1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ông bắn súng hóa học 10 trần huyền trang thư viện tư liệu giáo dục

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 527,25 KB

Nội dung

* Kiến thức: Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi.Học sinh biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tìm diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông g[r]

(1)

Tuần 14 Ngày soạn: 16/11/09 Tiết 28 Ngày dạy: 17/11/09

LUYỆN TẬP I Mục Tiêu:

* Kiến thức:

- Giúp học sinh củng cố vững tính chất diện tích đa giác cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng

* Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ phân tích, tính tốn, tìm diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng - Tiếp tục rèn luyện thao tác tư duy: phân tích, tổn hợp, tư logíc

* Thái độ:

- Cẩn thận, xác, tích cực học tập

II Chuẩn bị:

* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, Thước kẻ, tam giác vuông cắt sẵn, bảng phụ * Trò: Thước thẳng , nháp

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới

HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.

- Viết cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng

- HS lên bảng trả lời va-làm tập

Hoạt động 2: BT – SGK

- Giải tập SGK - Yêu cầu học sinh đọc đề ? Để tìm x xem diện tích ABC va-HV ABCD có

gì liên quan - SABC = ?

- SABCD = ?

=> Suy điều => x = ?

- Gọi học sinh lên bảng trình bày

- HS đọc đề

- SABC =

1

3 SABCD

- SABC =

1

2 16 x = 6x

- SABCD = 122 = 144

- HS trả lời tiếp

- HS lên bảng trình bày lại

Bài : (Tr119- SGK)

SABC =

1

2 AB BE

=

1

2 12 x

= 6x SABCD = 122 = 144

Theo ta có : SABC =

1

3 SABCD

=> 6x =

1 3 144

6x = 48 => x = (cm)

Hoạt động 3: BT 11 – SGK

A

B C

D E

(2)

- Gv phát cho nhóm hai tâp bìa hình tam giác vng nhau, ghép tam giác để tạo thành :

a) tam giác cân b) Một hình chữ nhật c) Một hình bình hành ? nhận xét S hình vừa ghép

- Học sinh làm việc theo nhóm nhóm trình bày cách ghép nhóm - HS trả lời ?

Bài 11 : (Tr119- SGK)

a) b) c)

Hoạt động 4: BT 13 – SGK

- Quan sát hình vẽ 125 – SGK

- GT – KL

- Hướng dẫn: ghép HCN EFBK va-EGDH với tam giác có diện tích va-có thể tạo hình so sánh diện tích - Cho học sinh hoạt động nhóm

ABCD la-HCN GT E  AC : FG // AD

HK // AB

KL SEFBK = SEGDH

- Học sinh trả lời - HS hoạt động nhóm

Bài 13 : (Tr119- SGK)

Giải

Ta có : SAEF + SEFBK + SEKC = SABC

SAEH + SEGHD + SEGC = SACD

Ma- : SABC = SACD

SAEF = SAEH

SEKC = SEGC

Suy : SEFBK = SEGDH Hoạt động 5: Củng cố

- Thông qua phần luyện tập

giải tập 14 - SGK - HS lên bảng trình bày

Hoạt động 6: Dặn dò.

- Xem lại tập giải - Làm tập 15 SGK

- Chuẩn bị: giấy, kéo, keo dán cho “ diện tích tam giác

IV Rút kinh nghiệm

A F B

E

(3)

Tuần 15 Ngày soạn: 23/11/09 Tiết 29 Ngày dạy: 24/11/09

DIỆN TÍCH TAM GIÁC

I Mục Tiêu:

* Kiến thức: - HS nắm vững cơng thức tính diện tích tam giác từ cơng thức tính diện tích tam giác vng - Hiểu rõ để chứng minh cơng thức tính diện tích tam giác, vận dụng cơng thức tính diện tích tam giác vng chứng minh trước

* Kĩ năng: Rèn luyện kỹ vậng dụng công thức để giải toán - Tiếp tục rèn luyện thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, tư logíc * Thái độ:

- Cẩn thận, xác, tích cực học tập

II Chuẩn bị:

* Thầy: Thước thẳng,ê ke ,giấy ,kéo ,keo dán * Trò: Thước thẳng , nháp, ê ke ,giấy ,kéo ,keo dán

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới

HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng

HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra cũ :

- Viết cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng Làm tập 12 SGK

HS lên bảng trả lời làm tập

HOẠT ĐỘNG : Định lí

- Gv: Nêu định lý Vẽ hình ? Viết cơng thức

? GT, KL

? Có nhận xét trường hợp xẩy

- Trường hợp1:HB H

C

? Ta có ABC la-tam giác

- Theo trước ta có SABC = ?

Trường hợp : H nằm B

- HS nhắc lại

- S=

1 ah

- HS ghi GT – KL - Ba trường hợp

- ABC vuông

- S =

1

2 BC AH

- SABC = SABH + SACH

1 Định lý : (SGk- Tr 120)

ABC có diện tích la-S

GT AH BC

KL SABC =

1

2BC AH

Chứng minh TH1 : HB HC

ABC vuông B

= > S =

1

2BC AH

TH 2: H nằm B va-C

B

BH S =

(4)

B

va-C - SABC = ?

- SACH = ?

=> điều ?

- Trường hợp : H nằm B va-C

SABC =

1

2 BC AH

- HS trả lời

- HS tự chứng minh

SABC = SABH + SACH

=

1

2CH AH

=

1

2AH ( BH + CH)

=

1

2BC AH

TH 3: H nằm B va-C SABC = SABH - SACH

=

1

2 AH BH +

2 AH CH

=

1

2 AH ( BH – CH)

=

1

2 BC AH

HOẠT ĐỘNG :Thực hành

- Cắt tam giác thành ba mảnh để ghép thành HCN - HS hoạt động theo nhóm

- HS làm tập cắt dán bìa

HOẠT ĐỘNG : Củng cố

? Viết cơng thức tính diện tích tam giác

? Làm tập 16 ? Bài tập 17

- HS trả lời

- HS1 lên bảng làm - HS2 lên bảng làm

Bài 16 :

- Ở hình tam giác HCN có đáy a chiều cao h

Bài 17:

- Ta có cách tính diện tích S 

vng ABC

HOẠT ĐỘNG : Dặn dị

Làm tập 18 - > 21 ( SGK)Chuẩn bị: giấy kẻ ô vuông để làm tâp phần luyện tập

IV Rút kinh nghiệm

Tuần 16 Ngày soạn: 01/12/09 Tiết 30 Ngày dạy: 02/12/09

(5)

LUYỆN TẬP I Mục Tiêu:

* Kiến thức:

- Học sinh biết áp dụng cơng thức tính diện tích tam giác vào giải tập cụ thể * Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ vậng dụng công thức để giải tốn, kĩ giải tốn hình diện tích - Tiếp tục rèn luyện thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, tư logíc

* Thái độ:

- Cẩn thận, xác, tích cực học tập

II Chuẩn bị:

* Thầy: Thước thẳng,ê ke ,bảng phụ * Trò: Thước thẳng , nháp, ê ke

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới

HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng

HOẠT ĐỘNG 1: Luyện tập Bài 20/122 SGK

- EBM?  KAM; 

DCN , KAN?

- SBCDE = ?

SABC = ?

- Học sinh thực hiện…

-GV chốt lại kiến thức

Bài 21/122SGK.

- Một học sinh đọc đề

SAED = ?

SABCD = ?

Bài 23/123 SGK

Theo đề ta có điều gì?

- Học sinh trả lời…

- Học sinh thực hiện… -Học sinh tiếp thu

-Học sinh đọc

- Học sinh trả lời…

-Học sinh đọc

Bài 20/122 SGK

Ta biết tam giác ABC với đường cao AH Ta dựng hình chữ nhật có cạnh cạnh tam giác ABC có diện tích diện tích tam giác ABC

Ta có EBM =  KAM  DCN =  KAN

Suy ra: SBCDE = SABC =

AH BC

Vậy ta tìm cơng thức tính diện tích phương pháp khác

Bài 21/122SGK.

Ta có SAED =

5

cm2

SABCD = x.5cm2

Theo đề ta có:

3SADE = SABCD = = 5x

=>5x = 15=> x = 3cm

Bài 23/123 SGK.

Ta có M điểm nằm tam giác ABC cho: A E D N M K

(6)

- Học sinh đọc đề Có M điểm nằm vị trí tam giác ABC?

SAMB+SBMC = ?

SABC = ?

Vậy từ ta suy điều gì?

 MAC  ABC có chung

cạch nào?

MK = ? => M 

ABC

đề SAMB+SBMC = SMAC

Nhưng:

SAMB+SBMC = SMA C= SABC

Suy ra: SMAC=

2

ABC S

 MAC  ABC có chung đáy AC nên MK= BH

2

vậy điểm M nằm đường trung bình EF  ABC

HOẠT ĐỘNG: Dặn dò

- Học làm bàp tập lại - Xem lại tập giải

IV Rút kinh nghiệm:

Tuần 17 Ngày soạn : 01/12/09 Tiết 31 Ngày dạy :03/12/09

ÔN TẬP HỌC KỲ I I Mục Tiêu:

* Kiến thức: Hệ thống, ôn lại kiến thức tứ giác, thấy rõ mối liên quan ( từ định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết ) tứ giác với hình tứ giác đặc biệt Hệ thống kiến thức diện tích đa giác Vận dụng kiến thức học vào giải tập

* Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ phân tích, tính tốn, tìm diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng - Tiếp tục rèn luyện thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, tư logíc

(7)

ABC ; M AB;

GTME // BC ; MF // AC; E AC ; F BC

a, CEMF hình bình hành KL b, Tìm điều kiện ABC để CEMF hình chữ nhật, hình thoi hình vng

* Thái độ:

- Cẩn thận, xác, tích cực học tập

II Chuẩn bị:

* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: Thước thẳng , nháp

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng

Hoạt động 1:Ơn tập lý thuyết

- GV tổng hợp lý thuyết chương I chương II bảng phụ cho HS theo dõi

- HS theo dõi bảng phụ

Hoạt động 2: Ôn tập tập Bài 1 : Cho tam giác ABC, M điểm cạnh AB

Qua M kẻ ME // BC; MF // AC ; E AC; F AB

a, Chứng minh CEMF hình bình hành

b, Với điều kiện tam giác ABC điểm M tứ giác CEMF hình chữ nhật, hình thoi, hình vng

- Hãy vẽ hình ghi GT, KL

- Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Để chứng minh CEMF hình bình hành ta chứng minh ?

- Ở toán ta dùng cách ?

- Hình bình hành CEMF trở thành hình chữ nhật ?

Tam giác ABC phải có điều kiện ?

- Hình bình hành CEMF trở thành hình thoi ? Vậy điều kiện tam giác ABC hay điểm M phải ?

- Tương tự, điều kiện tam giác ABC điểm M

- HS ghi đề tốn

- HS vẽ hình, ghi GT, KL - Dựa vào dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh

- Tứ giác có cạnh đối song song hình bình hành - HS chứng minh

- HS trả lời

Bài

Chứng minh

a, ME // BC mà F  BC  ME // FC

MF // AC mà E  AC  MF // CE

Vậy CEMF hình bình hành

b, + Nếu ABC vng C hình

bình hành CEMF hình chữ nhật + Nếu CM tia phân giác C hình bình hành CEMF hình thoi Vậy điều kiện cần tìm : M giao điểm đường phân giác CM AB + Nếu ABC vuông C CM là

phân giác góc C CEMF hình vng

(8)

AB // CD ; AD // BC

AE = EB ; E AB GTDF = FC ; F CD KLBM = MN = ND

như hình bình hành CEMF hình vng ?

Bài : Cho hình bình hành ABCD, gọi E F trung điểm AB DC; M N giao điểm BD với CE AF Chứng minh :

BM = MN = ND

- Vẽ hình ghi GT, KL - Xét mối liên quan AE CF ?

- AECF hình ?

- AF với CE ?

- HS ghi

- HS vẽ hình, ghi GT, KL - HS suy nghĩ

- HS trả lời

Chứng minh

Ta có :

AB // = DC mà EA = EB , FD = FC

 AE // CF ; AE = CF ( = 2AB )

- Xét ABN có đặc

biệt ?

DCM có đặc biệt ?

- Suy điều ?

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

 AECF hình bình hành  AF // EC

Xét ABN có : EM // AN EA =

EB

 MB = MN (1)

Xét DCM có : FN // CM FC = FD

 MN = ND (2)

Từ (1) (2) ta suy : BM = MN = ND

Hoạt động 3: Dặn dò

- Ôn tập kĩ phần lý thuỵết tập - Tiết sau kiểm tra học kỳ I

IV Rút kinh nghiệm:

Tuần 18 Ngày soạn:12 /12/09

Tiết 32 Ngày dạy: 14 /12/09 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I

I Mục tiêu:

* Kiến thức: Học sinh nắm kiến thức xác định đươc lỗi sai sót làm thi học kì I

* Kỹ năng: Luyện tập kỹ vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, trình bày lời giải tập hình

* Thái độ: Yêu thích, hứng thú với mơn, tập trung học ghi chép đầy đủ

II Chuẩn bị:

* Thầy: Thước thẳng, êke, phấn màu * Trò: Thước thẳng, êke

III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp:

(9)

HĐ thâỳ HĐ trò Ghi bảng

- Cho HS làm câu

- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hình thoi?

- Để tính cạnh hình thoi ta xét ?

- Xét tam giác vng?

- u cầu HS lên bảng tính - Cho HS nhận xét

- Lưu ý cho HS cách trình bầy lời giải

- Cho HS lên bảng tìm x ? - Muốn tìm x ta làm nào? - Cho HS nhận xét

- Lưu ý: nhận biết đường trung bình

- Cho HS làm tiếp câu

- Yêu cầu HS nhắc lại cơng thức tính diện tích tam giác?

- Muốn tính AC ta tính ?

- Yêu cầu HS lên bảng làm

- Cho HS làm tiếp câu 10 - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ghi GT KL

- Theo dõi HS lớp làm - Cho HS dấu hiệu nhận biết tứ giác hình bình hành? - Yêu cầu HS lên bảng làm câu a

- Theo dõi, hướng dẫn HS yếu - Để tứ giác ABCD hình thoi ta làm ?

- Yêu cầu HS lên bảng làm - Nhận xét chung

- Tìm hiểu đề - Nhắc lại

- Trả lời - Trả lời

- Một HS lên bảng làm - Nhận xét

- Tiếp thu

- Một HS lên bảng tìm - Trả lời

- Tiếp thu

- Tìm hiểu đề - Nhắc lại

- Trình bầy

- Một HS lên bảng làm

SABC =

1

8.6 24( )

2AB AC2  cm - Tìm hiểu đề

- Một HS lên bảng làm - Nhắc lại

- Một HS lên bảng làm - Trả lời

- Tiếp thu

Câu 2

Gọi O giao hai đường chéo AC BD

Theo tính chất hình thoi có:

2 2 BD OB AC OA      

Áp dụng định lí Py-ta-go

2 32 42 5( ) ABOBOA    cm Câu 5

Áp dụng tính chất đường trung bình hình thang ta có:

7

8( )

2

MN PQ

IK     cm

Câu 7

Áp dụng định lí Py-ta –go tam giác ABC ta có: AC = (cm) SABC =

1

8.6 24( )

2AB AC2  cm

Câu 10

a)Tứ giác ABCD có: ACBD M AM = MC BM = MD

=>ABCD hình bình hành

b) Hình bình hành ABCD hình thoi <=>AB = BC

< =>ABC cân B

4 Dặn dò

- Học làm lại chữa

(10)

thức tính diện tích tam giác IV Rút kinh nghiệm:

Tuần 20 Ngày soạn: 28/12/09 Tiết 33 Ngày dạy: 30/12/09

DIỆN TÍCH HÌNH THANG I Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Học sinh nắm công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành

- Học sinh nắm diện tích hình thang, hình bình hành theo cong thức học * Kĩ năng:

- Học sinh vẽ hình bình hành hay hình chử nhật có diện tích diện tích hình bình hành cho trước, chứng minh định lí diện tích hình thang, hình bình hành

* Thái độ: Cẩn thận xác vẽ, làm

II Chuẩn bị:

* Thầy:thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: thước thẳng, giấy nháp

III Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra cũ : (lồng vào bài)

3. Bài :

HĐ thâỳ HĐ trò Ghi bảng

(11)

A D C B H A B C

D H a

h

- Viết cơng thức tính diện tích tam giác.vẽ hình minh họa - Làm 24/123/SGK

* Hoạt động 2:Cơng thức tính diện tích hình thang.

- Em cho biết cơng thức tính SADC = ?

- Em cho biết cơng thức tính SABC = ?

- Vậy SABCD = ?

Nếu thầy cho DC = a, AB = b, AH = h

- Thì ta có cơng thức tính diện tích tứ giác ABCD =?

- Đó cơng thức tính diện tích hình thang

- Hình thang hình bình hành nào?

- Học sinh trả lời: SADC=

AH DC

- Học sinh trả lời: SADC=

AH DC

- Học sinh trả lời: SABCD=

) ( DC AB AH  - Học sinh trả lời:

S=2(a b).h

- Tiếp thu

- Trả lời:hình thang hình bình hành có hai đáy

1 Cơng thức tính diện tích hình thang:

Ta có: SADC=

AH DC

SABC=

AH AB

SABCD=

) ( DC AB AH

S=2(a b).h

* Hoạt động 3: Cơng thức tính diện tích hình bình hành.

- Ta biết hình thang hình bình hành có hai

- Vậy em suy cơng thức tính diện tích hình bình hành từ cơng thức tính diện tích hình thang

- SADC = ?; SABC = ?; SABCD = ?

- Học sinh trả lời… - Học sinh thực

- Tính suy cơng thức

2 Cơng thức tính diện tích hình bình hành:

Cơng thức: S=a.h

* Hoạt động : Ví dụ

- Cho HS tìm hiểu ví dụ SGK

- Tam giác có cạnh a muốn có diện tích a.b chiều cao ứng với cạnh a phải bao nhiêu?

- Hình bình hành có cạnh a muốn có diện tích

1

2a.b chiều cao ứng với cạnh a phải bao nhiêu?

- Hướng dẫn lại cách vẽ cho HS (bảng phụ)

- Đọc ví dụ SGK - Trả lời: 2b

- Trả lời:

2b

- Tiếp thu

3 Ví dụ:

(12)

* Hoạt động 5: 4 Củng cố:

- Nhắc lại cơng thức tính diện tích hình thang hình bình hành - Làm tập 26/125 SGK

* Hoạt động 6: Dặn dò:

- Học làm tập 27, 28, 29, 30,31 SGK - Xem trước bài: Diện tích hình thoi

IV. Rút kinh nghiệm :

Tuần 20 Ngày soạn: 28/12/09 Tiết 34 Ngày dạy: 30/12/09

§ DIỆN TÍCH HÌNH THOI I Mục tiêu:

* Kiến thức: Học sinh nắm cơng thức tính diện tích hình thoi.Học sinh biết hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tìm diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc

* Kĩ năng: Học sinh vẽ hình thoi cách xác

Học sinh phát chứng minh định lí diện tích hình thoi * Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực

II Chuẩn bị:

* Thầy: thước thẳng, phấn màu * Trò: thước thẳng, đọc trước học

III Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

3. Bài mới:

HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng

* Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

- Nêu cơng thức tính diện tích hình thang hình bình hành, vẽ hình minh họa cho công thức?

* Hoạt động 2: Cách tính diện tích hình có hai đường chéo vng góc

- GV đưa tứ giác có hai đường chéo vng góc - u cầu học sinh tính

- Học sinh thực hiện… - Tính

1.Cách tính diện tích hình có hai đường chéo vng góc

(13)

diện tích tứ giác - SAB C = ?

- SACD = ?

- SABCD = ?

- SABC =

1

2BH.AC - SACD =

1

2DH.AC - SABCD =

1

2AC.

(BH+DH)=

2AC.BD SABCD=

BD AC

* Hoạt động : Cơng thức tính diện tích hình thoi.

- Hình thoi có hai đường chéo nào?

- Vậy em cho biết cơng thức tính diện tích hình thoi?

- Nêu cơng thức tính diện tích hình thoi

- Cho HS làm ?3

- Học sinh trả lời: vng góc

- Học sinh trả lời ?2

- Tiếp thu - Làm ?3

2.Cơng thức tính diện tích hình thoi:

S=2

d d

?3 (SGK)

* Hoạt động : Ví dụ

- Gv hương dẫn học sinh thực ví dụ

- Tứ giác MENG hình gì?

- Tính diện tích bồn hoa?

- Hướng dẫn lại lời giải SGK

- Đọc ví dụ - Trả lời - Nêu cách tính - Tiếp thu

3 Ví dụ:

(SGK trang 127)

* Hoạt động 5: Củng cố:

- Học sinh nhắc lại công thức tính diện tính hinh có hai đường chéo vng góc diện tích hình thoi

- Làm 32/128 SGK

* Hoạt động 6: Dặn dò:

- Học

- Làm tập 33, 34, 35 SGK

- Chuẩn bị tập để tiết sau luyện tập IV Rút kinh nghiệm:

B

D

C

H

A d1

A C

d2

(14)

Tuần 21 Ngày soạn: 04/01/09 Tiết 35 Ngày dạy: 06/01/10

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

* Kiến thức: HS nhớ công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vẽ hình, kĩ tính tốn

* Thái độ: HS vận dụng cơng thức tính diện tích vào làm tập

II Chuẩn bị:

* Thầy: thước thẳng, êke, phấn màu, bảng phụ * Trò: thước thẳng, êke, giấy nháp

III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ: * HĐ1:

Viết cơng thức tính diện tích hình thoi ?

3 Bài mới:

HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng

* HĐ2:

- Yêu cầu HS làm tập 33 SGK

- Cho hình thoi MNPQ vẽ hình chữ nhật có cạnh MP có diện tích diện tích hình thoi ?

- Theo dõi HS vẽ hình - Nhận xét hình vẽ HS - Hãy nêu cách tính diện tích hình thoi ?

- Hướng dẫn lại cách tính diện tích hình thoi

- Đọc đề

- Một HS lên bảng vẽ hình, cịn lại vẽ vào

- Nhận xét - Tiếp thu - Nêu cách tính:

SMNPQ = SMPBA = MP.IN =

1 MP.NQ

- Tiếp thu

Bài tập 33 trang 128 SGK: A N B M I P

Q

(15)

* HĐ3:

- Yêu cầu HS làm tập 35 SGK

- Vẽ hình lên bảng

- u cầu HS nêu cách tính diện tích hình thoi ?

- Cho HS lên bảng làm - Theo dõi, hướng dẫn cho HS làm

- Đọc đề - Vẽ hình vào

- Nêu cách tính: vẽ BH vng góc với AD Tam giác AHB nửa tam giác suy BH =

6

2 =

3

SABCD = BH.AD= 3.6=6.3

=18 (cm2)

Bài tập 35 trang 129 SGK: B

6cm

A 600 C

I H

D

* HĐ4:

- Cho HS làm tập 36 SGK

- Giả sử hình thoi hình vng có chu vi 4a diện tích hình vng ? Diện tích hình thoi ?

- Làm so sánh diện tích hình vng hình thoi ?

- Đọc đề

- Diện tích hình vng bằng: a2

Diện tích hình thoi bằng: a.h (h độ dài đường cao)

- So sánh a h (a>h) suy diện tích hình vng lớn diện tích hình thoi

Bài tập 36 trang 129 SGK:

diện tích hình vng lớn diện tích hình thoi

4 Củng cố: * HĐ5:

- Cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi

- Cách vẽ hình có diện tích hình cho

- Treo bảng phụ vẽ 34 cho HS so sánh

- Nhắc lại công thức diện tích

- Tiếp thu -HS làm

5 Dặn dò: * HĐ6:

- Về nhà học làm tập 34 SGK

- Đọc trước : Diện tích đa giác

-Ghi nhận - Ghi nhận

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w