1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài soạn môn học khối lớp 1 (Chi tiết)

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 220,74 KB

Nội dung

H: Nhắc lại cách xé hình vuông, hình tròn H: Thực hành theo nhóm làm vào nháp G: Quan sát, giúp đỡ các đối tượng HS H: Thực hiện tương tự với giấy thủ công - Lưu ý xé răng cưa càng nhỏ [r]

(1)TUẦN Ký duyệt chuyên môn ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày giảng: THỦ CÔNG Giới thiệu số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công I Mục tiêu: - Giúp học sinh biết số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công - Thấy tác dụng môn học - Giúp HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công ( kéo, hồ dán, thước kẻ) - Học sinh: Các loại dụng cụ thủ công III Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A Kiểm tra bài cũ: (5 phút) G: Ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HT HS B Bài Giới thiệu bài: ( phút ) Các hoạt động: HĐ1: Giới thiệu giấy, bìa (10 phút) Nghỉ giải lao (3 phút) HĐ2: Giới thiệu dụng cụ TC (10 phút) G: Giới thiệu nội dung bài học -> ghi đầu bài G: Đưa loại giấy, loại không có ô kẻ, loại có ô kẻ - Loại không có ô kẻ lớp không dùng - Loại có ô kẻ lớp dùng H: Lấy giấy màu bố mẹ đã mua quan sát, phân biệt loại giấy dùng và không dùng G: Quan sát, giúp đỡ -Nhắc học sinh phải mua đủ các màu H: Hát, múa, vận động G: Giới thiệu với HS số dụng cụ học thủ công, HS quan sát, nhận biết GiaoAnTieuHoc.com (2) - Thước: làm gỗ nhựa dùng để đo chiều dài, trên mặt thước có ghi vạch, số - Bút chì: dùng để kẻ, vẽ - Kéo: dùng để cắt - Hồ: dùng để dán giấy, chế biến từ bột sắn… dùng cần bôi vừa phải G: Nhận xét chung học - Dặn học sinh chuẩn bị bài Củng cố, dặn dò (5 phút) Ngày giảng: TH: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CƠ THỂ CHÚNG TA I Mục tiêu: - Học sinh biết kể tên các phận chính thể - Biết số cử động cổ chân tay - Yêu thích các họat động để thể phát triển tốt II Đồ dùng dạy - học: - G: Hình vẽ (SGK) - H: Vở bài tập – SGK III Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) B.Bài mới: Giới thiệu bài: ( phút ) Nội dung: a Ôn các phận bên ngoài thể ( 10 phút ) b Các hoạt động thể ( 10 phút ) Nghỉ giải lao ( phút ) G: Kiểm tra sách HS G: Nêu mục đích yêu cầu học H: Nêu lại các phận bên ngoài thể H: Lần lượt và nói tên các phận bên ngoài thể( Hình vẽ minh họa ) H: em cặp thực hành các phận trên thể bạn G: Quan sát, nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng H: Kể số hoạt động thể H: Nối tiếp thực “ hoạt động” theo hướng dẫn GV G: Nhận xét, bổ sung H: Nhắc lại( em ) H: Hát, vận động… GiaoAnTieuHoc.com (3) c Trò chơi: ( phút ) G: Hướng dẫn HS hát: “ Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục này là hết mệt mỏi” G: Vừa hát vừa làm mẫu động tác H: Tập theo HD GV( Cá nhân, nhóm) G: Quan sát, uốn nắn H: Nhắc lại ND bài học Liên hệ G: Nhận xét chung học, nhắc HS tập thể dục hàng ngày Củng cố, dặn dò: (3 phút ) THỂ DỤC ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP – TRÒ CHƠI I.Mục tiêu: - Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán môn, yêu cầu học sinh biết số quy định thực tập thể dục - Chơi trò chơi “Diệt các vật có hại, yêu cầu bước đầu biết tham gia vào trò chơi II.Đồ dùng dạy - học: - GV: Chuẩn bị địa điểm, trò chơi “Diệt các vật có hại” - HS: Trang phục gọn gàng III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung A Phần mở đầu: (10 phút ) Nhận lớp: - Tập hợp - Điểm số, báo cáo Khởi động: B.Phần bản: (15 phút) HĐ1: Biên chế tổ tập luyện chọn cán lớp HĐ2: Phổ biến nội quy Cách thức tiến hành G: Yêu cầu học sinh tập hợp sân bãi H: Xếp thành hàng dọc -> quay thành hàng ngang, phổ biến nội dung yêu cầu bài học G: Hướng dẫn học sinh dậm chân và đọc – 2,… G: Chia thành tổ tổ em bầu tổ trưởng - Tập ngoài sân trời nắng, khô Tập lớp trời mưa, điều khiển bạn cán GiaoAnTieuHoc.com (4) lớp - Trang phục gọn gàng - Trong học phải nghiêm túc H: Hát… Nghỉ giải lao: (2 phút ) HĐ3: Trò chơi “Diệt các vật có hại” (6 phút) G: Nêu tên trò chơi H: Kể tên các vật có hại mà em biết G: Điều khiển trò chơi lần H: Thực chơi trò chơi G: Quan sát, uốn nắn H: Củng cố lại bài - Thả lỏng G: Nhận xét học H: Học sinh nhớ lại trò chơi, tập chơi với các bạn - Cán làm thủ tục xuống lớp C.Phần kết thúc: (2 phút) Hoạt động tập thể Ngày giảng: T7 9.9 Chủ điểm: Truyền thống nhà trường Chúng em là học sinh lớp I.Mục tiêu: - Học sinh làm quen với hoạt động tập thể - Học sinh hát bài hát đã học mẫu giáo, chơi trò chơi mèo đuổi chuột - Tạo không khí thoải mái, vui vẻ học, chơi, tạo gắn bó thầy và trò II.Đồ dùng dạy – học: - G: số bài hát: Năm ngón tay ngoan, chúng em là HS lớp 1, … - H: Một só bài hát mà HS thuộc III.Các họat động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành 1.Ổn định tổ chức: ( phút ) H: Tập hợp thành vòng tròn, hát bài mẫu giáo G: Nhận xét Các hoạt động: HĐ1: Tự giới thiệu ( 10 phút ) G: Yêu cầu HS kể tên các bài hát mẫu giáo đã học để hát lại cho cô và các bạn nghe - Để tạo không khí vui vẻ, tự nhiên giáo viên hát tặng các em bài hát trước GiaoAnTieuHoc.com (5) HĐ2: Hát múa ( 10 phút) HĐ3: Trò chơi: Kết bạn (5 phút) Củng cố, dặn dò: ( phút ) hát, giới thiệu mình H: Thi đua lên hát: đơn ca, tốp ca… G: Khuyến khích động viên các em thực bài hát tự nhiên G: Hướng dẫn HS cách chơi - HS khá chơi mẫu lượt - Cử tổ trưởng các tổ lên điều khiển trò chơi - Chơi theo lớp (4 lượt ) H+G: Nhận xét cách chơi G: Nhận xét hoạt động tập thể H: Sưu tầm các câu chuyện, việc làm thẻ truyền thống tốt đẹp nhà trường TUẦN Ký duyệt chuyên môn ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày giảng: T3.12.9 Thủ công Tiết 2: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác I Mục tiêu: - Giúp học sinh biết xé dán hình chữ nhật, hình tam giác - Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn - Giúp HS yêu thích môn học rèn khéo léo cho HS II Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Các loại giấy màu, kéo, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay Bài mẫu xé, dán HS năm trước - Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay Vở thủ công Giấy nháp có kẻ ô, bút chì III Các hoạt động dạy - học: GiaoAnTieuHoc.com (6) Nội dung Cách thức tiến hành A Kiểm tra bài cũ: (2 phút) B Bài Giới thiệu bài: ( phút ) Các hoạt động: HĐ1: Quan sát, nhận xét (5 phút) HĐ2: Hướng dẫn mẫu a.Vẽ và xé hình chữ nhật ( phút ) b.Vẽ và xé hình tam giác ( phút ) c Dán hình: ( phút ) Nghỉ giải lao (2 phút) 3.Thực hành: ( 12 phút ) Củng cố, dặn dò (3 phút) Ngày giảng: T4.13.9 G: Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HT HS G: Giới thiệu nội dung bài học -> ghi đầu bài G: Đưa số vật mẫu, HD học sinh quan sát, nhận biết: - Những đồ vật xung quanh có dạng hình chữ nhật: Cửa vào, bảng Lớp học, mặt bàn, - Những đồ vật xung quanh có dạng hình tam giác: Khăn quàng đỏ, ê ke,… - Ghi nhớ để xé dán G: Yêu cầu HS quan sát, GV lấy tờ giấy thủ công, lật mặt sau, đếm số ô,…kẻ hình CN - Làm thao tác xé cạnh hình CN - Sau xé xong lật mắt sau cho HS quan sát hình chữ nhật vừa xé xong H: Tập xé hình chữ nhật ( nháp ) G: Quan sát, giúp đỡ G: HD tương tự hình chữ nhật G: Thực mẫu, HS quan sát - Phết hồ: Để tờ giấy nháp, lấy ngón tay trỏ di vừa phải, bôi lên các góc hình và di dọc theo các cạnh… - Lấy tờ giấy để lên trên miết cho phẳng H: Hát, múa, vận động H: Lấy giấy nháp, đếm ô, kẻ,…xé hình CN và hình tam giác GV đã hướng dẫn G: Quan sát, giúp đỡ các đối tượng HS H: Thực tương tự với giấy thủ công - Lưu ý xé cưa càng nhỏ càng đẹp - Thực dán và hoàn thành sản phẩm H: Trưng bày sản phẩm H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nhận xét chung học - Dặn học sinh chuẩn bị bài cho tiết thực hành Thực hành: Tự nhiên và xã hội Bài 2: Chúng ta lớn GiaoAnTieuHoc.com (7) I Mục tiêu: - Giúp học sinh biết rõ sức lớn em thể chiều cao, cân nặng và hiểu biết - So sánh sức lớn lên thân với các bạn cùng lứa tuổi - Giáo dục ý thức rèn luyện thân thể để có sức khỏe tốt II Đồ dùng dạy - học: - G: Một số tranh, ảnh lớn lên bé và người( Sưu tầm) - H: Sưu tầm số tranh, ảnh lớn lên bé và người III Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - Chúng ta lớn( Tiết ) B.Bài mới: Giới thiệu bài: ( phút ) Nội dung: a Sự thể sức lớn ( 10 phút ) Nghỉ giải lao ( phút ) c.Vẽ các bạn nhóm và so sánh lớn lên các bạn ( 19 phút ) Củng cố, dặn dò: (3 phút ) G: Nêu câu hỏi “ Sức lớn các em thể hiện…” H: Trả lời ( em) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Giới thiệu qua KTBC G: Nêu vấn đề, hướng dẫn HS cùng trao đổi, làm rõ hình ảnh thể lớn lên bé và người H: Quan sát thêm số tranh, ảnh mà GV và chính các em đã chuẩn bị để nắm ND này G: Chốt lại nội dung H: Nhắc lại( em) H: Hát, vận động… H: Thực hành theo nhóm ( nhóm ) G: Nêu yêu cầu thực hành cho nhóm G: Nêu rõ yêu cầu H: Vẽ vào vở, trình bày trước lớp So sánh sức lớn các bạn.( em) G: Nhận xét, tuyên dương H: Nhắc lại ND bài học Liên hệ G: Nhận xét chung học, nhắc HS giữ gìn sức khỏe tốt - Chuẩn bị trước bài Thể dục Trò chơi - Đội hình đội ngũ GiaoAnTieuHoc.com (8) I.Mục tiêu: - Ôn trò chơi “Diệt các vật có hại làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng ( thực mức ) - Thực đúng, nhanh và chủ động trò chơi và tập hợp, dóng hàng - Giúp HS biết thêm số vật có hại II.Đồ dùng dạy - học: - GV: Chuẩn bị địa điểm sân trường, trò chơi “Diệt các vật có hại” - HS: Trang phục gọn gàng III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung A Phần mở đầu: (10 phút ) Nhận lớp: - Tập hợp - Điểm số, báo cáo Khởi động: B.Phần bản: (15 phút) HĐ1: Biên chế tổ tập luyện chọn cán lớp HĐ2: Phổ biến nội quy HĐ3: Đội hình đội ngũ Nghỉ giải lao: (2 phút ) HĐ4: Trò chơi “Diệt các vật có hại” (6 phút) C.Phần kết thúc: (2 phút) Cách thức tiến hành G: Yêu cầu học sinh tập hợp sân bãi H: Xếp thành hàng dọc -> quay thành hàng ngang, phổ biến nội dung yêu cầu bài học G: Hướng dẫn học sinh xoay khớp cổ tay, chân, hông, cổ,… G: Chia thành tổ tổ em bầu tổ trưởng - Tập luyện điều khiển cán lớp - Trang phục gọn gàng - Trong học phải nghiêm túc G: Hô lệnh H: Thực mẫu: -Tập hợp hàng dọc, hàng dọc - Giải tán, - Quay phải, quay trái, H: Các tổ vị trí đã phân công tập luyện G: Quan sát, uốn nắn… H: Hát… G: Nêu tên trò chơi H: Kể tên các vật có hại mà em biết G: Điều khiển trò chơi lần H: Thực chơi trò chơi G: Quan sát, uốn nắn H: Củng cố lại bài - Thả lỏng G: Nhận xét học H: Học sinh tập luyện thêm cách tập hợp, quay phải, trái nhà - Cán làm thủ tục xuống lớp GiaoAnTieuHoc.com (9) Ngày giảng: T6 15.9 Hoạt động tập thể Chủ điểm: Truyền thống nhà trường Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp nhà trường I.Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu truyền thống tốt đẹp nhà trường - Học sinh biết sưu tầm các câu chuyện, việc làm đơn giản nói nhà trường - Tự hào và yêu quí trường tiểu học mình II.Đồ dùng dạy – học: - G: Tư liệu nhà trường - H: Một số bài hát mà HS thuộc nói nhà trường III.Các họat động dạy - học: Nội dung 1.Ổn định tổ chức: Cách thức tiến hành ( phút ) H: Tập hợp thành vòng tròn, hát bài “ Mời bạn vui múa ca” Các hoạt động: HĐ1: Tìm hiểu truyền thống G: Nêu rõ yêu cầu phần tìm hiểu tốt đẹp nhà trường(20 phút) - HD học sinh cách thực H: Thi đua kể điều đã biết nhà - Có thầy hiệu trưởng giỏi trường - Vệ sinh G: Khuyến khích động viên các em thực cách tự nhiên tự nhiên.( Có thể hỏi - Đi học đúng thêm các em vì biết thông tin nói - Nhiều cô giáo dạy giỏi nhà trường đó) H+G: Nhận xét, bổ sung G: Chốt lại ND đã tìm hiểu HĐ2: Hát múa chủ đề nhà H: Chọn bài hát - Cả lớp hát ( lượt ) trường (5 - HS hát bài hát tự chọn ( em) phút) H: Nhắc lại cách chơi HĐ3: Trò chơi: Kết bạn (5 phút) - HS khá chơi mẫu (1 lượt) - Chơi theo lớp (4 lượt ) H+G: Nhận xét cách chơi G: Nhận xét hoạt động tập thể Củng cố, dặn dò: (3 phút) H: Sưu tầm các câu chuyện, việc làm thẻ truyền thống tốt đẹp nhà trường GiaoAnTieuHoc.com (10) Ngày giảng: T3.19.9 Thủ công Tiết 3: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác(tiếp) I Mục tiêu: - Củng cố cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác - Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác theo ý thích - Giúp HS yêu thích môn học rèn khéo léo cho HS II Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Các loại giấy màu, kéo, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay Bài mẫu xé, dán HS năm trước - Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay Vở thủ công Giấy nháp có kẻ ô, bút chì III Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A Kiểm tra bài cũ: (2 phút) B Bài Giới thiệu bài: (1 phút ) Các hoạt động: HĐ1: Nhắc lại qui trình ( phút) G: Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HT HS Củng cố, dặn dò (3 phút) H: Nhắc lại cách xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác G: Nhận xét chung học H: Chuẩn bị dụng cụ học tập cho học sau, G: Giới mục tiêu bài học H: Nhắc lại cách xé, dán H+G: Nhận xét, bổ sung G: Cho HS quan sát bài mẫu xé, dán HS năm trước H: Quan sát, nhận biết cách xé, dán, cách trình bày các bạn, nắm cách xé, dán… G: Nêu yêu cầu HĐ2.Thực hành: ( 21 phút ) H: Xé hình chữ nhật, hình tam giác( cá nhân) G: Quan sát, giúp đỡ các đối tượng HS để các em hoàn thành bài tập - Lưu ý HS xé tạo cưa nhỏ cho hình đẹp - Dán hình phẳng, H: Trưng bày sản phẩm H+G: Nhận xét, đánh giá Ngày giảng: T4.20.9 TH: Tự nhiên và xã hội 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) Bài 3: Nhận biết các vật xung quanh I.Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết và mô tả số vật xung quanh - Hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi là các phận giúp ta nhận biết vật xung quanh - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các phận đó để thể khỏe mạnh II.Đồ dùng dạy - học: - G: số đồ vật - H: Vở bài tập – sgk III Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê B.Bài mới: Giới thiệu bài: ( phút ) Nội dung: a Mô tả số vật xung quanh G: Nêu yêu cầu trò chơi, HD cách chơi, nêu rõ luật chơi H: Lần lượt thực trò chơi ( lượt) H+G: Quan sát, nhận xét G: Giới thiệu trực tiếp qua trò chơi H: Quan sát số đồ vật thật, trao đổi theo nhóm( đôi) Nói cho nghe hình dáng, màu sắc, đặc điểm các đồ vật đó - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ( nhóm ) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng H: Nhắc lại( em) b Vai trò các giác quan việc nhận biết giới xung quanh G: Nêu vấn đề ( 10 phút ) - Chia lớp thành các nhóm nhỏ H: Thảo luận theo các câu hỏi: - Nhờ các phận: mắt, mũi, lưỡi, - Nhờ đâu mà bạn biết màu sắc tai, tay mà ta nhận biết các vật vật? - Nhờ đâu mà bạn biết hình dáng xung quanh vật? - Nhờ đâu mà bạn biết mùi vị vật? H: Đại diện các nhóm trình bày kết H+G: Trao đổi, thảo luận, liên hệ G: Nêu vấn đề, 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) Củng cố, dặn dò: (3 phút ) H: Nhắc lại ND bài học( em) G: Nhận xét chung học, nhắc HS giữ gìn sức khỏe tốt - Chuẩn bị trước bài Thể dục Đội hình đội ngũ - Trò chơi I.Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng làm quen với đứng nghiêm Ôn trò chơi “Diệt các vật có hại” - Thực đúng, nhanh và chủ động trò chơi và tập hợp, dóng hàng theo lệnh - Giúp HS tập TD cao sức khỏe II.Đồ dùng dạy - học: - GV: Chuẩn bị địa điểm sân trường, trò chơi “Diệt các vật có hại”, còi - HS: Trang phục gọn gàng III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A Phần mở đầu: (10 phút ) Nhận lớp: - Tập hợp - Điểm số, báo cáo G: Yêu cầu học sinh tập hợp sân bãi H: Xếp thành hàng dọc G: Phổ biến nội dung yêu cầu bài học G: Hướng dẫn học sinh xoay khớp cổ tay, chân, hông, cổ,… Khởi động: B.Phần bản: (15 phút) Học tư đứng nghiêm: Ôn luyện Nghỉ giải lao: (2 phút ) G: Thực mẫu H: Tập theo HD GV - Tập kết hợp nghiêm, nghỉ - Tập phối hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ,… H: Chia thành tổ để tập luyện H: Các tổ vị trí đã phân công tập luyện - Tập kết hợp nghiêm, nghỉ - Tập phối hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ,… G: Quan sát, uốn nắn… G: Nêu tên trò chơi H: Kể tên các vật có hại mà em biết 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) 3.Trò chơi “Diệt các vật có hại” (6 phút) H: Đứng dậm chân chỗ - Đứng vỗ tay hát G: Nhận xét học H: Học sinh tập luyện thêm cách tập hợp, quay phải, trái, đứng nghiêm nhà - Cán làm thủ tục xuống lớp C.Phần kết thúc: (2 phút) Ngày giảng: T6 22.9 G: Điều khiển trò chơi lần H: Thực chơi trò chơi G: Quan sát, uốn nắn Hoạt động tập thể Chủ điểm: Truyền thống nhà trường Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp nhà trường ( tiếp ) I.Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu truyền thống tốt đẹp nhà trường - Học sinh biết sưu tầm các câu chuyện, việc làm nói truyền thống tốt đẹp nhà trường nơi mình học tập - Tự hào và yêu quí trường tiểu học mình II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Tư liệu nhà trường - HS: Một số bài hát mà HS thuộc nói nhà trường, mẩu chuyện… III.Các họat động dạy - học: Nội dung 1.Ổn định tổ chức: Cách thức tiến hành ( phút ) H: Tập hợp thành vòng tròn, hát bài “ Mời bạn vui múa ca” Các hoạt động: HĐ1: Tìm hiểu truyền thống G: Nêu rõ yêu cầu phần tìm hiểu tốt đẹp nhà trường(20 phút) - HD học sinh cách thực H: Thi đua kể điều đã biết nhà - Học sinh chăm ngoan trường - Vệ sinh G: Khuyến khích động viên các em thực cách tự nhiên - Đi học đúng - Chăm học tập, H+G: Nhận xét, bổ sung G: Chốt lại ND đã tìm hiểu H: Chọn bài hát - Cả lớp hát ( lượt ) HĐ2: Hát múa chủ đề nhà - HS hát bài hát tự chọn ( em) 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) trường ( phút) HĐ3: Trò chơi: Kết bạn (5 ph) Củng cố, dặn dò: (3 phút) H: Nhắc lại cách chơi - HS khá chơi mẫu (1 lượt) - Chơi theo lớp (4 lượt ) H+G: Nhận xét cách chơi G: Nhận xét hoạt động tập thể H: Sưu tầm các câu chuyện, việc làm thể truyền thống tốt đẹp nhà trường H: Liên hệ TUẦN Ký duyệt chuyên môn ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………… 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) Ngày giảng: T3.26.9 Thủ công Tiết 4: Xé, dán hình vuông, hình tròn I Mục tiêu: - HS làm quen với kỹ thuật xe, dán giấy để tạo hình - Xé dán hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn - Giúp HS yêu thích môn học rèn khéo léo cho HS II Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Các loại giấy màu, kéo, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay Bài mẫu xé, dán HS năm trước - Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay Vở thủ công Giấy nháp có kẻ ô, bút chì III Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A Kiểm tra bài cũ: (2 phút) B Bài Giới thiệu bài: ( phút ) Nội dung: HĐ1: Quan sát, nhận xét (5 phút) HĐ2: Hướng dẫn mẫu a.Xé hình vuông ( phút ) G: Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HT HS G: Giới thiệu nội dung bài học -> ghi đầu bài G: Đưa số vật mẫu, HD học sinh quan sát, nhận biết: - Những đồ vật xung quanh có dạng hình vuông, hình tròn - Ghi nhớ để xé dán G: Yêu cầu HS quan sát, GV lấy tờ giấy thủ công làm thao tác xé cạnh hình vuông - Sau xé xong cho HS quan sát hình vuông vừa xé xong H: Tập xé hình vuông ( nháp ) 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) G: Quan sát, giúp đỡ G: HD tương tự hình vuông b.Xé hình tròn ( phút ) c Dán hình: ( phút ) G: Thực mẫu, HS quan sát - Phết hồ: Để tờ giấy nháp, lấy ngón tay trỏ di vừa phải, bôi lên các góc hình và di dọc theo các cạnh… - Lấy tờ giấy để lên trên miết cho phẳng H: Hát, múa, vận động Nghỉ giải lao (2 phút) 3.Thực hành: ( 12 phút ) H: Nhắc lại cách xé hình vuông, hình tròn H: Thực hành theo nhóm ( làm vào nháp) G: Quan sát, giúp đỡ các đối tượng HS H: Thực tương tự với giấy thủ công - Lưu ý xé cưa càng nhỏ càng đẹp - Thực dán và hoàn thành sản phẩm H: Trưng bày sản phẩm H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nhận xét chung học - Dặn học sinh chuẩn bị bài cho tiết thực hành Đánh giá: Củng cố, dặn dò (3 phút) Ngày giảng: 27.9.06 Thực hành Tự nhiên xã hội Bài 4: bảo vệ mắt và tai I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu rõ các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai - Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh bảo vệ mắt và tai - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn mắt và tai II.Đồ dùng dạy - học: - G: sốtranh, ảnh có liên quan đến mắt và tai - H: Vở bài tập, SGK III Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - Để bảo vệ mắt và tai em cần làm gì? B.Bài mới: Giới thiệu bài: ( phút ) Nội dung: H: lên bảng trình bày( em) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp qua bài hát 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) a Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt ( 10 phút ) Nghỉ giải lao ( phút ) b Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai ( 10 phút ) c Liên hệ: Cần giữ gìn, bảo vệ mắt và tai ( phút ) Củng cố, dặn dò: (3 phút ) H: Nhắc lại các việc cần làm và không nên làm để bảo vệ mắt G: Đưa thêm số tình giúp HS lựa chọn, củng cố ND trên H: Thực hành vệ sinh mắt theo HD giáo viên ( nhóm) - Đại diện nhóm thực trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, H: Hát, vận động… G: Nêu vấn đề H+G: Trao đổi, thảo luận H: Nêu Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai H: Thực hành vệ sinh tai theo HD giáo viên ( nhóm) - Đại diện nhóm thực trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, H: Nhắc lại việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai G: Nhận xét chung học, nhắc HS giữ gìn sức khỏe tốt - Chuẩn bị trước bài Thể dục Đội hình đội ngũ - Trò chơi I.Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng làm quen với đứng nghiêm Ôn trò chơi “Diệt các vật có hại” - Thực đúng, nhanh và chủ động trò chơi và tập hợp, dóng hàng theo lệnh - Giúp HS tập TD để cao sức khỏe II.Đồ dùng dạy - học: - GV: Chuẩn bị địa điểm sân trường, trò chơi “Diệt các vật có hại”, còi - HS: Trang phục gọn gàng III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A Phần mở đầu: (10 phút ) 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) Nhận lớp: - Tập hợp - Điểm số, báo cáo G: Yêu cầu học sinh tập hợp sân bãi H: Xếp thành hàng dọc G: Phổ biến nội dung yêu cầu bài học G: Hướng dẫn học sinh xoay khớp cổ tay, chân, hông, cổ,… Khởi động: B.Phần bản: (15 phút) Ôn tư đứng nghiêm: G: Thực mẫu H: Nhắc lại tư đứng nghiêm - Tập kết hợp nghiêm, nghỉ - Tập phối hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ,… H: Chia thành tổ để tập luyện H: Các tổ vị trí đã phân công tập luyện - Tập kết hợp nghiêm, nghỉ - Tập phối hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ,… G: Quan sát, uốn nắn… Nghỉ giải lao: (2 phút ) 2.Trò chơi “Diệt các vật có G: Nêu tên trò chơi H: Nhắc lại cách chơi hại” (6 phút) H: Điều khiển chơi thử( lượt) H: Thực chơi trò chơi G: Quan sát, uốn nắn C.Phần kết thúc: (2 phút) H: Đứng dậm chân chỗ G: Nhận xét học H: Ôn lại bài nhà Ngày giảng: T6 29.9 Hoạt động tập thể Chủ điểm: Truyền thống nhà trường Hoạt động làm đẹp trường lớp I.Mục tiêu: - Học sinh làm quen với hoạt động tập thể - Học sinh biết thực công việc làm đẹp trường, lớp nơi mình học tập - Học sinh biết giữ vệ sinh chung, biết áp dụng kiến thức đã học vào sống II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Kế hoạch phân công HS, số dụng cụ, - HS: Các dụng cụ LĐ III.Các họat động dạy - học: 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) Nội dung 1.Ổn định tổ chức: Cách thức tiến hành ( phút ) Các hoạt động: HĐ1: Dọn vệ sinh lớp học (15 phút) HĐ2: Dọn vệ sinh khu vực sân trường: ( 15 phút) Củng cố, dặn dò: (3 phút) H: Tập hợp thành hàng dọc G: KT dụng cụ HS đã chuẩn bị để thực nhiẹm vụ - Chia lớp thành tổ - Phân công nhiệm vụ cho tổ G: HD cách thực H: Thực nhiệm vụ phân công - T1: Quét lớp - T2: kê lại bàn ghế ngắn - T3: Sắp xếp các đồ dùng lớp gọn gàng, ngăn nắp G: Khuyến khích động viên các em thực cách tự nhiên G: Nêu yêu cầu hoạt động H: Thực nhiệm vụ theo tổ G: Quan sát, nhắc nhở HS đảm bảo vệ sinh H: báo cáo kết H+G: Nhận xét , đánh giá H: Tập hợp vị trí ban đầu G: Nhận xét hoạt động tập thể H: Xếp gọn dụng cụ, rửa chân tay - Chuẩn bị kéo, hồ dán, số tranh ảnh đẹp để trang trí lớp học TUẦN Ký duyệt chuyên môn ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………… 19 GiaoAnTieuHoc.com (20) TUẦN Ngày giảng: 3.10 Thủ công Tiết 5: Xé, dán hình vuông, hình tròn I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kỹ thuật xé, dán giấy để tạo hình - Xé dán hình vuông, hình tròn theo ý thích - Giúp HS yêu thích môn học rèn khéo léo cho HS II Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Các loại giấy màu, kéo, hồ dán, Bài mẫu xé, dán HS năm trước - Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, Vở thủ công III Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A Kiểm tra bài cũ: (3 phút) B Bài Giới thiệu bài: ( phút ) Nội dung: a)Thực hành: ( 28 phút ) b Đánh giá: G: Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HT HS G: Giới thiệu qua KTBC H: Nhắc lại cách xé, dán hình vuông, hình tròn H+G: Nhận xét, bổ sung G: Cho HS xem thêm số mẫu xé, dán năm trước HS để HS nắm cách xé dán H: Thực hành xé, dán theo yêu cầu G: Quan sát, giúp đỡ H: Trưng bày sản phẩm H+G: Nhận xét, đánh giá - Hoàn thành tốt 20 GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 09:01