Biết lực kéo của động cơ song song với mặt đường và hệ số ma sát giữa tao xe và mặtA. đường là 0,02.[r]
(1)ĐỀ ƠN TẬP VẬT LÍ 10 – SỐ 3 Vấn đề 1: ĐỊNH LUẬT II NEWTON
Công thức Fk – Fms = ma Trên mặt phẳng ngang Fk - mg = ma Công thức tính gia tốc, quãng đường, vận tốc
0 v v a
t
;
2
1 S v t at
; v2 v022aS Vật chuyển động thẳng đều: a=0
Bài tập mẫu: Một vật có khối lượng 100kg trượt thẳng sàn nhà Hệ số ma sát trượt tủ
lạnh sàn nhà 0,50 Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang ? Lấy g = 10m/s2.
A F = 45N B F = 450N C F = 50 D F = 500N
Hướng dẫn
Tóm tắt: m=100kg; =0,5 Vật chuyển động thẳng đều: a=0 ; g = 10m/s2
Giải
Fk - mg = ma=0 Fk = mg = 0,5.100.10=500N
Câu 1: Đẩy thùng có trọng lượng 200N theo phương ngang với lực 100 N làm thùng
chuyển động Cho biết hệ số ma sát trượt thùng mặt sàn 0,3 Lấy g = 10 m/s2 Gia tốc của
thùng A m/s2
B m/s2 C 2m/s2 D m/s2
Câu 2: Một vật có khối lượng 1kg bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 10m
vật đạt vận tốc 18km/h Biết hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang 0,2 Lấy g =10 m/s2 Lực
phát động có phương song song với phương chuyển động vật có độ lớn
A F = 3,25N. B F = 18,20N C F = 21,20N D F = 1,25N.
Câu 3: Một đầu mát tạo lực kéo để kéo toa xe có khối lượng tấn, chuyển động với gia tốc
0,3 m/s2 Biết lực kéo động song song với mặt đường hệ số ma sát tao xe mặt
đường 0,02 Lấy g = 10 m/s2 Lực kéo đầu máy tạo là
A 4000 N. B 3200 N. C 2500 N. D 5000 N.
Câu 4: Một lực có độ lớn N tác dụng vào vật có khối lượng kg lúc đầu đứng yên Quãng
(2)A m. B 0,5 m. C m. D m.
Câu 5: Một vật có khối lượng 200g đặt tên mặt bàn nằm ngang Hệ số ma sát trượt vật mặt
bàn 0,3 Vật bắt đầu kéo lực F= 2N có phương nằm ngang.Lấy g=10 m/s2 Quãng đường vật
đi sau 2s
A 7m. B 14cm. C 14m. D 7cm.
Vấ
n đề 2: ĐỘNG LƯỢNG ĐỘNG LƯỢNG CỦA HỆ HAI VẬT
1
Cơng thức tính độ lớn động lượng: p= m v [kg.m/ s] 2
Tổng động lượng vật: p=√p12+p22+2 p1 p2 cosα Trong đó:
p1(kgm/s): độ lớn động lượng vật thứ nhất
p2(kgm/s): độ lớn động lượng vật thứ hai
- Nếu hai vật chuyển động chiều: 00 - Nếu hai vật chuyển động ngược chiều: 1800
- Nếu hai vật chuyển động có vận tốc vng góc: 900.
Bài tập mẫu 1: Một tơ có khối lượng 2tấn chuyển động với vận tốc 36 km/h Động lượng
của ô tô
A 7,2.104 kg.m/s B 72 kg.m/s C 2.104 kgm/s D 105 kgm/s.
Tóm tắt: m =2 = 2000 kgv = 36 km/h = 10 m/s; p = ? Giải
p = mv = 2000.10=20000=2.104 kgm/s
Bài tập mẫu 2: Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 1kg; m2 = 3kg có vận tốc v1=3m/s;
v2=1m/s Tính động lượng hệ trường hợp sau
a ⃗v1 chiều ⃗v2
Giải
p=√p12+p22+2 p1 p2 cosα ; p1=m1v1=1.3 = 3kg.m/s ; p2=m2v2=3 1=3 kg m/ s ;
α=0
(3)b ⃗v1 ngươc chiều ⃗v2
Giải
p=√p12+p22+2 p1 p2 cosα ; p1=m1v1=1.3 = 3kg.m/s ; p2=m2v2=3 1=3 kg m/ s ;
α=1800
p=√32+32+2.3.3.cos 1800=0kg.m/s
c ⃗v1 vng góc ⃗v2
Giải
p=√p12+p22+2 p1 p2 cosα ; p1=m1v1=1.3 = 3kg.m/s ; p2=m2v2=3 1=3 kg m/ s ;
α=900
p=√32+32+2.3.3.cos 900=3.√2kg.m/s
d ⃗v1 hợp với ⃗v2 một góc 1200
Giải
p=√p12+p22+2 p1 p2 cosα ; p1=m1v1=1.3 = 3kg.m/s ; p2=m2v2=3 1=3 kg m/ s ;
α=1200
p=√32+32+2.3.3.cos 1200=3kg.m/s
Câu 1: Phát biểu sau không đúng?
A Động lượng vật tích khối lượng vận tốc vật. B Động lượng vật đại lượng vectơ.
C Động lượng vật có đơn vị lượng.
D Động lượng vật phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật.
Câu 2: Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc trục Ox với vận tốc 18 km/h Động lượng
của vật
A kg.m/s. B 2,5 kg.m/s. C kg.m/s. D 4,5 kg.m/s.
Câu 3: Trong trình sau đây, động lượng vật không thay đổi?
A Vật chuyển động tròn đều. B Vật ném ngang.
C Vật rơi tự do. D Vật chuyển động thẳng đều.
Câu 4: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu tác dụng lực không đổi F = 0,1 N.
Động lượng chất điểm ở thời điểm t = s kể từ lúc bắt đầu chuyển động
A 30 kg.m/s. B kg.m/s. C 0,3 kg.m/s. D 0,03 kg.m/s.
Câu 5: Phát biểu sau sai? Trong hệ kín A vật hệ chỉ tương tác với nhau.
B nội lực từng đơi trực đối.
C khơng có ngoại lực tác dụng lên vật hệ. D nội lực ngoại lực cân nhau.
Câu 6: Trong hệ kín, đại lượng ln bảo toàn là
A động năng. B năng. C năng. D động lượng.
(4)A 64,8kg.m/s B 233,3kg.m/s C 18000kgm/s D 1800kgm/s.
Câu 8: Một người nặng 60kg chạy với vận tốc 36km/h Động lượng người là A 600kg.m/s B 1260kg.m/s C 2160kgm/s D 7776kgm/s.
Câu 9: Thả rơi tự vật có khối lượng 500g ở độ cao 20m so với mặt đất Lấy g=10 m/s2 Động lượng vật vừa chạm đất
A 10kg.m/s B 200kg.m/s C 20kgm/s D 0kgm/s.
_ _
Câu 10: Một tơ có khối lượng 1tấn chuyển động với vận tốc 54km/h Động lượng ô tô
là
A 15kg.m/s B 150kg.m/s C 1500kgm/s D 15000kgm/s.
Câu 11: Một người có trọng 700N chạy với vận tốc 18km/h Lấy g=10m/s2. Động lượng người
A 350kg.m/s B 1260kg.m/s C 70kgm/s D 150kgm/s.
_ _
Câu 12: Xe A có khối lượng tấn, chuyển động với vận tốc 54 km/h; xe B có khối lượng tấn,
chuyển động với vận tốc 72 km/h Động lượng
A xe A động lượng xe B. B xe B gấp đôi động lượng xe A.
C xe A lớn động lượng xe B. D xe B lớn động lượng xe B.
Câu 13: Hai vật có khối lượng m1 = 2kg m2 = 3kg chuyển động với vận tốc v1 = 3m/s
v2=2 m/s Độ lớn động lượng hệ hai vật vận tốc v
1 v2
chiều nhau?
(5)
Câu 14: Hai vật có khối lượng m1=4 m2 , chuyển động với vận tốc có độ lớn v1=0,5v2 Động lượng hai vật có quan hệ
A p1 = 2p2 B p1 = p2 C p1 = 4p2 D p2 = 4p1
Câu 15: Hai vật có khối lượng m1 = 4kg m2 = 6kg chuyển động với vận tốc v1=3m/s
v2=2 m/s Độ lớn động lượng hệ hai vật vận tốc v
1 v2 tạo với
nhau góc 1800 ?
A 0kgm/s B 24 kgm/s C 12kgm/s D 4kgm/s.
Vấn đề 3: VA CHẠM MỀM m1⃗v1+ m2⃗v2= (m1+m2)⃗v
Sau va chạm DÍNH vào nhau
TH1: v2=0 thì
v= m1 v1 m1+m2
TH2: ⃗v1↑↑⃗v2 thì
v=m1 v1+m2 v2 m1+m2
TH3: ⃗v1↑↓⃗v2 thì
v=|m1 v1−m2 v2| m1+m2
Bài tập mẫu 1: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc m/s đến va chạm với vật
có khối lượng 2m đứng yên Sau va chạm hai vật dính Tính vận tốc sau va chạm.
Tóm tắt: m1=m; v1=3 m/ s; m2=2 m ; v2=0 ; v =?
Bài giải
Áp dụng biểu thức: v =
m1 v1 m1+m2=
m 3 m+ m=
3 m
3 m=1 m/ s
Bài tập mẫu 2: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc m/s đến va chạm với vật
có khối lượng 2m chuyển động với vận tốc 1m/s Sau va chạm hai vật dính Tính vận tốc sau va chạm Biết trước va chạm hai vật chuyển động chiều nhau.
Tóm tắt: m1=m; v1=3 m/ s; m2=2 m ; v2=1m/s ; v=?
Bài giải
Áp dụng biểu thức: v =
m1 v1+m2 v2 m1+ m2 =
m + m 1 m+ 2m =
5 m 3 m=
(6)Bài tập mẫu 3: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc m/s đến va chạm với vật
có khối lượng 2m chuyển động với vận tốc 1m/s Sau va chạm hai vật dính Tính vận tốc sau va chạm Biết trước va chạm hai vật chuyển động ngược chiều nhau.
Tóm tắt: m1=m; v1=3 m/ s; m2=2 m ; v2=1m/s ; v=?
Bài giải
Áp dụng biểu thức:
v=|m1 v1−m2 v2| m1+m2 =
|m 3− 2m 1|
m+ m = m
3.m=
1 3m/s
Câu 1: Một xe ơtơ có khối lượng m1 = chuyển động thẳng với vận tốc v1 = 1,5m/s, đến tơng
và dính vào xe gắn máy đứng yên có khối lượng m2 = 100kg Tính vận tốc xe
A 2,00m/s. B 1,45m/s. C 3,00m/s. D 1,50m/s.
Câu 2: Một tơ có khối lượng 1,5 chuyển động với vận tốc 54km/h, đến tơng dính vào một
xe máy có khối lượng 500kg chuyển động với vận tốc 10m/s Tính vận tốc xe sau va chạm Biết trước va chạm hai xe chuyển động chiều.
A 13,75m/s. B 13,00m/s. C 14,00m/s. D 13,80m/s.
Câu 3: Một ô tô có khối lượng 1,2 chuyển động với vận tốc 72km/h, đến tơng dính vào một
xe máy có khối lượng 300kg chuyển động với vận tốc 54km/h Tính vận tốc xe sau va chạm Biết trước va chạm hai xe chuyển động ngược chiều.
A 13,75m/s. B 13,00m/s. C 14,00m/s. D 13,80m/s.
Câu 4(NC): Một ô tô có khối lượng 1tấn chuyển động với vận tốc 54km/h, đến tơng dính vào
một xe máy có khối lượng 150kg chuyển động với vận tốc 10m/s Tính vận tốc xe sau va chạm Biết trước va chạm hai xe chuyển động theo hai phương vng góc nhau.
A 13,75m/s. B 13,11m/s. C 14,00m/s. D 13,80m/s.
Câu 5: Một người khối lượng m1 = 50kg chạy với vận tốc v1 = 4m/s thì nhảy lên xe
khối lượng m2 = 80kg chạy song song ngang với người với vận tốc v2 = 3m/s Sau đó, xe
người tiếp tục chuyển động theo phương cũ Tính vận tốc xe sau người nhảy lên ban đầu xe người chuyển động
a chiều.
Đ/S: 3,38 m/s
(7)