1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Trắc nghiệm về mặt phẳng

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2/ Tư tưởng : Học sinh hiểu được mối quan hệ Âu-Á trong lịch sử (trước đây là quan hệ giữa các nước thực dân, thuộc địa và hiện tại là đối tác cùng phát triển.. Từ đó giáo dục ý thức học[r]

(1)

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Môn học: Lịch sử Thế giới đại 1945 - 2000

Thời gian thực hiện:

Số tiết giảng:……

Thực ngày tháng năm Ngày soạn: tháng năm

TÊN BÀI:

BÀI 4: TÂY ÂU SAU

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

(2 tiết)

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Học sinh nắm nội dung :

1/ Kiến thức: - Quá trình hình thành phát triển khối EU Những thành tựu EU trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật, thể thao, văn hoá

2/ Tư tưởng: Học sinh hiểu mối quan hệ Âu-Á lịch sử (trước quan hệ nước thực dân, thuộc địa đối tác phát triển Từ giáo dục ý thức học sinh xu tồn phát triển (toàn cầu hoá)

I: ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: phút

- Số học sinh vắng

Họ tên Có phép Khơng phép

II KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian: phút

-Câu hỏi kiểm tra: Những ngun nhân dẫn đến tình hình Trung Đơng căng thẳng?

-Dự kiến học sinh kiểm tra: Tên

Điểm

III GIẢNG BÀI MỚI Đồ dùng phương tiện dạy học:

- Giáo án

- Bài gảng Power point - Máy chiếu

- Bảng phấn

(2)

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Dẫn dắt vào

I-TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950

a Kinh tế - Là giai đoạn nước Tây Âu phục hồi kinh tế bị tàn phá nặng nề CTTG

- Nhận viện trợ theo “Kế hoạch Macsan” Mĩ

b Chính trị:

- Liên minh chặt chẽ với Mỹ; tìm cách quay trở lại cai trị thuộc địa cũ

- Tham gia Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (khối qun NATO)  ngy cng lệ thuộc Mĩ

II - TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 ĐẾN NĂM 1973

1 Sự phát triển kinh tế khoa học-kĩ thuật

a Kinh tế: Từ năm 50 đến đầu năm 70, kinh tế phát triển nhanh T.u trở thành trung tâm kinh tế - tài lớn TG

b Chính trị: - Thể chế dân chủ tư sản củng cố phát triển, nhiên có biến động trường nhiều nước (Pháp, Tây Đức, Ý )

* Đối ngoại : - Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mỹ (Anh, Đức, Ý )

- Nỗ lực đa dạng hoá, đa phương hoá để khẳng định ý thức độc lập (Pháp,Thuỵ Điển, Phần Lan)

- 1950-1973, CN thực dân cũ Anh, Pháp, Hà Lan sụp đổ phạm vi tồn giới

H: Vì từ năm 50 kinh tế Tây âu phục hồi nhanh ?

- Kế hoạch Macsan (Mỹ viện trợ cho 16 nước Tây Au 17 tỷ $), cố gắng nước Tây Au

- Mỹ lơi kéo nước Tây Au vào khối NATO (thành lập 9/1949) , chịu thao túng quân Mỹ để phục vụ cho việc tiêu diệt Liênxô giành quyền bá chủ giới Mỹ H: Vì sau CTTG thứ hai, cc nước Tây Âu lệ thuộc Mĩ?

- Vì suy yếu, phải nhận viện trợ Mĩ để khôi phục kinh tế với điều kiện Mĩ đặt

- Lo ngại ảnh hưởng to lớn Liên Xô nước dân chủ nhân dân Đông Âu tình hình nước

? Nguyên nhân phát triển kinh tế Tây Âu năm 1950-1970?

+ Áp dụng thành công thành tựu c/m khkt để tăng suất l/động + NN đóng vai trị quan trọng việc q/lí, điều tiết, thúc đẩy k/ tế + Tận dụng tốt bên ngồi để phát triển nguồn viện trợ Mĩ, tranh thủ giá nguyên liệu rẻ từ nước thuộc giới thứ 3… + Các tệ nạn xã hội gia tăng (Maphia Ý, xung đột tơn giáo Anh, CN phát xít Đức )

Giáo viên giải thích Mafia tội phạm có tổ chức (rửa tiền, bn lậu, cướp nhà băng ), loại tội phạm làm ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế- trị, xã hội (liên hệ phim “Bạch tuộc”nói chiến chống

- Học sinh lắng nghe câu hỏi nêu quan điểm

- Ghi chép

- Học sinh lắng nghe câu hỏi nêu quan điểm

(3)

III-TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991.

1 Tình hình kinh tế: -Từ năm 1973, nước T lm vo suy thoái khủng hoảng phát triển không ổn định kéo dài đến đầu thập kỉ 90

- T gặp cạnh tranh liệt từ phía Mỹ, Nhật nước NICs 2 Tình hình trị –xã hội

- Có phần ổn định so với g/đ 1945-1973

-Tuy nhin, cc tệ nạn xã hội (hối lộ, tham nhũng, bạo lực, ma túy) thường xuyên xảy

* Đối ngoại: Xu hịa hỗn, giảm bớt căng thẳng quan hệ nước XHCN TBCN châu Âu (như Hiệp định năm 1972 CHDC Đức CHLB Đức; Định ước Henxinki năm 1975…

- Năm 1991, kí Hiệp ước Maxtrích, chuyển từ Cộng đồng châu Âu (EC) sang Lin minh chu u (EU)

IV- TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000

1 Tình hình kinh tế:

- Đ phục hồi phát triển trở lại - Đạt nhiều thành tựu văn hóa, giáo dục, văn học, nghệ thuật, thể thao 2 Tình hình trị –xã hội

a Đối nội: - Cơ ổn định

b Đối ngoại: Có điều chỉnh quan trọng sau “Chiến tranh lạnh” kết thc, trật tự hai cực Ianta tan r

- Mở rộng quan hệ quốc tế với nước châu Á, Phi, Mỹ Latinh, Đông Au v SNG

V- LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) a Qu trình hình thành phát triển

- Năm 1951, thnh lập Cộng đồng than -thép chu Au (ECSC)

Mafia Ý)

H: Những thay đổi quan hệ đối ngoại nước Tây Âu được biểu nào?

- Năm 1972, kí Hiệp định CHDC Đức CHLB Đức

- năm 1975, kí Định ước Henxinki - Năm 1991, kí Hiệp ước Maxtrích, nước Tây Âu chuyển từ Cộng đồng châu Âu (EC) sang Lin minh chu u (EU)

Bức tường Beclin xây dựng tháng 8-1961, dài 106 km, cao 3.6 m, có 302 tháp canh, 32 công Bị phá bỏ vo thng 11-1989 Đức ti thống ngy 3-10-1990

- Năm 2000, mức tăng trưởng kinh tế Php v Anh l 3,8%, Đức 2,9%, Italia 3% Đến thập niên 90, 15 nước thành viên EU có số dân tổng cộng 375 triệu người, GDP 7.000 tỉ $, chiếm khoảng 1/3 tổng sản phẩm công nghiệp TG gần 50% giá trị xuất 50% nguồn tư

- CNTB Tây Âu tồn nhiều vấn đề chưa giải được: cách biệt giàu nghèo ngày lớn; tình trạng thất nghiệp trn lan, cc tệ nạn x hội cng suy thối đạo đức lối sống v.v…

- Cộng đồng than - thép châu Âu (ECSC) thnh lập ngy 18/4/1951, gồm nước thành viên: Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua

- Học sinh lắng nghe câu hỏi nêu quan điểm

(4)

- Năm 1957, thnh lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) v Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)

- Năm 1967, ba tổ chức sp nhập thành Cộng đồng châu Âu ( EC)

- Năm 1991, kí Hiệp ước Maxtơrích (Hà Lan), đánh dấu bước phát triển (về chất) Cộng đồng châu Âu trình liên kết quốc tế Hội nghị thơng qua văn kiện có ý nghĩa định quan trọng nhằm xây dựng liên minh kinh tế, trị tiền tệ châu Âu, tiến tới nhà nước chung

- Thng 1/1993, Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh chu u (EU) - 1995, Hiệp ước Schengen qui định quyền tự lại công dân nước thnh vin

- Ngy 1/1/1999, đồng euro phát hành Ngy1/1/2002, đồng euro thức sử dụng 12 nước thnh vin

* Hiện nay, EU cĩ 27 nước thnh vin.

b. Tính chất: EU tổ chức liên minh kinh tế - tiền tệ - trị - an ninh châu Au V tổ chức liên minh lớn giới (chiếm ¼ GDP tồn TG) - Từ 1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam

- Thng 7/1995, EU Việt Nam kí Hiệp định hợp tác toàn diện.

- Ngy 25/3/1957, thành lập Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) Thành viên nước EEC đời nhằm xóa bỏ hàng rào thuế quan, tiến tới tự lưu thơng hàng hóa, tư bản, nhân cơng… nước EEC có sách thống lĩnh vực nông nghiệp giao thông Thực chất, EEC mở rộng thị trường, tác động cách mạng khoa học - kĩ thuật, phát triển lực lượng sản xuất

- Ngày 1-7-1967: ba tổ chức hợp nhấtthành Cộng đồng châu Âu EC - Ngày 7-12-1991: Hiệp ước Maxtơrích (Hà Lan) kí kết; - 1.1.1993, đổi EC thành EU với 15 thành

H: Quá trình hình thành phát triển EU?

-25-3-1957: có nước thành viên: Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua

-1973 : nước: Anh, Đan Mạch, Ailen

-1981: 10 nước: Hi Lạp

-1986 : 12 nước: Ty Ban Nha, Bồ Đào Nha

-1991 : 15 nước: Áo, Phần Lan, Thụy Điển

- 1995, Hiệp ước Schengen có hiệu lực nước thành viên Hiệp ước qui định quyền tự lại công dân nước thành viên: Pháp, Đức, Luýchxămbua, Bỉ, H Lan, Italia, Ty Ban Nha

- - 2004: EU có 25 nước Thêm: Séc, Hunggari, Slơvakia, Slơvnia, Ba Lan, Lítva, Ltvia, Extơnia, Manta, Kypros (CH Síp)

- 2007: 27 nước Thêm : Rumani, Bungari

- Ngày 1/1/1999, đồng euro phát hành Ngày 1/1/2002, đồng euro

- Học sinh lắng nghe câu hỏi nêu quan điểm

(5)

chính thức lưu hành 12 nước thành viên (trừ Anh, Đan Mạch, Thụy Điển) Đồng euro có mệnh giá cao đồng đôla Mĩ

* Hiện nay, EU l tổ chức lin kết khu vực lớn nhất, có tổ chức chặt chẽ thành công so với tổ chức liên kết khu vực khác (như ASEAN; NAFTA- Hiệp định mậu dịch tự thương mại Bắc Mĩ; MERCOSUR - Thị trường chung Nam Mĩ…)

+ ASEM-1: Hội nghi thượng đỉnh Á-Âu, năm 1996 Băng Cốc hợp tác kinh tế – văn hoá

+ Việt Nam: xuất sang thị trường EU: giày da, hải sản, dệt may, thực phẩm, than đá

+ Việt Nam nhập từ EU chủ yếu là thiết bị máy móc, dầu, sắt thép, phân bón, cơng nghệ đóng tàu, thuỷ điện.

IV: TỔNG KẾT BÀI: Nội dung

Phương pháp thực hiện

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I-TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950

a Kinh tế b Chính trị:

TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 ĐẾN NĂM 1973

1 Sự phát triển kinh tế khoa học-kĩ thuật

2 Chính trị

III-TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991.

1 Tình hình kinh tế

2 Tình hình trị –xã hội

IV- TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000

1 Tình hình kinh tế:

- Tóm tắt học, đặt câu hỏi để học sinh trả lời

(6)

2 Tình hình trị –xã hội

a Đối nội: - Cơ ổn định

b Đối ngoại

V- LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) - Tháng 7/1995, EU Việt Nam kí Hiệp định hợp tác toàn diện.

V: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Nội dung

Phương pháp thực hiện

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Những thay đổi quan hệ đối ngoại nước Tây Âu được biểu nào?

- Đặt câu hỏi - Lắng nghe,

ghi chép

VI ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM

……… ………

Đà Lạt , ngày tháng năm

Ký duyệt Giáo viên thực hiện

Ngày đăng: 02/04/2021, 09:45

w