển dụng, sử dụng đào tạo giáo viên trẻ nhằm khắc phục hạn chế lớp giáo viên trẻ, đƣa lực lƣợng giáo viên trẻ chiếm tỷ trọng lớn đội ngũ giáo viên nhà trƣờng Cần có sách thu hút giáo viên mới, sách đãi ngộ, trả thù lao xứng đáng tăng phúc lợi cho giáo viên trẻ Tạo hội thăng tiến cho giáo viên trẻ thông qua việc tạo vị trí quản lý khơng thức để giao cho giáo viên trẻ, nhƣ: nhóm trƣởng, nhóm phó, chủ nhiệm câu lạc bộ, hội trƣởng có sách quản lý luân phiên để tạo hội cho tất giáo viên trẻ Việc giao trọng trách cho giáo viên trẻ thể tin tƣởng nhà quản lý họ, tạo cho lớp trẻ có đƣợc niềm vui công việc, để họ phấn chấn hơn, vừa “đất” để giáo viên trẻ thể tài năng, thực trọng trách đƣợc giao, đúc kết kinh nghiệm thiếu, vừa “ph p thử” nhà quản lý - qua kết công việc tìm đƣợc đội ngũ kế cận xứng đáng 4.2.6 Hồn thiện chế độ, sách, tạo mơi trường thuận lợi cho đội ngũ giáo viên Hồn thiện chế đọ sách kiến tạo mơi truờng làm viẹc cho giáo viên có quan hẹ chạt ch với nhau, tác đọng tích cực tạo nên đọng lực mạnh m thúc đẩy giáo viên thực hiẹn tốt nhiẹm vụ đuợc giao, khẳng định nang lực nghề nghiẹp thân trình thực hiẹn nhiẹm vụ đuợc giao Can van pháp qui hiẹn hành co quan quản lý Nhà nuớc qui định chế đọ sách viên chức nhà giáo; Nhà truờng huớng dẫn chi tiết viẹc vạn dụng chế đọ sách có liên quan đến quyền, nghĩa vụ 82 lợi ích đáng giáo viên vào điều kiẹn hoàn cảnh cụ thể nhà truờng, nhằm giải kịp thời, đầy đủ chế đọ sách giáo viên, từ tạo niềm tin đọng lực thúc đẩy giảng viên hang hái thi đua lao đọng sáng tạo thực hiẹn nhiẹm vụ đuợc giao Các chế độ sách hành nhà nƣớc ngƣời giáo viên cần đƣợc nhà trƣờng quan tâm, lƣu ý thực để đảm bảo đội ngũ giáo viên có đƣợc chế độ đủ Ngồi ra, nhà trƣờng quan tâm cải thiện môi trƣờng làm việc, điều kiện kinh tế, điều kiện làm việc, hồn cảnh gia đình, cái, nơi ăn chốn đội ngũ giáo viên Có sách, chế độ hỗ trợ đời sống cho giáo viên thông qua quy chế chi tiêu nội hàng năm Xây dựng biện pháp tạo nguồn kinh phí để nâng cao đời sống đội ngũ giáo viên, có nhƣ đội ngũ giáo viên yên tâm, tận lực cho cơng giảng dạy nhà trƣờng Ngồi ra, nhà trƣờng cần thực quy chế dân chủ nhƣ công khai nghĩa vụ quyền lợi giáo viên việc hƣởng thụ chế độ sách Các chế độ khen thƣởng, chăm lo đời sống, sức khỏe cho đội ngũ giáo viên cần đƣợc thực tốt theo định kỳ, theo đột xuất hàng năm Tổ chức tốt hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao để giáo viên có điều kiện tham gia Tuy nhiên, Nhà trƣờng cần lƣu ý quản lý việc thực chế độ cách hiệu để tránh thất thoát xảy xung đột đội ngũ giáo viên Việc ban hành sách, chế độ khuyến khích giáo viên cần mang tính đồng bộ, từ thu hút đƣợc ngƣời tài, ngƣời giỏi với đặc tính cơng việc cần thiết Xem x t chế độ tiền lƣơng, thƣởng, phụ cấp cho giáo viên theo hƣớng tính đến đặc thù ngành nghề, nhằm thu hút ngƣời có tài, có 83 tâm huyết, đồng thời cần đề cập tới chế độ ƣu đãi giáo viên trƣờng Khắc phục hạn chế sách tiền lƣơng thông qua việc trƣng cầu dân ý CBCNV trƣờng để biết đƣợc ƣu, nhƣợc điểm chế trả lƣơng nay, từ có điều chỉnh cho phù hợp Hoàn thiện hệ thống đánh giá thi đua khen thƣởng, áp dụng sách thƣởng phạt phân minh Ngƣời có cơng, có thành tích đƣợc trọng thƣởng cách xứng đáng Đa dạng hóa hệ thống phúc lợi nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu cán giáo viên Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học để giáo viên tham gia, mặt nhằm nâng cao trình độ, mặt khác góp phần tăng thêm thu nhập cho giáo viên Xây dựng sách đào tạo hợp lý, hồn thiện sách nhằm phát triển, đáp ứng nhu cầu học tập rèn luyện giáo viên tƣơng lai Hỗ trợ thời gian, kinh phí cho đội ngũ giáo viên học tập, nâng cao trình độ chun mơn để phát huy tối đa lực cá nhân đáp ứng nhu cầu nhà trƣờng Nâng cao động lực thúc đẩy đội ngũ giáo viên thăng tiến hợp lý, thực tốt công tác quy hoạch cán bộ, trọng đào tạo giáo viên trẻ, có lực Có sách khuyến khích nhằm khai thác tiềm cán giáo viên Mạnh dạn bổ nhiệm giáo viên có lực diện quy hoạch vào vị trí phù hợp máy quản lý trƣờng Phát triển sở vật chất, cải thiện môi trƣờng làm việc để đội ngũ giáo viên có đủ điều kiện sinh hoạt học tập nghiên cứu khoa học Tạo phong trào để giáo viên tham gia nhằm gắn kết giáo viên với phong trào chung nhà trƣờng giáo viên trẻ 84 Cải thiện mơi trƣờng làm việc, hồn thiện chế điều hành để tạo lập bầu khơng khí văn hố dân chủ Tạo điều kiện để cán giáo viên tham gia góp ý xây dựng nhà trƣờng, định liên quan đến quyền lợi tập thể giáo viên Hoàn thiện chế phối hợp phận, sở quy định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ trách nhiệm phối hợp giáo viên với phận phục vụ Phát huy vai trị tổ chức cơng đồn cơng việc nhằm làm cho cán giáo viên nhận thức đƣợc vai trị Giáo viên đội ngũ nịng cốt trƣờng có vai trị gần nhƣ định đến việc tạo uy tín, phƣơng tiện quảng bá trực tiếp hữu hiệu danh tiếng hình ảnh trƣờng Xây dựng van hóa học đuờng nói chung giải pháp tổng thể làm thay đổi tích cực, tồn diẹn điều kiẹn mơi truờng làm viẹc cọng đồng nhà truờng (không gian vạt chất, bầu khơng khí tâm lý, phong cách quản lý) 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Sở giáo dục Đào tạo Hà Nội Đứng trƣớc yêu cầu thực tế tồn bất cập trình quản lý nhân lực trƣờng THPT Phan Đình Phùng, Phòng Giáo dục Đào tạo Hà Nội cần cần thƣờng xuyên rà soát, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ văn quy phạm pháp luật văn hƣớng dẫn công tác quản lý giảng giáo viên trƣờng trung học phổ thông Xây dựng sách phát triển giáo viên nói chung giáo viên trƣờng trung học phổ thơng nói riêng Việc xây dựng sách giáo viên cần đƣợc gắn kết với sách quốc gia giáo dục sách quốc gia khác Chính sách giáo viên cần quan tâm đến việc phát triển nghề nghiệp liên tục, lâu dài; tạo động lực cho giáo viên cống hiến, gắn bó với nghề thơng 85 qua sách chế độ lƣơng, thƣởng, điều kiện làm việc, đào tạo bồi dƣỡng, v.v Sở Giáo với Sở giáo dục Đào tạo Hà Nội cần quan tâm đến việc cải cách chế độ tiền lƣơng viên chức có giáo viên Trƣờng trung học phổ thông Hệ thống thang bảng lƣơng sát với mô tả công việc khối lƣợng công việc đảm nhận vị trí, khơng phụ thuộc vào thâm niên cơng tác u cầu cấp thiết Có vậy, vừa đảm bảo tính cơng chi trả lƣơng, vừa tạo động lực làm việc cho viên chức nói chung giáo viên nói riêng, tránh tình trạng tạo độ ì liên quan đến thâm niên cơng tác 4.3.2 Kiến nghị UBND Thành phố Hà Nội UBND thành phố Hà Nội cần quan tâm tạo điều kiện cho Trƣờng THPT Phan Đình Phùng việc cấp kinh phí hoạt động, hỗ trợ nâng cao sở hạ tầng, trang thiết bị dạy học, trao quyền tự chủ số hoạt động Nhà trƣờng Tiếp tục hỗ trợ Trƣờng THPT Phan Đình Phùng liên kết với đơn vị, tổ chức nƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo, giảng dạy phù hợp với bối cảnh chung đất nƣớc Tạo điều kiện cho trƣờng tự chủ công tác tuyển dụng CBGV, Sở nội vụ kết hợp sSở giáo dục đào tạo Hà Nội rà soát, tra, kiểm tra quy trình tuyển dụng 86 KẾT LUẬN Phát triển giáo dục trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân tồn xã hội, đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục lực lƣợng nòng cốt, giữ vai trò định việc bảo đảm chất lƣợng giáo dục Nghị số 29-NQ/TW, Đại hội XII Đảng xác định phƣơng hƣớng, nhiệm vụ "phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo" Trong năm qua, Nhà nƣớc quan tâm xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên nói chung, đội ngũ giáo viên Trƣờng THPT Phan Đình Phùng nói riêng theo hƣớng chuẩn hố, bảo đảm đủ số lƣợng, đồng cấu, nâng cao chất lƣợng, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lƣơng tâm nghề nghiệp trình độ chun mơn, nghiệp vụ giáo viên, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc Tuy nhiên, bên cạnh nhiều thành tựu đạt đƣợc, xuất phát từ nhiều lý khác nhau, công tác quản lý nhân lực Trƣờng THPT Phan Đình Phùng nói riêng hệ thống trƣờng THPT nói chung năm qua cịn khơng bất cập, hạn chế Từ phân tích khái quát trên, luận văn thực đƣợc số nội dung sau: - Luận văn hệ thống hóa làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý nhân lực trƣờng trung học phổ thông nhƣ khái niệm, nội dung công tác quản lý nhân lực, Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhân lực số trƣờng THPT địa bàn Hà Nội rút học kinh nghiệm cho Trƣờng THPT Phan Đình Phùng 87 - Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhân lực Trƣờng THPT Phan Đình Phùng giai đoạn 2017-2019; ƣu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác - Trên sở khung lý thuyết phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhân lực Trƣờng THPT Phan Đình Phùng, luận văn đề xuất số phƣơng hƣớng giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhân lực Trƣờng THPT Phan Đình Phùng tới năm 2025 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Business Edge Howard Senter (bản dịch), 2010 Đánh giá hiệu làm việc Hà Nội: Nhà xuất trẻ Hoàng Văn Châu, 2009 Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng Tạp ch Kinh tế đối ngoại, số 38, tr.34 Lê Anh Cƣờng cộng 2004 Giáo trình Phương pháp kỹ Quản lý nhân lực Hà Nội: Nhà xuất lao động xã hội Bùi Văn Danh cộng sự, 2013 Quản trị nguồn nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Phƣơng Đông Nguyễn Hữu Dũng, 2003 dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học - Xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần th X Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Phạm Minh Hạc, 2001 Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Phạm Minh Hạc, 2011 Triết lý giáo dục gi i Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Hồng Đình Hƣơng Bùi Thị Thu, 2010 Giáo trình quản trị nguồn nhân lực Hà Nội: Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng 10 John M.Ivancevich (bản dịch), 2010 Quản trị nguồn nhân lực Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp TP.HCM 11 Lê Thị Ái Lâm, 2003 Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo kinh nghiệm Đông Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 12 Nguyễn M Loan, 2014 Quản lý phát triển đội ngũ giảng vi n trường cao đ ng nghề đáp ng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng b ng sông Cửu 89 Long Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Luân, 2011 Cẩm nang quản trị nguồn nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Lao động xã hội 14 Hồ Chí Minh, 2000 Tồn t p, tập 5, tr.273, tr269 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 15 Vũ Hoàng Ngân, 2013 Quản lý nguồn nhân lực tổ ch c công Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 16 Phùng Xuân Nhạ Phạm Thùy Linh, 2010 Những giải pháp phát triển nguồn nhân lực sau thời kỳ khủng hoảng Tạp ch Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, số 26, trang 1-8 17 Đình Phúc Khánh Linh, 2012 Quản lý nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Tài 18 Nguyễn Hồng Quang, 2011 Nguồn nhân lực v i phát triển bền vững vùng Bắc Bộ giai đoạn 2011 – 2020 Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội 19 Quốc hội, 2009 Lu t Giáo dục 20 Nguyễn Bách Thắng, 2015 Phát triển đội ngũ giảng vi n trường đại học n Giang theo tiếp c n quản l nhân lực Luận án tiến sĩ khoa học Giáo dục, Đại học sƣ phạm Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Thân, 2007 Quản trị nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội 22 Trần Thị Thu Vũ Hoàng Ngân, 2013 Quản lý nguồn nhân lực tổ ch c công Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 23 Trung tâm thông tin khoa học FOCOTECH, 2001 Nhân lực Việt Nam chiến lược kinh tế 2001-2010 Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội 24 Ngô Quý Tùng, 2000 Kinh tế tri th c – xu m i xã hội kỷ XXI Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 90 25 Viện chiến lƣợc phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 1990 Một số v n đề phát triển nguồn nhân lực chiến lược phát kinh tế - xã hội đến năm 2010-2020 Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội 26 Nghiêm Đình V Nguyễn Đắc Hƣng, 2005 Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 27 Các báo cáo tổng kết hội nghị CNVC trƣờng THPT Phan Đình Phùng, Hà Nội năm học 2017-2019 91 ... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG, HÀ NỘI 3.1 Khái quát Trƣờng THPT Phan Đình Phùng, Hà Nội 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trƣờng trung học phổ thơng Phan Đình Phùng... chung, quản lý nhân lực hoạt động thiếu đƣợc với tổ chức Với đề tài quản lý nhân lực Trƣờng THPT Phan Đình Phùng, tác giả đặt câu hỏi với vấn đề nghiên cứu là: (1) Quản lý nhân lực Trƣờng THPT Phan. .. pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhân lực Trƣờng THPT Phan Đình Phùng năm tới Vì lý nêu trên, học viên lựa chọn đề tài ? ?Quản lý nhân lực Trƣờng THPT Phan Đình Phùng, Hà Nội? ?? làm đề tài nghiên cứu

Ngày đăng: 02/04/2021, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w