1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương ôn tập Sinh học 7

17 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 31,77 KB

Nội dung

*Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bơi lội:.. Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi.[r]

(1)

Phòng giáo dục - đào tạo huyện Lập Thạch Trờng trung học sở ngọc mỹ

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: SINH HỌC

Giáo viên: Phan Ngọc anh Tổ khoa học tự nhiªn

TRƯỜNG THCS NGỌC MỸ

NĂM HỌC 2019-2020

(2)

CHƯƠNG NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I.Trùng giày.

a Hình dạng: Cơ thể có hình khối, khơng đối xứng, giống giày b.Di chuyển: Bơi nhờ lông bơi

c Sinh sản:

- Vơ tính: phân đơi theo chiều ngang - Hữu tính: tiếp hợp

II.Trùng roi:

-Hình dạng: Hình dài, đầu tù nhọn, có roi đầu - Di chuyển: nhờ roi bơi

- Dinh dưỡng:Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng

- Sinh sản: Vơ tính theo kiểu phân đôi thể theo chiều dọc

III.Trùng biến hình (trùng amíp).

- Cấu tạo: đơn bào đơn giản nhất, ln biến đổi hình dạng - Di chuyển: chân giả

- Sinh sản:Vơ tính theo kiểu phân đôi thể

IV: Trùng kiết lị trùng sốt rét:

CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG *Đại diện: Thủy tức

I.Hình dạng ngồi di chuyển:

- Hình dạng: Hình trụ, đối xứng tỏa tròn - Di chuyển: cách: Sâu đo, lộn đầu

II Cấu tạo trong:

-Thành tế bào gồm lớp: lớp lớp gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hóa, lớp tầng keo mỏng

- Các loại tế bào: TB gai, TB mơ bì- cơ, TB sinh sản, TB thần kinh, TB mơ cơ- tiêu hóa

III Dinh d ưỡng:

-Bắt mồi nhờ tua miệng, thức ăn đưa vào qua lỗ miệng, tiêu hóa ruột túi Chất bã thải qua lỗ miệng

- Hơ hấp: Sự trao đổi khí thực qua thành thể

IV Sinh sản:

1.Mọc chồi

2 Sinh sản hữu tính Tái sinh

*Một số Ruột khoang khác: Sứa, hải quỳ, san hô - Sứa: di chuyển tự cách co bóp dù

- Hải quỳ: sống bám, di chuyển

- San hô: sống cố định, không di chuyển

(3)

*Đại diện: Sán gan

- Nơi sống Gan mật trâu bò - Cấu tạo:

+ Cơ thể hình lá, dẹp, đối xứng bên

+ Mắt lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển

+ Cơ dọc, vòng, lưng bụng phát triển → chun dãn, phồng dẹp thể

-Di chuyển: chui rúc, luồn lách mơi trường kí sinh nhờ khả chun dãn, phồng dẹp thể

- Dinh dưỡng:

+ Hệ tiêu hóa: Miệng- Hầu- Ruột phân nhánh

+ Miệng hút chất dinh dưỡng từ thể vật chủ nuôi thể - Cơ quan sinh dục:

+ Lưỡng tính

+ Cấu tạo dạng ống phân nhánh, phát triển chằng chịt - Vòng đời:

Trứng -> Ấu trùng có lơng bơi -> Ấu trùng ốc -> Ấu trùng có -> ( Kí sinh ốc)

-> Kén sán -> Sán trưởng thành

(Bám vào cỏ thủy sinh) (Kí sinh trâu bò) Một số giun dẹp khác:

- Một số giun dẹp khác: Sán máu, sán bã trầu, sán dây

NGÀNH GIUN TRÒN * Đại diện: Giun đũa I.Cấu tạo ngoài:

- Hình trụ, dài khoảng 25 cm

- Bên ngồi có lớp vỏ cuticun bao bọc

II Cấu tạo trong, dinh d ưỡng di chuyển:

-Cấu tạo trong:

+ Thành thể có lớp biểu bì lớp dọc phát triển

+ Khoang thể chưa thức Trong khoang có: Ống tiêu hóa ( Miệng, hấu ruột, hậu môn), tuyến sinh dục dài, cuộn khúc

-Di chuyển:Hạn chế: thể cong duỗi → chui rúc - Dinh dưỡng:

Thức ăn vào miệng → Hầu → Ống ruột → Hậu môn

III.Sinh sản:

1.Cơ quan sinh dục:

- Phân tính, tuyến sinh dục dạng ống - Thụ tinh

2 Vòng đời:

(4)

( Rau sống, tươi…) ->Ruột non

Giun trưởng thành

Một số giun tròn khác:

- Một số giun trịn kí sinh: Giun kim, giun móc câu, giun chỉ, giun tóc, giun rễ lúa

*Biện pháp phịng tránh giun sán kí sinh:

- Vệ sinh ăn uống( Ăn chín, uống sơi Không ăn rau sống, hoa tươi phải ngâm nước muối loãng…)

- Vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước ăn sau vệ sinh - Tẩy giun đinh kì ( tháng/ lần)

NGÀNH GIUN ĐỐT I.Hình dạng ngồi, di chuyển:

* Hình dạng ngồi:

-Cơ thể dài, thn hai đầu

- Cơ thể phân đốt, đốt có vịng tơ (chi bên) Phần đầu có miệng, phần có hậu mơn

-Có đai sinh dục; lỗ sinh dục (ở mặt bụng đai sinh dục), lỗ sinh dục đực ( lỗ sinh dục cái)

*Di chuyển: Giun đất di chuyển cách: - Cơ thể phình duỗi xen kẽ

- Vòng tơ làm chỗ tựa

→ Kéo thể phía trước

II Cấu tạo trong:

-Khoang thể thức - Hệ tiêu hóa: phân hóa rõ:

Lỗ miệng- hầu- thực quản- diều, dày cơ- ruột ( có ruột tịt)- hậu mơn

-Hệ tuần hồn: Mạch lưng, mạch bụng, mạch vịng hầu (có vai trị tim), hệ tuần hồn kín

- Hệ thần kinh: Dạng chuỗi hạch ( hạch não, hạch vòng hầu, chuỗi hạch thần kinh bụng

Một số giun đốt thường gặp:

- Giun đất có nhiều loài: Giun đỏ, vắt, đỉa, rươi

CHƯƠNG IV NGÀNH THÂN MỀM

*Đại diện: Trai sông, mực, ốc sên, ốc vặn…

(5)

- Thân mềm, khơng phân đốt, có vỏ đá vơi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa quan di chuyển thường đơn giản

- Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm quan di chuyển phát triển

II.Vai trị:

1.Lợi ích:

-Làm thức ăn cho người động vật khác: VD: trai sông, ốc vặn - Làm đồ trang sức, vật trang trí: VD: Sị

- Làm mơi trường nước: Trai sơng - Có giá trị xuất khẩu: VD: Sị huyết - Có giá trị mặt địa chất: VD: Sị Tác hại:

- Có hại cho trồng

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán

NGÀNH CHÂN KHỚP

Gồm lớp: - Lớp giáp xác

 Lớp hình nhện

 Lớp sâu bọ

LỚP GIÁP XÁC: Đại diện: Tơm sơng

I.Cấu tạo ngồi:

- Cơ thể gồm phần: đầu - ngực bụng - Vá:

+ Kitin ngÊm canxi, t¸c dơng cøng che chở chỗ bám cho thể + Có sắc tố giúp màu sắc giống môi trờng

*Cỏc phn ph v chc nng: - Đầu ngực:

+ Mắt, râu định hớng phát mồi + Chân hàm: giữ xử lí mồi

+ Ch©n ngực: bò bắt mồi - Bụng:

+ Chân bụng: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái) + Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy

II Mt s giáp xác khác: Con sun, chân kiếm, cua đồng, cua nhện…

III.Vai trò giáp xác:

- Lợi ích:

+ Là nguồn thức ăn cá.( chân kiếm tự do, rận nước…) + Là nguồn cung cấp thực phẩm ( tôm sông, cua…)

+ Là nguồn lợi xuất ( tôm hùm, tôm xanh…) - Tác hại:

(6)

LỚP HÌNH NHỆN Đại diện: Nhện

C u t o:ấ

Các phần

thể Tên phận quan sát

Bảng chuẩn kiến thức: Chức Đầu – ngực

- Đơi kìm có tuyến độc

- Đơi chân xúc giác phủ đầy lông

- đôi chân bò

- Bắt mồi tự vệ

- Cảm giác khứu giác, xúc giác

- Di chuyển lưới Bụng

- Đôi khe thở - lỗ sinh dục - Các núm tuyến tơ

- Hô hấp - Sinh sản

- Sinh tơ nhện

LỚP SÂU BỌ Đại diện: Châu chấu

I Cấu tạo di chuyển

- Cơ thể gồm phần:

+ Đầu: Râu, mắt kép, quan miệng + Ngực: đôi chân, đôi cánh

+ Bụng: Nhiều đốt, đốt có đơi lỗ thở - Di chuyển: Bị, nhảy, bay

II Cấu tạo trong

-Hệ tiêu hóa: có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dày - Hệ hơ hấp: Hệ thống ống khí

- Hệ tuần hồn: Đơn giản: Tim hình ống, hệ mạch hở - Hệ thần kinh: Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển

III Đặc điểm chung sâu bọ vai trò thực tiễn: 1.Đặc điểm chung:

- Cơ thể gồm phần: đầu, ngực, bụng

- Phần đầu có đơi râu, ngực có đơi chân đôi cánh - Hô hấp ống khí

- Phát triển qua biến thái

2.Vai trị thực tiễn:

- Ích lợi:

+ Làm thuốc chữa bệnh ( ong mật)

+ Làm thực phẩm ( cà cuống, châu chấu…) + Thụ phấn cho trồng ( bướm, ong)

+ Làm thức ăn cho động vật khác dế, châu chấu…) + Diệt sâu bọ có hại ( bọ ngựa, ong mắt đỏ…) + Làm môi trường ( bọ hung)

(7)

+ Là động vật trung gian truyền bệnh ( ruồi, muỗi, dán…)

+ Gây hại cho trồng , làm hại cho sản xuất nông nghiệp (các loại sâu hại, châu chấu…)

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP I Đặc điểm chung:

- Có xương ngồi kitin nâng đỡ, che chở - Phần phụ phân đốt, đốt khớp động với - Sự phát triển tăng trưởng gắn liền với lột xác

II Vai trị thực tiễn : 1.Lợi ích :

- Làm thực phẩm ( cua, tôm…) - Làm thuốc chữa bệnh ( ong mật…)

- Làm thức ăn cho động vật khác ận nước, châu chấu,…) - Thụ phấn cho trồng (ong, bướm…)

- Diệt sâu bọ có hại cho sản xuất nơng nghiệp ( bọ ngựa, nhện…) Tác hại :

- Hại trồng ( sâu, châu chấu…) - Hại đồ gỗ nhà ( mọt hại gỗ…)

- Truyền lan nhiều bệnh nguy hiểm ( ruồi, muỗi…)

CHƯƠNG VI – NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG CÁC LỚP CÁ

Đại diện: cá chép

I Hoạt động sống:

- Môi trường sống: nước - Đời sống:

+ Ưa vực nước lặng + Ăn tạp

+ Là động vật biến nhiệt - Sinh sản:

+ Thụ tinh ngoài, đẻ trứng

+ Trứng thụ tinh phát triển thành phơi

II Cấu tạo ngồi

*Đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống bơi lội:

Đặc điểm cấu tạo ngồi Sự thích nghi

1.Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

Giảm sức cản nước 2.Mắt cá khơng có mi, màng mắt tiếp xúc với

môi trường nước

(8)

3.Vây cá có da bao bọc, da có nhiều tuyến tiết chất nhày

Giảm ma sát da cá với môi trường nước

4.Sự xếp vảy cá thân khớp với ngói lợp

Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang

5.Vây cá có tia vây căng da mỏng, khớp động với thân

Có vai trị bơi chèo *Chức vây cá:

- Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống - Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng theo chiều dọc

- Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên phía trước III.Các bước mổ cá:

-Cắt vết trước hậu môn

-Cắt đường từ hậu môn dọc theo bụng cá sát xương nắp mang ( ý nâng mũi kéo tránh cắt vào nội quan tim)

- Sau cắt tiếp đường vịng theo nắp mang

- Cắt tiếp từ hậu mơn vịng lên qua xương sườn cột sống đến nắp mang lật bỏ

- Cuối cắt tiếp xương nắp mang

( Vẽ hình, ý thể mũi tên theo hướng cắt) IV, Cấu tạo trong

1 Các c quan dinh dưỡng:

a.Hệ tiêu hóa

-Có bóng thơng với thực quản giúp cá chìm dễ dàng b Tuần hồn hơ hấp

* Tuần hồn:

- Tim hai ngăn: Tâm nhĩ tâm thất - Một vòng tuần hồn kín

* Hơ hấp: Hơ hấp mang c Hệ tiết

- Cơ quan tiết trung thận ( thận giữa)

2 Thần kinh giác quan

- Hệ thần kinh:

+ Trung ương thần kinh: não, tuỷ sống

+ Dây thần kinh: từ trung ương thần kinh đến quan - Cấu tạo não cá: phần

+ Não trước: phát triển + Não trung gian

+ Não giữa: lớn, trung khu thị giác

+ Tiểu não: phát triển phối hợp hoạt động cử động phức tạp + Hành tuỷ: điều khiển hoạt động nội quan

(9)

+ Mắt: khơng có mí nên nhìn gần + Mũi: đánh hơi, tìm mồi

+ Cơ quan đường bên: nhận biết áp lực tốc độ dòng nước, vật cản

V Đặc điểm chung cá

- Cá động vật có xương sống thích nghi với đời sống hồn tồn nước: + Bơi vây, hơ hấp mang

+ Tim ngăn, vòng tuần hồn, máu ni thể máu đỏ tươi + Thụ tinh

+ Là động vật biến nhiệt

VI Vai trò cá

- Cung cấp thực phẩm

- Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh

- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp - Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa

LỚP LƯỠNG CƯ

*Đại diện: Cá chép

I.Đời sống

- Vừa nước vừa cạn - Kiếm ăn vào ban đêm - Có tượng trú đông - Là động vật biến nhiệt

II Cấu tạo di chuyển a.Di chuyển:

- Ếch có cách di chuyển; + Nhảy cóc (trên cạn) + Bơi (dưới nước) b Cấu tạo ngồi

- Ếch đồng có đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước

Đặc điểm hình dạng cấu tạo Ý nghĩa thích nghi

- Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành khối thuôn nhọn trước

- Mắt lỗ mũi vị trí cao đầu (mũi thông với khoang miệng phổi vừa ngửi, vừa thở)

- Da trần phủ chất nhầy ẩm dễ thấm khí

- Mắt có mi giữ nước mắt tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ

- Chi phần có ngón chia đốt linh hoạt - Các chi sau có màng bơi căng

Giảm sức cản nước bơi Khi bơi vừa thở vừa quan sát Giúp hô hấp nước

Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thành cạn

(10)

ngón

III Sinh sản phát triển

- Sinh sản:

+ Sinh sản vào cuối mùa xuân

+ Tập tính: ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ bờ nước + Thụ tinh ngoài, đẻ trứng

- Phát triển: Trứng nịng nọc ếch (phát triển có biến thái)

IV Cấu tạo trong:

-Tiêu hóa: + Miệng có lưỡi

+ Có dày lớn, gan- mật lớn, có tuyến tụy -Hơ hấp: da phổi

- Tuần hồn: Tim ngăn, vịng tuần hồn, máu nuôi thể máu pha - Bài tiết: Thận

- Thần kinh: Não trước phát triển, tiểu não phát triển - Sinh dục:

+ Ếch dực khơng có quan giao phối + Ếch đẻ trứng, thụ tinh

V Đa dạng thành phần loài

- Lưỡng cư có 4000 lồi chia làm bộ: + Bộ lưỡng cư có

+ Bộ lưỡng cư khơng + Bộ lưỡng cư không chân

VI Đặc điểm chung lưỡng cư

Lưỡng cư động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước + Da trần ẩm

+ Di chuyển chi + Hô hấp phổi da

+ Tim ngăn, vịng tuần hồn, máu pha ni thể + Thụ tinh ngồi, phát triển qua biến thái

+ Là động vật biến nhiệt

VII Vai trò l ưỡng cư

- Làm thức ăn cho người - số lưỡng cư làm thuốc - Diệt sâu bọ có hại

- Là vật thí nghiệm

LỚP BỊ SÁT Đại diện: Thằn lằn I Đời sống

(11)

- Đời sống:

+ Sống nơi khơ ráo, thích phơi nắng + Ăn sâu bọ

+ Có tập tính trú đơng - Sinh sản:

+ Thụ tinh

+ Trứng có vỏ dai, nhiều nỗn hồng, phát triển trực tiếp

*So sánh đặc điểm đời sống thằn lằn với ếch

Đặc điểm đời sống Thằn lằn Ếch đồng

1- Nơi sống hoạt động

- Sống bắt mồi nơi khô

- Sống bắt mồi nơi ẩm ướt cạnh khu vực nước

2- Thời gian kiếm mồi

- Bắt mồi ban ngày - Bắt mồi vào chập tối hay đêm

3- Tập tính

- Thích phơi nắng

- Trú đông hốc đất khô

- Thích nơi tối bóng râm - Trú đông hốc đất ẩm bên vực nước bùn

II.Cấu tạo ngoài

Cấu tạo ngồi Sự thích nghi

1- Da khơ, có vảy sừng bao bọc 2- Có cổ dài

3- Mắt có mí cử động, có nước mắt 4- Màng nhĩ nằm hốc nhỏ đầu 5.Thân dài, đuôi dài

6- Bàn chân ngón có vuốt

- Ngăn cản thoát nước thể - Phát huy giác quan, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

-Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô

- Bảo vệ màng nhĩ, hướng âm vào màng nhĩ

-Động lực di chuyển cạn -Tham gia di chuyển cạn

III Cấu tạo trong 1.Tiêu hóa :

- Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn, ruột già có khả hấp thụ lại nước

2.Tuần hồn, hơ hấp:

a.Tuần hồn:

- Tim ngăn, TT có vách hụt

(12)

b Hô hấp:

- Hơ hấp hồn tồn phổi ( phổi có cấu tạo phức tạp hơn, có nhiều vách ngăn mao mạch bao quanh)

- Xuất liên sườn → thơng khí phổi

3 Bài tiết:

- Thận sau, có khả hấp thụ lại nước 4 Thần kinh giác quan

-Thần kinh: Có não trước tiểu não phát triển - Giác quan:

+ Tai có màng nhĩ

+ Mắt có mi mắt tuyến lệ Ngồi mi trên, mi dưới, thằn lằn cịn có mi thứ ba mỏng linh hoạt, đảm bảo cho mắt khỏi bị khô mà nhìn thấy

IV Đặc điểm chung

Bị sát động vật có xương sống thích nghi hồn tồn đời sống cạn + Da khơ, có vảy sừng

+ Chi yếu có vuốt sắc + Phổi có nhiều vách ngăn

+ Tim có vách hụt, máu pha nuôi thể

+ Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu nỗn hồng + Là động vật biến nhiệt

V Vai trị bị sát

- Ích lợi:

+ Có ích cho nơng nghiệp: Diệt sâu bọ, diệt chuột… ( thằn lằn, rắn ) + Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa…

+ Làm dược phẩm: rắn, trăn…

+ Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu… - Tác hại:

+ Gây độc cho người: rắn…

LỚP CHIM Đại diện: Chim bồ câu I.Đời sống chim bồ câu

- Đời sống:

+ Sống cây, bay giỏi + Tập tính làm tổ

+ Là động vật nhiệt - Sinh sản:

+ Thụ tinh

+ Trứng có nhiều nỗn hồng, có vỏ đá vơi + Có tượng ấp trứng, ni sữa diều

(13)

Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm cấu tạo thích nghi với bay Thân: hình thoi

Chi trước: Cánh chim

Chi sau: ngón trước, ngón sau Lơng ống: có sợi lơng làm thành phiến mỏng

Lơng tơ: Có lông mảnh làm thành chùm lông xốp

Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm khơng có

Cổ: Dài khớp đầu với thân

Giảm sức cản không khí bay

Quạt gió (động lực bay), cản khơng khí hạ cánh

Giúp chim bám chặt vào cành hạ cánh

Làm cho cánh chim giang tạo nên diện tích rộng

Giữ nhiệt , làm thể nhẹ Làm đầu chim nhẹ

Phát huy tác dụng giác quan, bắt mồi, rỉa lông

III.Cấu tạo : 1.Bộ x ương :

- Bộ xương gồm: + Xương đầu

+ Xương thân ( cột sống, xương sườn ) + Xương chi

-Đặc điểm xương thích nghi với đời sống bay: + Xương xốp, nhẹ

+ Chi trước biến đổi thành cánh

+ Xương mỏ ác phát triển nơi bám ngực ( vận động cánh)

+ Các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành khối vững

2 Các c quan dinh dưỡng

a.Tiêu hóa :

- Ống tiêu hố phân hoá, chuyên hoá với chức - Tốc độ tiêu hố cao

b.Tuần hồn:

- Tim ngăn, vịng tuần hồn

- Máu ni thể giàu oxi (máu đỏ tươi) c Hô hấp

- Phổi có mạng ống khí

- số ống khí thơng với túi khí bề mặt trao đổi khí rộng - Trao đổi khí:

(14)

+ Thận sau

+ Khơng có bóng đái

+ Nước tiểu thải phân - Sinh dục:

+ Con đực: đơi tinh hồn

+ Con cái: buồng trứng trái phát triển + Thụ tinh

3 Thần kinh giác quan

- Bộ não phát triển + Não trước lớn

+ Tiểu não có nhiều nếp nhăn + Não có thuỳ thị giác - Giác quan:

+ Mắt tinh có mí thứ ba mỏng + Tai: có ống tai ngồi

IV.Các nhóm chim

- Lớp chim đa dạng: Số loài nhiều, chia làm nhóm: + Chim chạy

+ Chim bơi + Chim bay

V Đặc điểm chung chim

- Chim ĐVCXS thích nghi với đời sống bay: + Mình có lơng vũ bao phủ

+ Chi trước biến đổi thành cánh + Có mỏ sừng

+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hô hấp + Tim ngăn, máu đỏ tươi nuôi thể

+ Trứng có vỏ đá vơi, ấp nhờ thân nhiệt chim bố mẹ + Là động vật nhiệt

VI Vai trò chim

- Lợi ích:

+ ăn sâu bọ động vật gặm nhấm + Cung cấp thực phẩm

+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh + Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch + Giúp phát tán rừng

- Có hại:

+ Ăn hạt, quả, cá…

+ Là động vật trung gian truyền bệnh

(15)

I.Đời sống

- Thỏ sống đào hang, lẩn trốn kẻ thù cách nhảy chân sau - Ăn cỏ, cách gặm nhấm, kiến ăn chiều

- Thỏ động vật nhiệt - Thụ tinh

- Thai phát triển tử cung thỏ mẹ - Có thai nên gọi tượng thai sinh - Con non yếu, ni sữa mẹ

II Cấu tạo ngồi di chuyển

a.Cấu tạo :

Đặc điểm cấu tạo ngồi thú thích nghi với đời sống tập tính chạy trốn kẻ thù

Bộ phận thể

Đặc điểm cấu tạo

Sự thích nghi với đời sống tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ lông Bộ lông Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ ẩn bụi rậm

Chi ( có vuốt) Chi trướcChi sau Đào hangBật nhảy xa, chạy trốn nhanh

Giác quan

Mũi, lông xúc giác Thăm dị thức ăn mơi trường

Tai có vành tai Định hướng âm phát sớm kẻ thù

Mắt có mí cử động Giữ mắt không bị khô, bảo vệ thỏ trốn trong bụi gai rậm. b.Di chuyển :

- Thỏ di chuyển cách nhảy đồng thời hai chân sau

III.Cấu tạo : 1.Bộ x ương hệ :

- Bộ xương gồm nhiều xương khớp với để nâng đỡ, bảo vệ giúp thể vận động

- Cơ vận động cột sống phát triển

- Xuất hoành với liên sườn tham gia vào hoạt động hô hấp

2 Các c quan dinh dưỡng a.Tiêu hóa :

- Răng: có cửa lớn, cong, sắc, hàm kiểu nghiền, thiếu nanh - Ruột dài, có manh tràng lớn giúp tiêu hóa xenlulozo

b.Tuần hồn: Tim ngăn, vịng tuần hồn, máu nuôi thể máu đỏ tươi

c.Hơ hấp:

- Phổi có nhiều túi phổi ( phế nang), có mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp trao đổi khí dễ dàng

- Sự thơng khí phổi thực nhờ co dãn hoành liên sườn

(16)

3. Thần kinh giác quan :

- Bộ não thỏ phát triển hẳn lớp động vật khác: + Đại não phát triển che lấp phần khác

+ Tiểu não lớn, nhiều nếp gấp liên quan tới cử động phức tạp

IV.SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ 1.Bộ thú huyệt :

- Đại diện :Thú mỏ vịt:

+ Có lơng mao dày, chân có màng

+ Đẻ trứng, chưa có núm vú, ni sữa

2.Bộ thú túi :

- Đại diện: Kanguru:

+ Chi sau dài, khoẻ, đuôi dài

+ Đẻ nhỏ, sống túi da bụng thú mẹ, thú mẹ có núm vú

3.Bộ d :

- Đặc điểm :

+ Chi trước biến đổi thành cánh da -Đại diện : dơi quả, dơi ăn sâu bọ

4 Bộ cá voi :

-Đặc điểm :

+ Cơ thể hình thoi, có lớp mỡ da dày + Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo +Đẻ nuôi sữa

-Đại diện : cá voi xanh, cá heo

5 Bộ thú ăn sâu bọ:

+ Mõm dài, nhọn

+ Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khoẻ để đào hang -Đại diện: chuột chù, chuột chũi

6.Bộ gặm nhấm:

+ Răng cửa lớn mọc dài, thiếu nanh -Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím

7.Bộ thú ăn thịt

+ Răng cửa sắc nhọn, nanh dài nhọn, hàm có mấu dẹp sắc + Ngón chân có vuốt cong, có đệm thịt êm

-Đại diện: hổ, báo, mèo…

8.Các móng guốc

- Đặc điểm móng guốc

+ Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối ngón có bao sừng gọi guốc - Bộ guốc chẵn: số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại.( trâu, bò…)

- Bộ guốc lẻ: số ngón chân lẻ, khơng có sừng (trừ tê giác), không nhai lại ( tê giác, ngựa…)

- Bộ Voi: thú móng guốc có ngón, guốc nhỏ, có vịi, khơng nhai lại ( voi)

(17)

+ Đi bàn chân

+ Bàn tay, bàn chân có ngón

+ Ngón đối diện với ngón cịn lại giúp thích nghi với cầm nắm leo trèo

+ Ăn tạp

-Đại diện: khỉ vàng, đười ươi, tinh tinh…

V.Đặc điểm chung lớp thú

+ Là động vật có xương sống, có tổ chức cao + Thai sinh ni sữa

+ Có lơng mao

+ Bộ phân hoá loại : cửa, nanh, hàm) + Tim ngăn, não phát triển,

+Là động vật nhiệt

VI Vai trò thú:

Cung cấp thực phẩm( lợn, bò ), sức kéo ( ngựa, trâu…), dược liệu ( nhung hươu, xương hổ, mật gấu…) nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lơng hổ báo…) tiêu diệt gặm nhấm có hại ( mèo…)…

VII Biện pháp bảo vệ động vật ( thú)

+ Cấm đốt phá khai thác rừng bừa bãi + Cấm săn bắt buôn bán động vật + Xây dựng khu bảo tồn động vật

+ Chống ô nhiễm môi trường, bảo vệ rừng

Ngày đăng: 02/04/2021, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w