Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
233 KB
Nội dung
Tuần 8 TiếngViệt ý nghĩa và tác dụng của các phơng tiện dạy học I.ý nghĩa : -Trong chơng trình tiểu học 2009-2010đồ dùng và trang thiết bị đóng vai trò quan trọng trong các phân môn ở tiểu học. -Đồ dùng dạy học không thể vắng mặt trong các tiết, lầ trợ thủ đắc lực cho cả thầy và trò. -Hiện nay chúng ta sử dụng nhiều loại đồ dùng khác nhau : tranh, ảnh, sơ đồ, l- ợc đồ, biểu bảng, vật thật, vật mẫu và một số trang thiết bị hiện đại. -Khi sử dụng ngời GV cần căn cứ vào nội dung, đối tợng, mục đích để sử dụng sao cho phù hợp nhất. II.Tác dụng : -Đồ dùng dạy học giúp cho tiết học sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn và đạt kết quả cao. -Việc sử dụng đồ dùng giúp cho HS tiếp thu bài hào hứng. -Việc sử dụng đồ dùng dạy học giúp cho việc củng cố bài và khắc sâu kiến thức, nhớ bài lâu cho HS. -Việc sử dụng đồ dùng dạy học góp phần cụ thể hoá nội dung của bài học. -Việc sử dụng đồ dùng dạy học giúp cho GV tiết kiệm đợc lời giảng. -Việc sử dụng đồ dùng trong dạy họcTiếngViệt góp phần đa HS vào các tình huống sử dụng tiếngViệt khác nhau. Vậy việc sử dụng đồ dùng dạy học trở thành trợ thủ đắc lực cho thầy và trò và nó có tác dụng tích cực trong dạy và học. Cách cảm thụ văn học 1.Đọc kĩ nội dung của bài. 2.Xác định biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong đoạn văn, đoạn thơ đó. *Các biện pháp nghệ thuật th ờng xuyên đ ợc sử dụng trong ch ơng trình tiểu học : -Xác định từ ngữ, hình ảnh chỉ màu sắc, âm thanh và tác dụng của nó. ( từ láy, từ đắt, đảo từ, đảo ngữ ) -Biện pháp so sánh : dùng hình ảnh so sánh ( qua từ : nh, là, tựa nh ) và so sánh vật này với vật khác. -Biện pháp nhân hoá : Biến sự vật có tính cách giống nh con ngời. -Dùng điệp từ, điệp ngữ . dùng để khắc sâu ý của tác giả điịnh diễn đạt trong câu, đoạn . *Cách trình bày bài văn cảm thụ : a)Mở bài : Giơí thiệu xuất xứ đoạn văn ( thơ ) cần cảm thụ. b)Thân bài : Nêu biện pháp nghệ thuật để hiểu nội dung hoặc nêu nội dung qua tác dụng biện pháp nghệ thuật. c)Kết luận :Tác dụng của đoạn văn ( thơ ), tác dụng của các biện pháp nghệ thuật . Tuần 1 ToánBài 1 : Tìm số hạng đầu tiên của dãy số sau : a) .17, 19, 21. b) .64, 81, 100. biết rằng các dãy số trên đều có 10 số hạng. Bài giải a)Số hạng thứ 10 là 21 đợc viết thành : 21 = 2 x 10 + 1 Số hạng thứ 9 là 19 đợc viết thành : 19 = 2 x 9 + 1 Số hạng thứ 8 là 17 đợc viết thành :17 = 2 x 8 + 1 Từ đây ta thấy quy luật của dãy số đó là : Mỗi số đều bằng tích của 2 với số thứ tự của số hạng đó rồi cộng với 1. Vậy số hạng đầu tiên của dãy sẽ là : 2 x 1 + 1 = 3 b)Số hạng thứ 10 bằng 100 đợc viết thành là : 100 = 10 x 10 Số hạng thứ 9 bằng 81 đợc viết thành là :91 = 9 x 9 Số hạng thứ 8 bằng 64 đợc viết thành là : 64 = 8 x 8 Từ đây ta thấy : Mỗi số đều bằng số đó nhân với số thứ tự của nó . Do đó số hạng đầu tiên của dãy số sẽ là 1 x 1 = 1 Bài 2 : Cho một số tự nhiên gồm các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 1994 .Hãy tính tổng tất cả các số tự nhiên đó. Bài giải Ta bổ sung vào phần cuối của số tự nhiên trên các số là 1995, 1996, 1997, 1998, 1999 và bổ sung vào phần đầu của số tự nhiên trên số 0 ta đợc dãy số có 2000 số hạng : 0, 1, 2, 3, . ,9, 10, 11, 12, . , 1998, 1999. Ta thấy : 0 và 1999 có 0 + 1 + 9 + 9 + 9 = 28 1 và 1998 có 1 +1 +9 +9 + 8 = 28 9 và 1990 có 9 + 1 + 9 + 9 + 0 = 28 10 và 1989 có 1 + 0 + 1 + 9 + 8 + 9 = 28 999 và 1000 có 9 + 9 + 9 + 1+ 0 + 0 + 0 = 28 Vậy dãy 2000 số ở trên đợc chia 1000 cặp, mỗi cặp gồm 2 số hạng cách đều số đầu và số cuối và só tổng tất cả các số đều bằng 28 nên tổng các chữ số của dãy số tren là : 28 x 1000 = 28000 Tổmg các chữ số từ 1995 đến 1999 là ; 1 x 5 + 5 x 1 + 6 x 1 + 7 x 1 + 8 x 1 + 9 x 11 = 130 Vậy ta tìm đợc tổng các chữ số tự nhiên đã cho là : 28000 130 = 27870. Bài 3 :Một cửa hàng có 5 rổ đựng chanh và cam ( mỗi rổ chỉ đựng một loại quả ) . Số quả trong mỗi rổ lần lợt là : 104, 115, 132, 136, 148 quả. Sau khi bán đợc một rổ cam ngời bán hàng thấy số chanh còn lại gấp 4 lần số cam . Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu quả mỗi loại ? Bài giải Tổng số qủa chanh và cam của cửa hàng đó là : 104 + 115 + 132 + 136 + 148 = 635 ( quả ) Sau khi bán một số quả cam thì số chanh còn lại gấp 4 lần số cam và chanh còn lại là một số chia hết cho 5. Vì 635 chia hết cho 5 và số cam và chanh còn lại chia hết cho 5 nên số cam trong rổ đã bán phải chia hết cho 5. Vậy rổ cam có số quả là 115 ( quả ) Số cam còn lại là : ( 635 115 ) : 5 = 104 ( quả ) Số chanh của cửa hàng là : 104 x 4 = 416 ( quả ) Số cam của cửa hàng là : 104 + 115 = 219 ( quả ) Đáp số : chanh : 416 quả và cam 219 quả . Tuần 2 TiếngViệt Phân loại các phơng tiện dạy học môn TiếngViệt và cách sử dụng I.Các loại phơng tiện dạy học môn tiếng Việt. 1.Những loại đồ dùng nhìn ( đóng vai trò chủ yếu và chiếm số lợng lớn ). a)Tranh ảnh : -Đóng vai trò chủ đạo. -Chiếm số lợng lớn và đợc sử dụng nhiều nhất trong giai đoạn hiện nay. -Đợc dùng trong các loại bài, trong các tiết học. *Tác dụng : -Cụ thể hoá nội dung bài học. -Minh hoạ cho nội dung bài học. -Giúp cho HS có hứng thú với bài học. -Khắc sâu kiến thức cho HS. b)Vật thật, vật mẫu : -Đợc sử dụng ít hơn. -Đảm bảo độ chính xác. c)Mô hình, sơ đồ, l ợc đồ, biểu bảng: -Cụ htể hoá nội dung bài học. -Đợc áp dụng nhiều trong các tiết dạy học Luyện từ và câu góp phần làm cho bàihọc trở nên đơn giản, dễ hiểu . 2.Những loại đồ dùng nghe : -Các băng ca nhạc, băng tiếng. -Lời nói gợi tả của GV. II.Hớng dẫn sử dụng đồ dùng dạy học : 1.Xuất phát từ yêu cầu giảng dạy bộ môn TiếngViệt ở tiểu học, ta thấy các thiết bị và đồ dùng dạy học đợc dùng chủ yếu trong các trờng hợp sau : -Phục vụ giờ dạy kiến thức tiếng Việt. -Phục vụ các tiết dạy kĩ năng. 2.Để phát huy tác dụng của đồ dùng dạy học, điều quan trọng là phải xác định đúng tình huống s phạm cần sử dụng và sử dụng đúng mức các đồ dùng dạy học cần thiết : 3.Tóm lại : Việc dùng đồ dùng dạy học phục vụ môn tiếngViệt cần đúng lúc, đúng liều lợng và có nghệ thuật: -Xác định đúng tình huống s phạm cần có đồ dùng dạy học và đó là đồ dùng gì. -Xác định đúng số lợng đồ dùng dạy học cần cho bài giảng, tránh lạm dụng. -Khi dùng đồ dùng dạy học cần có lời giới thiệu, lời giảng giải đúng mức để HS hiểu đợc các tri thức hoặc kĩ năng mà GV muốn minh hoạ qua đồ dùng đó. III.Một số chú ý khi sử dụng đồ dùng : -Dùng đúng lúc, đúng chỗ. -Tránh sử dụng quá nhiều loại đồ dùng trong 1 tiết học. -Tránh lạm dụng đồ dùng ( dùng một cách thái quá ). -Khi sử dụng đồ dùng đảm bảo tính chính xác, thẩm mĩ, s phạm. -Đồ dùng phải phù hợp với nội dung bài học. -Khi sử dụng đồ dùng dạy học GV tiết kiệm đợc lời giảng. Tuần 3 Toán Phơng pháp khử trong giải toán ở tiểu học Trong một bàitoán trờng hợp thờng có nhiều số cho trớc ( số đã biết ) . Bàitoán có thể đòi hỏi phải tính giá trị của một đợn vị nào đó. Bởi vậy ta có thể biến đổi số cho trớc của một đại lợng này sao cho chúng bằng nhau rồi nhờ cách so sánh hai số khác nhau của một đại lợng khác mà tính đợc giá trị của một đơn vị cần tìm . Làm nh thế này đã tạm xoá bỏ hai giá trị của một đại lợng bằng cách làm cho giá trị đó ( hai số đã cho ) bằng nhau rồi trừ hai số bằng nhau đó . Ví dụ 1 : Lần thứ nhất nhà trờng mua 10 khoá loại một và 8 khoá loại hai hết cả thảy 64000 đồng . Lần thứ hai lại mua 7 khoá loại một và 8 khoá loại hai hết cả thảy 52000 đồng . Tính giá tiền mỗi cái khoá . Phân tích :ở bàitoán đã cho hai số bằng nhau, đó là khoá loại hai . Do đó ta chỉ cần so sánh lần thứ nhất mua hơn lần thứ hai mấy loại khoá loại một và do đó mua hơn bao nhiêu tiền ? Từ hai hiệu đó ta tính đợc giá tiền một khoá loại một . Đơng nhiên, từ đó ta tính đợc giá tiền khoá loại hai . Cụ thể hoá điều đó bằng cách tóm tắt bàitoán nh sau : 10 khoá loại một 8 khoá loại hai 64000đồng 7 khoá loại một 8 khoá loại hai 52000đồng Nhờ sự so sánh bằng phép trừ ta tháy ngay 3 khoá loại một giá là 12000 đồng . Từ đó tính đợc giá tiền một khoá loại một. Bài giải Lần đầu : 8 loại hai 10 loại một 64000 đồng Lần sau : 8 loại hai 7 loại một 52000 đồng Số khoá loại một lần trứơc hơn lần sau là : 10-7 = 3 ( cái ) Sôa tiền mua khoá loại một lần trớc hơn lần sau là : 64000-52000=12000 ( đồng ) Giá tiền một khoá loại một là : 12000:3=4000 ( đồng ) Số tiền mua 10 khoá loại một là : 4000x10=40000 ( đồng ) Số tiền mua 8 khoá loại hai là : 64000-40000=20000 ( đồng ) Giá tiền mua một khoá loại hai là : 24000:8=3000 ( đồng ) Đáp số : Khoá loại một :4000 đồng. : Khoá loại hai :3000 đồng . Ví dụ 2 : Một công ti lần đầu mua 24 cốc và 12 chén cả thảy 62400 đồng, lần sau mua 10 cốc và 8 chén nh thế hết cả thảy 29600 đồng . Hãy tính giá tiền một cái mỗi loại. Phân tích : Để tính giá tiền một cốc ta có thể làm cho số chen mua hai lần đều nh nhau bằng cách sau đây : -Gấp 8 lần số lợng mua lần đầu ta có : 24 x 8=192 ( cốc ) và 12 x 8=96 ( chén ) hết 62400 x 8=499200 ( đồng) -Gấp 12 lần số lợng mua lần sau ta có : 10 x 12=120 ( cốc ) và 8 x 12=96 (chén) hết 26900 x 12=355200 ( đồng ) Tóm tắt bàitoán : 192 cốc 96 chén 499200 đồng 120 cốc 96 chén 355200 đồng Bài giải Giá tiền một cốc là : (499200 - 355200) : (192 - 120) = 200 (đồng) Giá tiền 8 chén là : 29600 - 2000 x 10 = 9600 (đồng) Giá tiền 1 chén là : 9600 :8 = 1200 (đồng) Đáp số : Giá tiền một chén là : 1200 đồng : Giá tiền một cốc là : 2000 đồng . Tuần 5 TiếngViệt Phơng pháp để giờ kể chuyện đạt kết quả tốt -GV cần giúp cho tất cả HS kể cả HS yếu cũng có cơ hội đợc rèn luyện và thành công để các em có niềm tin vào bản thân, tạo đà cho những cố gắng mới. -GV chuẩn bị giờ kể chuyện trớc một tuần : đọc kĩ câu chuyện để nhứo chuyện, thuộc chuyện mới đảm bảo thành công khi kể : +Đối với các loại bài đã đợc chứng kiến hoặc tham gia, GV cần khơi gợi vốn sống cho HS để mỗi em tự tìm đợc nội dung cho bài kể của mình về những ngời, những việc có thật trong đồi sống xung quanh mình .Khi HS tìm đợc câu chuyện của mình thích kể cho bạn nghe câu chuyện đó có nghĩa là HS đã nắm chắc một phần rất lớn để kể thành công câu chuyện. -Trên lớp GV cần tổ chức cho HS theo nhóm để các em đợc rút kinh nghiệm, đảm bảo thành công khi kể trớc lớp. -GV không sa đà vào việc phân tích cái hay, cái đẹp của câu chuyện mà mục đích chính của giờ kể chuyện là rèn kĩ năng nghe và nói. -GV cần tế nhị khi hớng dẫn HS kể, động viên, khuyến khích để HS kể tự nhiên. -Nếu HS còn lúng túng quên nội dung của câu chuyện thì GV có thể nhắc nhẹ nhàng để các em có thể nhớ ại nội dung câu chuyện và nếu HS kể thiếu GV cũng không nên ngắt lời thô bạo. -Khi nhận xét lời kể của HS GV nên hớng vào cái hay, cái đáng khen tránh chăm chăm vào tìm ra khuyết điểm. -Lời nhận xét của GV cần nêu đúng u điểm của HS trong lời kể nhng diễn đạt khéo léo sao cho các em vẫn cảm thấy mình ít nhiều đã đạt đợc một chút thành công trong giờ kể chuyện vừa học. Bài tập :Trong các câu sau : a)Thân xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mơn mởn, non tơi, dập dờn đùa với gió. b)Cứ mỗi năm, cây gạo lại xoè thêm đợc một tán lá tròn vơn cao lên trời xanh. -Câu nào là câu ghép ? -Dấu phẩy trong câu trên có tác dụng gì ? Bài làm Trong các câu trên thì câu: a) Thân xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mơn mởn, non tơi, dập dờn đùa với gió là câu ghép. Dấu phẩy trong câu này dùng để ngăn cách các bộ phận song song cùng giữ chức vụ giống nhau ( vị ngữ ) trong một vế câu và ngoài ra dấu phẩy trong câu trên còn để ngăn cách các vế câu trong câu ghép . b)Cứ mỗi năm, cây gạo lại xoè thêm đợc một tán lá non tròn vơn cao lên trời xanh là câu không phải câu ghép và dấu phẩy trong câu này dùng để ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính của câu ( bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ ). Bài 3 : Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a)Đâu rồi/ những phố cũ/, đâu rồi/ những dãy nhà/ hai bên VN CN VN CN TN đờng này. b)Đúng lúc ấy/, Đại Bàng/ từ trên cao lao xuống,/ bổ một nhát TN CN VN VN nh trời giáng vào giữa trán Sói. VN c)Dọc theo những con đờng mới đắp,/ vợt qua chiếc cầu gỗ bắc TN TN qua con suối,/ từng tốp nam nữ thanh niên/ thoăn thoắt gánh CN VN lúa về sân phơi. Đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt chuyên môn Mục đích của việc sinh hoạt chuyên môn nhằm xây dựng mối quan hệ giữa các đồng nghiệp. Và một số hình thức thảo luậnnhằm xây dựng tình đồng nghiệp và cải tiến hình thức thảo luận trong các buôit SHCM: 1.Mục tiêu của việc thảo luận không nên nằm ở câu hỏi: Lẽ ra GV nên dạy nh thế nào mà ở thực tế khi nào HS học và khi nào các em không thể học ? SHCM không phải nhằm mục đích tạo ra những giờ học xuất sắc mà nhằm tạo ra các mối quan hệ học tập và nhằm thực hiện việc học ở mức độ cao. Thảo luận không nên tập trung vào việc giải thích các chủ đề và đồ dùng dạy học hoặc thao tác dạy học của GV mà nên tập trung vào những thực tế học tập cụ thể của từng HS.Việc xem xét kĩ lỡng, chi tiết và sâu sắc việc học tập của HS sẽ là nền tảng cho những giờ học có tính sáng tạo. 2.Khi thảo luận, ngời dự giờ không nen đa ra những gợi ý cho GV đợc dự giờ mà nên đề cập tới những điều ngời dự giờ học đợc qua giờ học đó : học tập lẫn nhau đợc thực hiện thông qua trao đổi các ý kiến đa dạng. 3.Mọi thành viên tham gia thảo luận trong buổi sinh hoạt chuyên môn nên phát biểu ít nhất một lần và nên thảo luận một cách dân chủ sao cho không để một vài ngời lớn tiếng luôn áp đặt ý kiến hoặc chi phối cả quá trình thảo luận. Tuần 6 ToánBài 1 : Khi trừ một số tự nhiên cho một số thập phân có 3 chữ số ở phần thập phân, một học sinh đã bỏ quên dấu phẩy ở số thập phân và đặt phép trừ nh trừ hai số tự nhiên nên đợc kết quả là 900 . Tìm hai số đó biết rằng hiệu đúng của chúng bằng 1994. Bài giải Vì số có 3 chữ số ở phần thập phân nên khi bỏ quên dấu phẩy số trừ sẽ tăng lên thành 1000 lần số ban đầu. Lúc đó hiệu moéi sẽ giảm so với hiệu đúng sẽ là : 1000-1=999 (lần số trừ ) Theo đầu bài hiệu mới giảm là : 1994,904-900=1094.904 Vậy số trừ là : 1094,904 : 999 = 1,096 Số bị trừ là : 1998,904 + 1,096 = 1996 Đáp số : Số từ là : 1,096 : Số bị trừ là : 1996 Bài 2.Một con đờng dài 53km gồm 5 đoạn, biết : a)Đoạn 1 > đoạn 2; đoạn 2 > đoạn 3; đoạn 3 > đoạn 4; đoạn 4 > đoạn 5. b)Đoạn 1 gấp 5 lần đoạn 5. c)Số đo mỗi đoạn ( km ) là số tự nhiên và số đo đoạn đờng thứ 3 là số chẵn. Tính chiều dài mỗi đoạn đờng . Bài giải Theo đầu bài ta có sơ đồ sau : Đoạn 1 : Đoạn 2 : Đoạn 3 : 53km Đoạn 4 : Đoạn 5 : Theo sơ đồ ta thấy 9 lần chiều dài đoạn 5 có độ dài lớn hơn 53 km nên đoạn 5 có độ dài lớn 5km và 6 lần chiều dài đoạn 5 có đọ dài nhỏ hơn 53km nên đoạn 5 có độ dài nhỏ hơn 9km. Vậy đoạn 5 có thể là 6km, 7km, hoặc 8km. +)Nếu đoạn 5 dài 6km theo (a) thì đoạn 1 có độ dài là : 6x2=12 (km) Khi đó độ dài của 3 đoan 2, 3, 4 là : 53-(12+6)=35 (km) Do đoạn 1 dài 12 km mà độ dài các đoạn là số tự nhiên và giảm dần nên độ dài lớn nhất có thể của 3 đoạn 2, 3, 4 là : 11+10+9=30 (km) ; (30km < 35km ) +)Nếu đoạn 5 dài 8 km thì đoạn 1 có độ dài là: 8x2-16 (km) Khi đó độ dài của 3 đoạn 2, 3, 4 là: 53-(16+8)=29 (km) Vì độ dài các đoạn 2, 3, 4 giảm dần và là số tự nhiên hơn nữa đoạn 5 là 8 km nên tổng độ dài của 3 đoạn 2, 3, 4 ít nhất là : 9+10+11=30 (km) ; (30km > 29km loại) Vậy đoạn 5 có độ dài là 7 km. Lúc đó đoạn 1 có độ dài là : 7x2=14 (km) Độ dài 3 đoạn 2, 3, 4, là : 53-(14+7)=32 (km) Ta thấy đoạn 4 có độ dài phải bé hơn 10km vì : Nếu đoạn 4 có độ dài bằng thì tổng độ dài của 3 đoạn 2, 3, 4 nhỏ nhất là : 11+12+13=33 (km) ; 33km > 32km (loại) +)Nếu đoạn 4 có độ dài 8km thì đoạn 2 và 3 có tổng độ dài là : 32-8=24 (km) Do 24=10+14 ( 1 số là số chẵn và lơn hơn 8loại vì đoạn 2 bằn đoạn 3 ) Hoặc 24=12+12 (loại vì hai đoạn đoạn 2 và đoạn 4 có độ dài bằng nhau ) +)Nếu đoạn 4 có độ dài bằng 7 thì đoạn 2 và đoạn 3 có tổng độ dài là : 32-9=23 (km) Do 3 đoạn có độ dài là số chẵn và hải lớn hơn 9km nên ta có : 23=10+13 (thoả mãn) 53km 23=11+12 (loại vì đoạn 2 bằng 11km < đoạn 3 bằng 12km) Vậy đoạn 1 có độ dài là :14km Đoạn 2 có độ dài là : 13km Đoạn 3 có độ dài là : 10km Đoạn 4 có độ dài là : 9km Đoạn 5 có độ dài là : 7km Đáp số : Đoạn 1 : 14km. : Đoạn 2 : 13km :Đoạn 3 : 10km :Đoạn 4 : 9km :Đoạn 5 : 7km Tuần 7 TiếngViệt Một số bài tập sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá để viết văn miêu tả cho học sinh, lớp 4, lớp 5. I.dạng bài tập điền vào chỗ trống để có hình ảnh so sánh. 1.Kiểu 1 : Điền vào chỗ trống để có hình ảnh để so sánh: : Ví dụ : Em hãy tìm những hình ảnh so sánh thích hợp điền vào chỗ trống để câu văn có hình ảnh so sánh cho phù hợp nhất : a) lơ lửng giữa trời nh cánh diều đang bay. b) cuồn cuộn nhảy nh những con ngạ tung bờm phi nớc đại. c)Mùa xuân, hoa xoan nở từng chùm tím biếc trông giống nh .d)Tán bàng xoè ra giống nh . Kiểu 2 : Điền vào chỗ tróng để có hình ảnh nhân hoá : Ví dụ : Em hãy lựa chọn các từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để đoạn văn sau có hình ảnh nhân hoá : Những ô cửa số màu xanh ở các phòng học đã khép để chuẩn bị . một đêm yên ả . Cánh cổng trờng . khi chỉ còn lại một mình . Nhng trong vẻ im lặng ấy dờng nh toát lên sự . làm nhiệm vụ . ngôi trờng . Tạm biệt nhé, mái trờng thân yêu, mai chúng mình sẽ gặp lại nhau . ( dũng cảm, chào đón, bảo vệ, lặng im, buồn bã ) II.Dạng bài tập thay thế từ ngữ. 1.Kiểu 1 : Thay thế từ ngữ cho hình ảnh so sánh : a)Buổi sấng những cánh buồm nâu trên biển đẹp qúa. b)Nắng mai hồmg rất đẹp trải dài trên con đờng làng quê em . c)Đôi cánh gà mẹ xoè ra chắc chắn che chở cho các chú gà con . ( cánh bớm dập dờn, dải lụa đào, chiếc nơ, hai mái nhà, chiếc ô ) 2.Kiểu 2 : Thay thế từ ngữ để có hình ảnh nhân hoá : Ví dụ : Em hãy tìm các từ ngữ thay thế cho các từ in nghiêng để câu văn có hình ảnh nhân hoá sinh động : a)Từng đàn bớm bay trên đồng lúa xanh. b)Trên những tán cây cao, giờ lại nghe thấy tiếng chim hót và tiếng gió thổi trong kẽ lá . c)ánh nắng chiếu lên mái nhà và mảnh sân xinh xắn. III.Dạng bài tập luyện viết câu sinh động 1.Kiểu 1 : Luyện viết câu văn có sử dụng biện pháp so sánh : Ví dụ : Em hãy tìm những hình ảnh so sánh với các hình ảnh dới đây, đặt câu với những hình ảnh so sánh đó. a)Những bông hoa bàng trắng, nhỏ li ti b)Những chùm hoa phợng đỏ c)Bầy chim sổ lồng tung cánh d)Bầy chim non đang hót trong nắng mai Ví dụ : Em hãy sử dụng biện pháp so sánh để diễn đạt lại các câu văn sau cho sinh động gợi cảm : a)Mỗi ngày đến lớp, em đợc nghe những lời giảng bài đầm ấm của cô. b)Bà của em đã già, tóc của bà bạc lắm. c)Bé Hoa vừa hát vừa múa trông thật đẹp. Ví dụ : Em hãy dùng biện pháp so sánh để diễn đạt mỗi ý dới đay bằng một câu khác . a)Ông mặt trời đỏ ối b)Cánh đồng vàng c)Dòng sông đẹp Ví dụ : Em hãy viết hai câu văn để thể hiện tình yêu của em đối với ngôi nhà, trong câu văn có hình ảnh so sánh tiếng ríu rít của bầy chim non, bà tiên trong câu chuyện cổ tích. 2.Kiểu 2 : Luyện viết câu văn có sử dụng biện pháp nhân hoá Ví dụ 1 : Em hãy nhân hoá chiếc cặp sách của em, đặt câu có dùng biện pháp nhân hoá . Ví dụ 2 :Em hãy sử dụng biện pháp nhân hoá theo cách trò chuyện để đặt câu với các sự vật : bảng đen, lớp học, cửa sổ. Ví dụ 3 : Em hãy sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn đạt các ý dới đây bằng nhiều cách khác nhau . a)Vầng trăng quê em b)Luỹ tre xanh đầu xóm c)Con đờng làng Ví dụ 4 : Trong đoạn văn tả cảnh vật sau cơn ma, có bạn đã viết : ánh nắng dải trên những đồng lúa xanh rờn,ánh nắng chiếu trên những hàng cây, ánh nắng chan hoà trên sông . Trong vờn, từng luống rau xanh non đoán nắng vàng, gà mái mơ dẫn đàn con đi kiếm mồi, đàn gà con của mái mơ đi lung tung hết chỗ nọ sang chỗ kia. Em hãy sử dụng biện pháp nhân hoá diễn đạt lại cho đoạn văn sinh động. Ví dụ 5 : Em hãy viết hai câu văn thể hiận niềm vui của em trong ngày khai tr- ờng, trong mỗi câu văn có hình ảnh nhân hoá : hàng cây xanh rì rào đón bớc chân em tới trờng hoặc cánh cổng trờng dang rộng vòng tay. IV.Dạng bài tập luyện viết đoạn văn sinh động. Ví dụ : Cô giáo em [...]... chu vi Bài 2: Hiện nay tu i anh gấp 3 lần tu i em Hỏi khi tu i em tăng gấp đôi thì lúc đó tu i anh gấp mấy lần tu i em? Bài giải Coi tu i em hiện nay là 1 phần thì tu i anh là 3 phần nh thế Anh hơn em là: 3 1 = 2 (phần) Khi tu i em gấp đôi, tức là 2 phần , thì tu i anh là: 2 + 2 = 4 (phần ) 4 phần so với 2 phần thì gấp: 4 : 2 = 2 (lần) Nh vậy khi tu i em tăng gấp đôi thì tu i anh gấp 2 lần tu i em... 9,8 (m) Đáp số : 9,8m Bài 3 : Tu i trung bình của các cầu thủ đội bóng đá ra sân là 23 tu i Nếu không kể thủ môn thì tu i trung bình của các cầu thủ còn lại là 21,5 tu i Tính tu i của thủ môn đội bóng đó ? Bài giải Đội bóng ra quân có 11 ngời cho mỗ bên nên tổng số tu i của 11 cầu thủ là : 23 x 11 = 253 (tu i) Tổng số tu i của 10 cầu thủ còn lại là : 21,5 x 10 = 215 (tu i) Tu i của thủ môn đội bóng... 1 phần bài tập: Gv tiến hành bằng cách gọi 1HS chữa mẫu trên bảng lớp hoặc cả lớp làm bài vào vở hoặc bảng con (l ý Gv kựa chọn hình thức cho phù hợp) c)HS tiến hành làm bài: -Đối với bài tập HS làm bài cá nhân là những bài tập yêu cầu 1 cách cụ thể nh trả lời câu hỏi, nêu ý kiến,tức là lợng kiến thức HS có thể tự làm đợc -Đối với bài tập làm theo nhóm: áp dụng với bài tập tơng đối trừu tợng, bài tập... cầu cao hơn bài tập làm văn nói) -GV yêu cầu HS làm việc độc lập (không trao đổi nhóm) -Không cần bớc làm mẫu vì HS đã đợc đọc kĩ đề bài và gợi ý, đã học cách tạo câu trong tiết Luyện từ và câu và GC llu ý tuyệt đói không yêu cầu HS viếtbài văn miêu tả có bố cục honà chỉnh -Sau khi HS làm bài Gv cho HS trình bày bài theo hình thức nối tiếp và GV cùng HS nhận xét, bổ sung Tu n 3: ToánBài 1: Trong... hợp Có loại bài tập HS có thể đọc và tự xác định đợc yêu cầu, sau đó cùng nhau trao đổi cả lớp (là những bài tập tập thuộc dạng bài đã đợc làm ở những tiết trớc hoặc những bài tập yêu cầu nhiệm vụ đơn giản), nhng cũng có loại bài tập Gv cần dành thời gian để HDHS nắm vững yêu cầu trớc khi thực hành (những bài yêu cầu co hơn về mặt kiến thức và kĩ năng hoặc cần xác định quan hệ giữa đề bài và lời giải,... sinh động Tu n 8 Toán Sử dụng phơng pháp lựa chon trong giải toán ở tiểu học Có những bàitoán mà khi giả bàitoán đó ta phải nêu lân tất cả các trờng hợp có thể xảy ra với một đối tợng nào đó, trên cơ sở ấy ta kiểm tra xem có trờng hợp nào đúng với điều kiện của bàitoán hay không ? Nếu có thì trờng hợp đó là đáp số của bàitoán Cách giải đó đợc gọi là giả theo phơng pháp lựa chọn Giải bàitoán theo... loại bài nh mở rộng vốntừ theo chủ điểm; nắm nghĩa của từ; phân loại nhómtừ; luyện tập sử dụng từ Gv có thể lựa chọn hình thức trình bay từng bài tập cho phù hợp: làm miệng, viết, làm cá nhân, làm theo nhóm hoặc tổ chức trò chơi học tập 2 Tổ chức các hoạt động học tập trên lớp: a) Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập: Do tính chất phong phú về hình thức và kiểu loại bài tập nên tu theo loại bài tập,... 149 (hàng) Số khóm lúa trên ruộng nhà Bình là : 199 x 149 = 29651 (khóm) Đáp số : 29651 khóm Tu n 20 TiếngViệtTu n 11 TiếngViệt Dạy tiết Tập làm văn : Trả bàiviết lớp 5 nh thế nào để đạt hiệu quả cao ? 1)Bớc chuẩn bị của GV : a)Chấm bài văn của HS thật kĩ, cẩn trọng nhằm phát hiện những u điểm của bài văn nh bài, câu, ý hay, dùng từ sáng tạo, hình ảnh, bố cục chặt chẽ và nắm chắc các nỗi phổ biến... 4 24 3 6 36 4 8 48 b)Kiểm tra bốn số trên xem có số nào đúng với điều kiện của bàitoán là số đã cho cộng với 7 thì đợc số có hai chữ số giống nhau? Ta thấy : 12 +7 = 19 (không đúng với đầu bài ) 24 + 7 =31 (không đúng với đầu bài ) 36 + 7 = 43 ( không đúng với đầu bài ) 48 + 7 = 55 (đúng với dầu bài ) Vậy số đó là số 48 Bài giả Nếu chữ số hàng chục là 1 thì chữ số hàng đơn vị là 2 Ta thấy : 12 + 7... sinh động -ở dạng bài tập này GV có thể tổ chức nh sau: +HDHS nắm vững yêu cầu của bài tập (là cho 1,2 HS đọc yêu cầu của đề bài và các câu hỏi gợi ý (nếu có), cả lớp đọc thầm theo) -GV nhắc nhở HS: +Có thể viết đoạn văn với số lợng câu văn nhiều hơn yêu cầu nêu trong đề bài nếu có khả năng +Cần viết một cách chân thực, đủ ý, đặt cau đúng, biết liên kết các câu thành một đoạn văn ngắn (bài TLV viết vì . 9,8m Bài 3 : Tu i trung bình của các cầu thủ đội bóng đá ra sân là 23 tu i . Nếu không kể thủ môn thì tu i trung bình của các cầu thủ còn lại là 21,5 tu i. Tính tu i của thủ môn đội bóng đó ? Bài giải Đội bóng ra quân có 11 ngời cho mỗ bên nên tổng số tu i của 11 cầu thủ là : 23 x 11 = 253 (tu i) Tổng số tu i