đềthi học sinh giỏi lớp 8 Năm học 94 - 95 (Thời gian làm bài : 90 phút) Câu 1: Cho 4 nguyên tố: H, O, C, Ca. Viết công thức hoá học và gọi tên các chất tạo thành từ 4 nguyên tố trên. Viết phơng trình phản ứng xảy ra giữa các chất đó. - Gọi tên các phản ứng hoá học đó. - Trong các chất đó chất nào tác dụng đợc với nớc? Viết phơng trình hoá học. Câu 2: Cho 17,92 lít hiđrô (đkc) đi qua 25 gam bột Fe 3 O 4 (chứa 7,2 % tạp chất trơ). - Hãy viết phơng trình hoá học. - Tính khối lợng Fe thu đợc sau phản ứng. - Tính khối lợng nớc sinh ra. - Chất nào còn d sau phản ứng? Khối lợng bao nhiêu? Câu 3: Cân bằng các sơ đồ phản ứng sau: a) Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O -------> Fe(OH) 3 b) KMnO 4 ---------> K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 c) Cu + H 2 SO 4 --------> CuSO 4 + SO 2 + H 2 O d) FeCl 3 + Cu --------> CuCl 2 + FeCl 2 e) Fe + H 2 SO 4 ---------> Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O f) FeS 2 + O 2 --------> Fe 2 O 3 + SO 2 g) Cu + HNO 3 -------> Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O đềthi học sinh giỏi lớp 8 Năm học 95 - 96 (Thời gian làm bài : 120 phút) Câu 1: (8đ) Cho các sơ đồ phản ứng: a) A + B G b) B + D E c) G A + B d) E + A D + G Biết rằng A, B, D, E, G là các chất hoá học nguyên chất. E là hợp chất của Fe. Hai chất A, B có dạng khí. Còn G phần lớn ở dạng lỏng và phần nhỏ ở dạng khí ở điều kiện thờng. Hãy cho biết: - CTHH của A, B, D, E, G - Viết các phơng trình phản ứng biểu diễn sơ đồ trên. - Các phản ứng hoá học đó thuộc loại phản ứng nào? Câu 2: (6đ) Hãy lập các PTHH theo sơ đồ phản ứng sau: a) Al + O 2 ------> Al 2 O 3 b) Fe 2 O 3 + CO -----> CO 2 + Fe c) Fe 2 O 3 + H 2 -----> Fe + H 2 O d) Fe x O y + H 2 -------> Fe + H 2 O e) KClO 3 -------> KCl + O 2 f) C 2 H 2 + O 2 -----> CO 2 + H 2 Hãy chỉ rõ phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hoá? Viết sơ đồ sự khử và sự oxi hoá. Câu 3: (6đ) Đốt cháy m gam hỗn hợp S với P trong bình chứa oxi d, thu đợc 28,4 gam chất bột bám vào thành bình và một chất khí mùi hắc, khó thở. Hãy cho biết: a) CTHH của chất bột và chất khí thu đợc ở trên. b) Viết phơng trình hoá học xảy ra. c) Tính thành phần % theo khối lợng của S và P trong hỗn hợp đầu, biết rằng hỗn hợp chứa 20% tạp chất trơ và số mol chất dạng bột gấp 2 lần số mol chất dạng khí. d) Tính thể tích oxi vừa đủ (đkc) để tham gia phản ứng trong thí nghiệm trên. đềthi học sinh giỏi lớp 8 Năm học 96 - 97 (Thời gian làm bài : 120 phút) Câu 1: Từ các kí hiệu hoá học : Fe, O, S, H, C. Hãy viết công thức hoá học của các chất và phản ứng hoá học xảy ra giữa các chất đó mà em biết sau khi học đến bài phản ứng oxi hoá khử ở chơng trình hoá học lớp 8. Gọi tên các phản ứng hoá học mà em viết. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp bột Fe và S có khối lợng m gam cần dùng hết 134,4 lít khí O 2 (đkc) tạo thành chất rắn A và khí B. Biết tỉ lệ số mol mà O 2 tác dụng với S so với số mol O 2 tác dụng với Fe là 1: 2. a) Viết PTHH và gọi tên các sản phẩm tạo thành. 1 b) Tính thành phần % về khối lợng các chất trong hỗn hợp Fe, S. c) Cho chất rắn A tác dụng với H 2 ở nhiệt độ thích hợp tạo thành Fe. Hãy viết phơng trình phản ứng và tính thể tích H 2 (đkc) cần dùng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 3: a) Các kim loại nào dới đây cho đợc phản ứng với axit clohiđric? A. Mg, Al, Zn B. Ca, Ag, Cu C. Fe, Al, Ag D. Zn, Pb, Hg Viết phơng trình hoá học xảy ra. b) Khối lợng giữa 1.999 mol Cu và 1.999 mol Fe là: A. Bằng nhau B. Khối lợng Cu > Fe C. Khối lợng Cu < khối lợng Fe D. Khối lợng Cu - khối lợng Fe = 8 gam. đềthi học sinh giỏi lớp 8 Năm học 97- 98 (Thời gian làm bài : 90 phút) Câu 1: a) Hãy nêu các loại phản ứng hoá học mà em đã học. Mỗi phản ứng cho 1 ví dụ minh hoạ. b) Hãy chọn 1 phản ứng hoá học minh hoạ: - Cho 2 trong các loại phản ứng hoá học nêu trên. - Cho 3 trong các loại phản ứng hoá học nêu trên. Câu 2: Cho 4,515.10 23 phân tử Fe 3 O 4 phản ứng hoàn toàn với H 2 . a) Tính số phân tử H 2 cần dùng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. b) Tính lợng Fe tạo thành. c) Cho toàn bộ lợng Fe tạo thành tác dụng với H 2 SO 4 loãng d. Hãy tính thể tích H 2 thu đợc (đkc) và so sánh với thể tích H 2 cần dùng để phản ứng hoàn toàn với 4,515.10 23 phân tử Fe 3 O 4 . Câu 3: Tính khối lợng của nguyên tố N trong một loại đạm Urê CO(NH 2 ) 2 nếu bón 20 kg đạm đó cho cây trồng. đềthi học sinh giỏi lớp 8 Năm học 98-99 (Thời gian làm bài : 120 phút) Câu 1: Một học sinh cho rằng: " Hỗn hợp đợc tạo bởi từ hai nguyên tử trở nên". Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Tại sao? Nêu ví dụ minh hoạ? Câu 2: Có ý kiến cho rằng: Phản ứng hoá hợp, phản ứng thế, phản ứng phân huỷ cũng là phản ứng oxi hoá khử. Theo em, ý kiến này đúng hay sai? Tại sao? Nêu ví dụ minh hoạ? Câu 3: Có thể tồn tại hay không những hợp chất của 2 nguyên tố A và B có thành phần là A x B y và A y B 2x . Nếu những hợp chất này tồn tại, hãy nêu ví dụ minh hoạ và viết phơng trình phản ứng của chúng khi cho tác dụng với H 2 , CO ? Câu 4: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,68 gam một hợp chất chỉ thu đợc 1,28 gam khí sunfurơ và 0,36 gam nớc. Hãy xác định công thức hoá học của hợp chất đó. Câu 5: Khử hoàn toàn một oxit Fe x O y cần V lít H 2 . Lợng Fe thu đợc hoà tan hết trong H 2 SO 4 loãng thu đợc V ' lít H 2 . Hãy so sánh V và V ' . đềthi học sinh giỏi lớp 8 Năm học 99- 00 (Thời gian làm bài : 120 phút) Câu 1: (6đ) Em hãy cho biết: a) Công thức hoá học của 1 oxit mà trong đó nguyên tố tạo ra oxit có hai loại hoá trị b) Phơng trình phản ứng tạo thành oxit trên. c) Phơng trình phản ứng khử oxit trên bằng khí H 2 . d) Phơng trình đẩy H 2 trong axit bằng nguyên tố tạo ra oxit trên. Câu 2: (8đ) a) Hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau của các khái niệm và có lấy ví dụ minh hoạ: Khối l- ợng nguyên tử, nguyên tử khối, khối lợng phân tử, phân tử khối, khối lợng mol? b) Tính khối lợng bằng gam của : 1 nguyên tử Nitơ, 1 phân tử Nitơ. c) Tính số phân tử oxi trong 30 mol oxi. Nó đốt cháy tối đa đợc bao nhiêu phân tử nhôm để tạo thành bao nhiêu phân tử nhôm oxit? 2 Câu 3: (6đ) Để đốt cháy 1 gam đơn chất R cần dùng vừa đủ là 0,7 lít khí Oxi (đkc). Hãy xác định đơn chất R. Viết công thức phân tử và gọi tên hợp chất tạo thành, biết rằng R là một trong những đơn chất cho dới đây: Cu , C , Al , S , Ca , P , Fe đềthi học sinh giỏi lớp 8 Năm học 00 - 01 (Thời gian làm bài : 90 phút) Câu 1: (5,5 đ) Cho các chất sau: Fe 3 O 4 ; Fe x O y a) Tính hoá trị của Fe trong các hợp chất trên b) Cho các chất trên tác dụng với H 2 ở nhiệt độ thích hợp để phản ứng xảy ra. Hãy viết các phơng trình hoá học xảy ra. Các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào? Nêu định nghĩa và chỉ rõ quá trình xảy ra trên phơng trình phản ứng? Câu 2: (4,5đ) Có 3 gói bột màu trắng bị mất nhãn, biết rằng mỗi gói đựng một trong ba chất là: P 2 O 5 , NaCl , KClO 3 . Chỉ dùng quì tím và một hoá chất nữa, hãy nhận biết các gói bột trên bằng phơng pháp hoá học. Câu 3: (5đ) Đốt cháy một hỗn hợp gồm H 2 và cacbon oxit có khối lợng là 13,6 gam cần dùng hết 17,92 lít khí O 2 (đkc). Biết rằng sản phẩm gồm CO 2 và hơi nớc. a) Viết phơng trình hoá học b) Tính khối lợng mỗi khí trong hỗn hợp đầu c) Tính thành phần % về thể tích của hỗn hợp đầu. Câu 4: (5đ) Tìm công thức của một hợp chất gồm 2 nguyên tố, biết rằng % khối lợng của mỗi nguyên tố đó trong hợp chất phải tìm là 50 %. đềthi học sinh giỏi lớp 8 (thờng tín) Năm học 2000-2001 (vòng1) Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1 (4đ). Có 4 chất rắn ở trạng thái bột là: Al , Cu , Al 2 O 3 , CuO. Hãy nhận biết từng chất với một thuốc thử duy nhất. Viết phơng trình hoá học xảy ra (nếu có). Câu 2 (3đ). Cho 1,5 gam một oxit sắt tác dụng với khí hiđrô ( nhiệt độ cao ) thu đợc 1,05 gam sắt. - Viết phơng trình dạng tổng quát. - Tìm công thức hoá học của oxit sắt và gọi tên. Câu 3 (5đ) . Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm hai kim loại A và B cùng có hoá trị II và có tỉ lệ mol là 1 : 1 bằng dung dịch axit clohđric thu đợc 2,24 lít hiđrô (đktc). Hỏi A , B là các kim loại nào trong số các kim loại sau : Mg =24 , Ca =40 , Ba = 137 , Zn = 65 , Fe = 56 , Ni = 58. Câu 4 (8đ). Có V lít hỗn hợp khí gồm CO và Hiđrô , Chia V lít hỗn hợp thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất bằng oxi, sau đó dẫn sản phẩm cháy đi qua nớc vôi trong (d), thu đợc 20 gam chất kết tủa trắng. Dẫn phần thứ hai đi qua bột oxit đồng nóng (d), phản ứng xong thu đợc 19,2 gam kim loại đồng. a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích của V lít hỗn hợp khí (ở đktc) ban đầu. c) Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp khí ban đầu theo thể tích và theo khối lợng. đềthi học sinh giỏi lớp 8 Năm học 2000-2001 (vòng2) Thời gian làm bài : 120 phút Câu 1 (3đ). Có một hỗn hợp rắn gồm muối ăn, lu huỳnh, bột sắt. Hãy nêu cách tách hỗn hợp và thu mỗi chất ở trạng thái riêng biệt ( dụng cụ hoá chất coi nh có đủ ). Câu 2 (3đ). Cho các chất sau : Nớc, quặng sắt pirit FeS 2 . Hãy nêu phơng pháp điều chế các chất sau: a) Fe 2 (SO 4 ) 3 b) FeSO 4 c) Fe. Mọi dụng cụ hoá chất coi nh có đủ. 3 Câu 3 (4đ).Viết phơng trình biểu diễn dãy biến hoá sau, cho biết các chữ cái (A), (B), (C), (D) là một chất riêng biệt: a) H 2 O (A) Cu (B) ( C ) C u. b) KMnO 4 (A) (B) (C) (D) CO 2 . c) KClO 3 (B) (C) (D) (E) Al 2 (SO 4 ) 3 . d) FeS 2 (A) (B) Cu (C ) (D) Cu. Câu 4 (5đ). Có 11,15 gam chì oxit đợc nung nóng dới dòng khí hiđrô. Sau khi ngừng nung nóng , sản phẩm rắn A thu đợc có khối lợng 10,83 gam. Tìm thành phần khối lợng của A. Câu 5 (5đ). Dùng khí CO để khử oxit sắt từ và khí hiđrô để khử sắt (III) oxit, khối lợng sắt thu đợc là 266 gam. Khí sinh ra từ các phản ứng nói trên đợc dẫn vào bình đựng nớc vôi trong d thấy xuất hiện 200 gam kết tủa trắng. a) Tính thể tích các khí hiđrô và khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng. b) Tính khối lợng mỗi oxit đã tham gia phản ứng. đềthi học sinh giỏi lớp 8 Năm học 2001- 2002 (Thời gian làm bài : 90 phút) Câu 1: Hãy cho biết công thức hoá học của các chất ứng với các chữ cái sau: A, B, U, D, Q, T , V, Z và hoàn thành các phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau: A B + U D Q + T + U V Z + U C 2 H 2 + U CO 2 + V Câu 2: a) Trình bày phơng pháp làm sạch muối ăn có lẫn SiO 2 , CaCO 3 , mạt sắt. b) Trình bày phơng pháp nhận biết 3 khí : Oxi, hiđrô, cacbon đioxit đựng trong 3 ống nghiệm riêng biệt mất nhãn. Câu 3: a) Viết công thức hoá học và gọi tên các chất có chứa nguyên tố cacbon mà em đã đ ợc học ở chơng trình lớp 8. b) Trong các chất đó chất nào gây ô nhiễm không khí? nêu biện pháp chống ô nhiễm đó. Câu 4: Xác định công thức oxit của một nguyên tố biết rằng trong oxit đó có oxi chiếm 50% về khối lợng. Gọi tên và viết phơng trình phản ứng điều chế oxit đó. đềthi học sinh giỏi lớp 8 (vòng1) Năm học 2001-2002 (Thời gian làm bài : 120 phút) Câu 1 (3đ).Hoàn thành các phơng trình hoá học sau , ghi thêm điều kiện phản ứng nếu có : a) KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 . b) Fe x O y + CO FeO + CO 2. c) KClO 3 KCl + O 2 . d) Al(OH) 3 + H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O. e) FeS 2 + O 2 Fe 2 O 3 + SO 2 f) Cu(NO 3 ) 2 CuO + NO 2 + O 2 . Câu 2 (2đ). Nhận biết các khí đựng trong các lọ riêng biệt bằng phơng pháp hoá học: O 2 , H 2 , CO 2 , CO . Viết các phơng trình hoá học xảy ra. Câu 3 (5đ). Chọn những chất nào trong các chất sau đây : H 2 O, NaCl, C, Cu, P, KMnO 4 , H 2 SO 4 loãng, Fe 2 O 3 , CaCO 3 , Al 2 O 3 , K 2 SO 4 , S, Zn, Ca(OH) 2 để điều chế các chất : O 2 ,H 2 , CuSO 4 , H 3 PO 4 , CaO, Fe. Viết các phơng trình phản n gs xảy ra. Câu 4 (5đ). Có một hỗn hợp gồm Fe và Fe 2 O 3 , chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau: a) Ngâm phần 1 trong dung dịch HCl d, phản ứng xong thu đợc 4,48 lít khí hiđrô (đktc). b) Cho một luồng khí H 2 d đi qua phần 2 nung nóng thu đợc 33,6 g sắt. Tính phần trăm khối lợng mỗi chất có tron g hỗn hợp. Câu5 (5đ). Đốt cháy 42 g hỗn hợp gồm C và S. a) Tính thể tích hỗn hợp khí thu đợc biết rằng C chiếm 42,85 % hỗn hợp. b ) Tính thể tích O 2 cần dùng (ở đktc ) để phản ứng xảy ra hoàn toàn. 4 đềthi học sinh giỏi lớp 8 (vòng2) Năm học 2001-2002 (Thời gian làm bài : 90 phút) Câu 1: (4đ) Cho những chất : P 2 O 5 , Ag , KClO 3 , Cu , CO 2 , Zn , Na 2 O , S , Fe 2 O 3 , CaCO 3 , HCl và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết. Hãy chọn dùng trong số những chất trên để điều chế các chất dới đây bằng cách viết các PTHH và ghi điều kiện của phản ứng (nếu có): NaOH , Ca(OH) 2 , H 2 SO 3 , H 2 CO 3 , Fe , H 2 , O 2 . Câu 2: (3đ) Có 5 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: HCl , NaOH , Ca(OH) 2 , CuSO 4 , NaCl. Hãy phân biệt từng chất đựng trong mỗi lọ bằng phơng pháp hoá học và viết các PTHH xảy ra. Câu 3 :(4đ) Khử 3,48 g một oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lít khí hiđrô ở đktc. Toàn bộ lợng kim loại cho tác dụng với dung dịch HCl d cho 1,008 lít khí hiđrô ở đktc. Tìm kim loại M và oxít của nó. Câu 4 :(3đ) Ngâm một lá kẽm nhỏ trong dung dịch HCl, phản ứng xong ngời ta lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô, nhận thấy khối lợng lá kẽm giảm 6,5 g so với trớc phản ứng. a) Viết PTHH. b) Tính thể tích khí hiđrô (ở đktc) đợc sinh ra. c) Tính khối lợng HCl tham gia phản ứng. d) Dung dịch chất nào còn lại sau phản ứng? Khối lợng của chất đó trong dung dịch là bao nhiêu gam? Câu 5 :(6đ) Khử hoàn toàn 16g bột một loại oxit sắt nguyên chất bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi kết thúc phản ứng, khối lợng chất rắn giảm đi 4,8 gam. a) Hãy cho biết công thức hoá học của oxit sắt đã dùng. b) Chất khí sinh ra sau phản ứng đợc dẫn vào bình đựng dung dịch NaOH d. Khối lợng của bình tăng hay giảm bao nhiêu gam? c) Hãy cho biết thể tích khí CO (đo ở đktc) cần dùng cho phản ứng trên là bao nhiêu? Biết rằng ngời ta đã dùng khí CO d 10 % so với lý thuyết. đềthi học sinh giỏi lớp 8 Năm học 2002-2003 (Thời gian làm bài : 120 phút) Câu 1 (4đ). Có những chất sau : Zn , Cu , Al , H 2 O , C 12 H 22 O 11 , KMnO 4 , HCl , KClO 3 , H 2 SO 4 loãng. a) Những chất nào có thể điều chế đợc : khí oxi, khí hiđrô ? b) Viết các phơng trình hoá học xảy ra khi điều chế các chất khí nói trên. c) Trình bày cách ngắn gọn thu các khí trên vào lọ. Câu 2 (4đ). Cho hỗn hợp khí : CO , CO 2 , H 2 . Trình bày cách tách từng khí ra khỏi hỗn hợp sao cho lợng mỗi chất là không đổi. Câu 3 (4đ). Hoà tan hoàn toàn 3,78 gam một kim loại X bằng dung dịch HCl thu đợc 4,704 lít khí hiđro (ở đktc). Xác định kim loại X. Câu 4 (3đ). Nung m gam hỗn hợp rắn gồm Fe 2 O 3 và CuO với một lợng CO (thiếu), Sau phản ứng thu đợc hỗn hợp rắn B có khối lợng 28,8 gam ; 15,68 lít CO 2 (ở đktc) . Xác định m. Câu 5 (5đ). Khử hoàn toàn 10,23 gam hỗn hợp gồm hai oxit kim loại là CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Toàn bộ lợng khí sinh ra dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 d. Phản ứng xong thu đợc 10 gam kết tủa. a) Viết phơng trình các phản ứng xảy ra. b) Tính thành phần % theo khối lợng và theo số mol của mỗi oxit kim loại có trong hỗn hợp . c) Tính thể tích khí CO (ở đktc) tham gia phản ứng. đềthi học sinh giỏi lớp 8 (Thanh Oai) Năm học 2002-2003 ( Thời gian làm bài : 90 phút) 5 Câu 1: (6 đ) Cho sơ đồ phản ứng : A + B G G A + B B + D E E + A D + G Tìm CTHH của các chất ứng với các chữ cái A, B, D, E, G trong sơ đồ trên và hoàn thành các phơng trình phản ứng đó (ghi rõ điều kiện nếu có) biết D là một kim loại có ứng dụng phổ biến trong nghành xây dựng. Câu 2: (4đ) Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai. Hãy sửa lại câu sai (nếu có): 1. Hợp chất là do từ hai nguyên tố trở nên cấu tạo nên. 2. Đơn chất là do một loại nguyên tử cấu tạo nên. 3. Trong phản ứng hoá học có sự biến đổi từ nguyên tố hoá học này thành nguyên tố hoá học khác. Câu 3 : (4đ) Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí Hiđrô ngời ta cho 8,85 gam hỗn hợp hai kim loại A và B cùng có hoá trị II vào dung dịch axit clohđric loãng d thu đợc 3,36 lit khí Hiđrô (đkc). Tính tổng khối lợng hai muối ACl 2 và BCl 2 tạo thành sau phản ứng. Câu 4: (6đ) Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp Lu huỳnh và Phôt pho trong bình chứa khí oxi d thu đợc một chất khí có mùi hắc khó thở và 28,4 gam một chất bột màu trắng bám trên thành bình. a) Hãy cho biết công thức hoá học của chất bột, chất khí nói trên. b) Tính phần trăm về khối lợng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu biết trong hỗn hợp ban đầu có 20% tạp chất trơ không tham gia phản ứng và số phân tử chất dạng bột tạo thành gấp 2 lần số phân tử chất dạng khí. c) Tính số phân tử khí oxi đã tham gia phản ứng. đềthi học sinh giỏi lớp 8 Năm học 2003-2004 (Thời gian làm bài : 120 phút) Câu 1: (6đ) a) Cách viết : 2 Mg, 3 Ca, 5 H, 2 CO 2 lần lợt chỉ ý gì? b) Hãy phân biệt phản ứng cháy và phản ứng oxi hoá chậm. Cho ví dụ minh hoạ? c) Phản ứng thế là phản ứng oxi hoá khử nhng phản ứng oxi hoá khử cha chắc đã phải là phản ứng thế. Lấy 2 ví dụ minh hoạ cho câu nói trên? Câu 2: (4,5 đ) a) Viết và cân bằng phơng trình theo sơ đồ sau: Fe Fe 3 O 4 Fe FeCl 2 FeSO 4 b) Phân biệt mỗi bình khí bị mất nhãn sau: N 2 , O 2 , H 2 , CO 2 và không khí. Câu 3: (2đ) Một oxit của kim loại có hoá trị II có chứa 40% oxi về khối lợng. Tìm công thức hoá học của oxit trên. Câu 4: (4,5đ) Một cốc đựng dung dịch axit sunfuric loãng có chứa 49 gam H 2 SO 4 . a) Bỏ 5,4 gam Al vào cốc. Tính thể tích khí H 2 (đkc) thoát ra. b) Bỏ tiếp 22,4 gam Fe vào cốc. Tính thể tích khí H 2 (đkc) bay ra? Tính khối lợng chất thừa sau phản ứng? c) Nêu cách thu khí thoát ra trong thí nghiệm trên. Câu 5: (3đ) Trộn lẫn 2,8 lít khí N 2 và 22,4 lít khí H 2 . Tính khối lợng hỗn hợp. Trong hỗn hợp lợng H 2 có thể khử tối đa bao nhiêu gam Fe 3 O 4 ? đềthi học sinh giỏi lớp 8 (Thờng tín) Năm học 2004-2005 ( Thời gian làm bài : 120 phút) Câu 1: Lập phơng trình hoá học sau: a) FeS 2 + O 2 Fe 2 O 3 + SO 2 b) Cu + HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + NO 2 + H 2 O c) Fe 3 O 4 + CO FeO + CO 2 d) Cu(NO 3 ) 2 CuO + NO 2 + O 2 e) KMnO 4 + HCl KCl + MnO 2 + Cl 2 + H 2 O Câu 2: Một nguyên tử M kết hợp với 3 nguyên tử H tạo thành hợp chất với hiđrô. Trong phân tử khối l ợng H chiếm 17,65%. Hỏi nguyên tố M là nguyên tố nào sau đây? Hãy giải thích. A. Các bon B. Nitơ C. Phốt pho D. Flo 6 Câu 3: a) Có 4 bình đựng riêng biệt các khí sau: Không khí, khí oxi, khí hiđrô, khí cacbonic. Bằng cách nào có thể nhận biết các chất khí trong mỗi lọ? Giải thích và viết phơng trình phản ứng nếu có. b) Hoà tan hoàn toàn 3,78 gam một kim loại X vào dung dịch HCl d thu đợc 4,704 lít H 2 (đkc). Xác định kim loại X. Câu 4: Cho 16,8 gam Fe vào dung dịch loãng có chứa 0,25 mol H 2 SO 4 . Dẫn khí H 2 sinh ra đi qua 16 gam CuO đun nóng. a) Tính thể tích (đkc) của khí H 2 sinh ra. b) Tính khối lợng của Cu thu đợc. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn cacbon bằng một lợng khí oxi d ngời ta thu đợc hỗn hợp khí gồm có khí cacbonic (CO 2 ) và khí oxi d. Xác định thành phần % theo khối lợng và thành phần % theo thể tích của khí oxi trong mỗi hỗn hợp sau : 0,3.10 23 phân tử CO 2 và 0,9.10 23 phân tử oxi. bài kiểm tra đánh giá hsghoá8 (Thời gian 90 phút) Câu 1: (6,5đ) Tìm các chữ cái A, B, C, D, E rồi hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: A B + D B + C E B + D A E + D A + H 2 O Biết rằng E là hợp chất đợc ứng dụng nhiều trong nghành xây dựng. Câu 2: (3,5đ) Một hợp chất A đợc tạo nên bởi 3 nguyên tố: K, S, O . Biết thành phần % khối lợng của các nguyên tố K, S, O lần lợt là 49,37% ; 20,25% ; 30,38%. Xác định công thức của chất A và gọi tên. Câu 3: (6đ) Một hỗn hợp có 3 kim loại : Fe, Al, Cu có khối lợng là 100 gam. Trong đó lợng sắt gấp 2 lànn l- ợng nhôm. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với axit clohiđric thì sinh ra 3,28 gam của một chất khí. a) Giải thích hiện tợng và viết phơng trình phản ứng. b) Tính phần trăm về khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Câu 4: (4đ) Viết phơng trình hoá học biểu diễn phản ứng cháy của C 2 H 2 trong khí oxi, biết sản phẩm cháy là CO 2 và H 2 O. Trong quá trình hàn cắt kim loại ngời thợ phải điều chỉnh van dẫn khí oxi và C 2 H 2 nh thế nào để ngọn lửa nóng nhất và tiết kiệm nhất. bài kiểm tra đánh giá hsghoá8 (Thời gian 90 phút) Câu 1: (4đ) Trong phòng thí nghiệm ngời ta thờng dùng bình kíp để điều chế chất khí. Em hãy cho biết đặc tính của các chất đợc sử dụng trong bình kíp? Viết các phơng trình phản ứng để điều chế chất khí thu đợc khi dùng bình kíp. Câu 2: (4đ) Có hai chất bột màu đen là Cacbon và đồng (II) oxit bị mất nhãn. Nêu phơng pháp hoá học để nhận biết các gói bột trên. Câu 3: (4đ) Có một hỗn hợp gồm 3 kim loại hoá trị II, đứng trớc H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. Tỉ lệ nguyên tử khối là 3 : 5 : 7. Tỉ lệ số mol tơng ứng là 4 : 2 : 1. Khi hòa tan 11,6 gam hỗn hợp này bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 7,84 lít H 2 (đkc). Tìm nguyên tử khối của mỗi kim loại. Câu 4: (4đ) Hoà tan 3,2 gam một oxit sắt Fe x O y nguyên chất cần 4,38 gam axit HCl. Xác định công thức của oxit sắt. Câu 5: (4đ) Có 5 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại : Cu, Al, Mg. Cho tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 4,48 lít khí (đkc) và một chất rắn. Đốt chất rắn trong không khí thu đợc 1,357 gam oxit màu đen. a) Giải thích hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng. b) Tính thành phần % về khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. c) Tính nồng độ mol/lit của dung dịch HCl đã dùng. Nếu thể tích dung dịch HCl đã dùng là 200 ml. 7 bài kiểm tra đánh giá hsghoá8 (Thời gian 90 phút) Câu 1: Cho 2,24 lit khí H 2 tác dụng với 1,12 lit khí Clo. a) Viết phơng trình phản ứng. b) Tìm lợng gam HCl tạo thành sau phản ứng. c) Cho 200 ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 2,7 gam Al đến phản ứng hoàn toàn. Tính nồng độ các chất tạo thành sau phản ứng. Câu 2: Có một hỗn hợp khí SO 2 và O 2 . Biết rằng một mol hỗn hợp khí ban đầu có khối lợng là 48 gam. Sau khi đun nóng ta có sơ đồ: SO 2 + O 2 SO 3 Sau phản ứng 1 mol của hỗn hợp khí mới có khối lợng là 60 gam. Tìm phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí trớc và sau phản ứng. Câu 3: Cho các chất: Fe, Na, H 2 O, S, P. Viết phơng rình để điều chế: a) Các oxit b) Các axit c) Các bazơ d) Các muối Câu 4: Cho một hỗn hợp A gồm MgO và Al 2 O 3 có khối lợng là 39,76 gam. Chia A làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với a mol HCl. Sau phản ứng đun cạn dung dịch thu đợc 47,38 gam một chất rắn. - Phần 2: Cho tác dụng với 2a mol HCl. Sau phản ứng đun cạn dung dịch thì thu đợc 50,68 gam một chất rắn. a) Viết phơng trình. b) Tìm a. c) Tính số gam mỗi oxit trong hỗn hợp đầu. bài kiểm tra đánh giá hsghoá8 (Thời gian 120 phút) Câu 1: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: a) FeS 2 + O 2 Fe 2 O 3 + SO 2 b) Fe 2 O 3 + CO Fe x O y + CO 2 c) Fe x O y + HCl FeCl 2y/x + H 2 O d) Cu + FeCl 3 CuCl 2 + FeCl 2 Câu 2: Trong một giờ hoá, bạn A nói: "Một nguyên tố có thể tạo nên nhiều đơn chất khác nhau". Bạn B nói:"Một nguyên tố hoá học chỉ có thể tạo ra nhiều loại hợp chất khác nhau". Theo em ý kiến bạn nào đúng? Giải thích? Cho ví dụ? Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam một kim loại cha rõ hoá trị bằng H 2 SO 4 đặc nóng thu đợc 4,48 lit khí duy nhất ở đkc chứa 50% oxi và 50% lu huỳnh về khối lợng. Xác định tên kim loại. Câu 4: Đốt cháy dây sắt trong không khí tạo ra chất E trong đó oxi chiếm 27,568% về khối lợng. Xác định E. Cho 34,8 gam E tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H 2 SO 4 loãng. a) Viết phơng trình hoá học xảy ra. b) Tính khối lợng các muối tạo thành. c) Tính nồng độ dung dịch H 2 SO 4 đã dùng. Câu 5: Hoà tan 24,4 gam BaCl 2 . nH 2 O vào 175,6 gam H 2 O thu đợc dung dịch 10,4%. Tính n? bài kiểm tra đánh giá hsghoá8 (Thời gian 90 phút) Câu 1: Đốt cháy 0,2 mol Phôtpho trong bình chứa đầy khí oxi. a) Khối lợng sản phẩm là 14 gam. Tính hiệu suất phản ứng. b) Tính khối lợng oxi tham gia phản ứng để tạo thành 28,4 gam sản phẩm. Câu 2: Cho 5,4 gam kim loại M hoá trị III tác dụng vừa đủ 395,2 gam dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu đợc 0,6 gam H 2 bay ra. a) Xác định tên kim loại M. b) Tính khối lợng muối thu đợc sau phản ứng và C% của nó. c) Tính nồng độ % dung dịch H 2 SO 4 đã dùng. d) Để có lợng H 2 nh trên cần bao nhiêu phân tử kim loại M tác dụng với bao nhiêu phân tử axit clohđric. Câu 3: Cô cạn rất từtừ 200 ml dung dịch CuSO 4 0,2M thu đợc 10 gam tinh thể CuSO 4 . nH 2 O. Tính n? 8 Câu 4: a) A là một loại quặng sắt chứa 60% Fe 2 O 3 ; B là một loại quặng sắt khác chứa 69,6% Fe 3 O 4 . Hỏi trong 1 tấn quặng A hay B có chứa bao nhiêu kg sắt? b) Trộn quặng A với quặng B theo tỉ lệ khối lợng m A : m B = 2 : 5 ta đợc quặng C. Hỏi trong 1 tấn quặng C có bao nhiêu kg sắt? bài kiểm tra đánh giá hsghoá8 (Thời gian 120 phút) Câu 1: Cho 11,4 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Zn tác dụng với 32,4 gam H 2 SO 4 loãng thì thu đợc một dung dịch A và 8,96 lít H 2 (đkc). a) Chứng minh trong dung dịch A , axit còn d. b) Tính số gam từng kim loại trong hỗn hợp đầu. Câu 2: Cho 11,2 lít H 2 tác dụng với 5,6 lít Cl 2 (đkc). Tính số gam FeCl 3 để có số mol nguyên tử clo bằng số mol nguyên tử clo có trong khí tạo thành. Câu 3: Đốt cháy 1,46 gam một chất A thu đợc 1,344 lít CO 2 (đkc) và 0,9 gam nớc. Tỉ khối của A so với H 2 là 73. Tìm công thức phân tử của A. Câu 4: Cho 30 gam hỗn hợp A gồm kim loại X (có hoá trị III không đổi trong các hợp chất), và kim loại Y (có hoá trị II không đổi trong các hợp chất). Chia làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn trong oxi thu đợc 26,2 gam hỗn hợp 2 oxit. - Phần 2: Đem hoà tan trong 100 gam dung dịch H 2 SO 4 loãng (X,Y đều tác dụng với axit) thu đợc 9,52 lít H 2 (đkc). a) Tính thể tích oxi đã tham gia phản ứng ở phần 1. b) Tính nồng độ % của dung dịch axit ở phần 2. c) Trong hỗn hợp A, số mol X bằng 4 lần số mol Y,trong oxit Y chiếm 60 % về khối lợng. Tìm X, Y ? bài kiểm tra đánh giá hsghoá8 (Thời gian 120 phút) Câu 1: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: a) KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 b) Fe 3 O 4 + Al Al 2 O 3 + Fe c) Zn + HNO 3 đ Zn(NO 3 ) 2 + NO 2 + H 2 O d) KMnO 4 + HCl KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O e) Al + NaOH + H 2 O NaAlO 2 + H 2 f) Cl 2 + NaOH NaCl + NaClO + H 2 O Câu 2: Cho biết độ tan của chất A trong nớc ở 10 o C là 15 gam, còn ở 90 o C là 50 gam. Hỏi khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hoà A từ 90 o C xuống 10 o C thì có bao nhiêu gam chất A kết tinh? Câu 3: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4 . 5H 2 O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 4% để điều chế 500 gam dung dịch CuSO 4 8%. Câu 4: Cho 18,12 gam một oxit kim loại M tác dụng hết với khí CO thì tạo ra khí CO 2 và kim loại M. Lấy chất khí tạo thành cho qua dung dịch Ba(OH) 2 d thu đợc 27,58 gam chất kết tủa. Lấy kim loại M cho tác dụng hết với HCl thu đợc 2,352 lít H 2 (đkc). a) Viết phơng trình phản ứng. b) Tìm kim loại M. c) Tìm công thgwcs oxit kim loại đó. Câu 5: Trong 1 bình kín chứa 3 mol SO 2 ; 2 mol O 2 và một ít bột xúc tác V 2 O 5 . Nung nóng bình trong một thời gian thu đợc hỗn hợp khí A. a) Nếu hiệu suất phản ứng là 75% thì có bao nhiêu mol SO 3 đợc tạo thành? b) Nếu tổng số mol các khí trong A là 4,25 mol thì có bao nhiêu % SO 2 bị oxi hoá thành SO 3 ? 9 . -------> Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O đề thi học sinh giỏi lớp 8 Năm học 95 - 96 (Thời gian làm bài : 120 phút) Câu 1: (8 ) Cho các sơ đồ phản ứng: a) A +. Cu < khối lợng Fe D. Khối lợng Cu - khối lợng Fe = 8 gam. đề thi học sinh giỏi lớp 8 Năm học 97- 98 (Thời gian làm bài : 90 phút) Câu 1: a) Hãy nêu các