Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
244,5 KB
Nội dung
TUẦN : 20 Ngày soạn Tiết 73, 74 Ngày dạy: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( Trích Dế Mèn phiêu lưu ký) Tô Hòai I, Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài học. - Những đặc sắc nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và sử dụng từ ngữ. II, Chuẩn bị : 1, Giáo viên : Đọc văn bản, tài liệu, giáo án. 2, Học sinh : Học bài cũ, soạn bài mới. III, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy & học : 1, Ổn định lớp : 2, Bài cũ : 3, Bài mới HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG BS * Họat động 1: Hứơng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm * Họat động 2: Hướng dẫn đôc, kể theo bố cục, giải thích từ khó. Học sinh đọc với dọng hào hứng, kiêu hãnh, chú ý nhấn giọng ở các tính từ, động từ miêu tả. Giải thích một số từ: Vũ, trịnh thượng, cạnh khóe. * Họat động 3: Tìm hiểu truyện. Kể tóm tắt đọan trích và cho biết truyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Bài văn có thể chia làm máy đọan, nội dung chính của mỗi đọan? Tìm những chi tiết miêu tả ngọai hình và hành động của Dế Mèn. Nhận xét viề trình tự và cách miêu tả trong đọan văn. Tìm những tính từ miêu tả hình dáng và tính cách Dế Mèn. Thay thế một số từ láy bằng những từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa rồi rút ra nhận xét về cách dùng từ của tác giả. Tiết 2: (Tiết 74) Nhận xét về tính càch của Dế Mèn trong đọan văn trên. Thái độ của Dế Mèn đối với dế Choắt như thế nào? Nêu diễn biến tâm lý và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt. Qua sự việc ấy, dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình. Bài học ấy là gì? Hình ảnh những con vật được miêu tả trong truyện có giống với chúng trong thực tế không? Có đặc điểm nào của con người được gán cho chúng? Em có biết tác phẩm nào viết về lọai vật có cách viết tương tự như truyện này? * Họat động 4: Hướng dẫn tổng kết. Vì sao Dế Mèn gay nên tội? Đặc sắc về nghệ thuật kể, tả của Tô Hòai? I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm. (SGK) 1.Đọc –gttk 2.tác giả - tác phẩm -Tô Hoài _dế mèn phiêu lưu kí II/ Tìm hiểu truyện. 1. Bức chân dung tự họa của Dế Mèn. - Là chàng Dế thanh niên cường tráng rất khỏe mạnh, đày sức sống. - Quá kiêu căng hợm hĩnh. Có thể thay thế các từ ngữ: cuờng tráng ( khỏe mạnh, to lớn…) và hủn hoẳn (rất ngăn, cộc…) bằng một vài từ ngữ tương đương nhưng nhìn chung, không một từ ngữ nào có thể so sánh với các từ ngữ mà Tô Hòai đã dùng. Chúng chính xác, sắc cạnh… 2. Về bài học đường đời đầu tiên. Tâm lý của Dế Mèn được miệu tả rất tinh tế, hợp lý: + Vừa kẻ cả, vừa coi thường, vừa tàn nhẫn đối với Choắt. + Nghịch ranh, nghĩ mưu trêu chị Cốc. + Hể hả vì trò đùa tai quái của mình. + Sợ hãi khi nghe tiếng Cốc mổ Choắt. + Bàng hòang, lo sợ bất ngờ vì cái chết và lời khuyên của Choắt. + An hận, sám hối chân thành. 1. Ý nghĩa truyện (SGK) 2. -Giáo dục -Khuyên nhủ 1 4, Củng cố: Làm phần luyện tập sách giáo khoa. 5, Dặn dò: Học bài; chuẩn bị bài: Sông nước Cà Mau 6 .Rút kinh nghiệm : TUẦN : 20 Ngày soạn: Tiết : 75 Ngày dạy: PHÓ TỪ I.Mục tiêu cần đạt : Sau bài học này HS có khả năng : - Nắm được khái niệm phó từ. - Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa của phó từ. - Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau. II. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : 1.Ổn định lớp : KTSS 2.Bài cũ : Đặc sắc về nghệ thuật kể, tả của Tô Hòai? 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG Bs Hoạt dộng 1 : Tìm hiểu khái niệm phó từ ?Tìm từ in đậm trong những cu sau? - Đa đi; cũng ra; vẫn chưa thấy; thật lỗi lạc - Soi gương được ; rất ưa nhìn; Rất to; rất bướng ?Những từ bổ sung ý nghĩa trên thuộc từ loại nào? - - ?Những từ in đậm trên đứng ở vị trí nào trong cụm từ ?Em hiểu phó từ là gì ? Cho ví dụ ? Hoạt động 2 : Xác định ý nghĩa và công dụng của phó từ ?Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những động từ, tính từ in đậm? . Điền các phó từ đã tìm được ở phần 1 & 2 vào bảng phân loại ? Ý nghĩa Đứng trước Đứng sau - Chỉ quan hệ thời gian - Chỉ mức độ. - Chỉ sự tiếp diễn tương tự - Chỉ sự phủ định. - Chỉ sư cầu khiến . - Chỉ kết quả và hướng - Chỉ khả năng. đã,đang thật,rất cũng vẫn -không, chưa đừng lắm vào, ra được Hoạt động 3: Ghi nhớ và củng cố nội dung tiết học GV yêu cầu HS: - Ghi nhớ về nội dung khái niệm về phó từ và các ý nghĩa mà I. Phó từ là gì ? Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. Động từ : đi, ra, thấy, soi (gương) Tính từ : lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng - Đứng trước trong cụm từ - Đứng sau ở cụm từ - Phó từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. [Phó từ là những hư từ đứng trước hoặc đứng sau động từ, tính từ II.Các loại phó từ : - Phó từ đứng trước động từ, tính từ. - Phó từ đứng sau động từ, tính từ. III. Luyện tập : 1. Bài tập 1 : Đã : " Chỉ quan hệ thời gian. - Không : " Chỉ sự phủ định. 2 phó từ có thể bổ sung cho động từ và tính từ. - Tự đặt các câu có phó từ với các ý nghĩa khác nhau. Hoạt động 4 : Luyện tập 1. Bài tập 1 : Phó từ được in đậm như sau - 2. Bài tập 2 : Cho HS đọc lại đoạn trích và tìm phó từ. Ví dụ: đang, vào, ra, không, đang, lên - Còn :"Chỉ sự tiếp diễn tương tự. - Đều :" Chỉ sự tiếp diễn tương tự - Đương, sắp"Chỉ quan hệ thời gian - Ra : " Chỉ kết qủa, hướng. - Cũng : " Chỉ sự tiếp diễn. - Sắp : " Chỉ quan hệ thời gian - Lại: " Chỉ sự tiếp diễn tương tự. 4.Củng cố: Phó từ là gì? Có những loại phó từ nào? 5.Dặn dò: - HS học bài. - Chuẩn bị bài “So sánh” : + Nhóm 1 : Tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh ở bài 1 + Nhóm 2 : Nêu một số từ so sánh mà em biết trong ca dao, tục ngữ. 6 .Rút kinh nghiệm : TUẦN :20 Ngày soạn: Tiết 76 : Ngày dạy: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I. Mục tiêu cần đạt : Sau bài học này HS có khả năng : -Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này. - Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả. - Hiểu được trong những tình huống nào thì người ta thường dùng văn miêu tả. II.Tiến trình tổ chức các hoạt động day – học : 1. Ổn định lớp :KTSS 2. Bài cũ: Phó từ là gì? Có những loại phó từ nào? 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG BS Hoạt dộng 1: Bước 1 : - GV : Cho HS đọc 3 tình huống SGK/15 . - Bước 2 : - GV : Cho HS trình bày những tình huống tương tự trước lớp. Bước 3 : Yêu cầu HS rút ra nhận xét . Thế nào là văn miêu tả ? Bước 4 : Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” có 2 đoạn văn miêu tả DM & DC rất sinh động . Em hãy chỉ ra hai đoạn văn đó? - - Hai đoạn văn trên giúp em hình dung được đặc điểm gì nổi bật của hai chú Dế ? Những chi tiết nào giúp em hình dung được điều đó ? Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1/16. - HS đọc 3 đoạn văn bài tập 1. I. Thế nào là văn miêu tả : SGK Đoạn văn miêu tả DM : Từ đầu đến thiên hạ rỗi. Đoạn văn miêu tả DC : Từ cái chàng đến hang tối. -DM là chàng Dế thanh niên cường tráng. -Dế Choắt là người yếu đuối bẩm sinh. II. Luyện tập Bài tập 1/16. - Đoạn 1 : Tái hiện hình ảnh DM cường tráng. - Đoạn 2 : Tái hiện hình ảnh chú bé liên lạc. 3 Mỗi đoạn văn miêu tả ở trên tái hiện điều gì ? Đoạn 3 : Tái hiện quang cảnh ao hồ. 4. Củng cố : Văn miêu tả không có dạng : A. Văn tả cảnh. B. Văn tả người. C. Văn tả đồ vật. D. Thuật lại 1 chuyện nào đó. 5. Dặn dò : - Làm bài tập 2 (Thay mùa đông thành mùa xuân ). - Chuẩn bị bài cho tiết sau : Quan sát, tưởng tượng, so sánh vànhận xét trong văn miêu tả. 6 .Rút kinh nghiệm : Tuần : 21 Ngày soạn: Tiết : 77 Ngày dạy: SÔNG NƯỚC CÀ MAU I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau. - Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả. II. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : 1.Ổn định lớp : KTSS 2.Bài cũ : ? Nêu bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn? Ý nghĩa của tác phẩm? 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG Bs Hoạt dộng 1 : Tìm hiểu chung về văn bản. - Vị trí đoạn trích : Đoạn “SNCM”trích từ chương XVIII trong truyện “Đất rừng Phương Nam” của Đoàn Giỏi. Gv cho học sinh đọc đoạn trích ?Tác phẩm có thể chia làm mấy đoạn? - 3 đoạn :. * Họat động 2: Tìm hiểu văn bản. Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự nào? - Miêu tả cảnh sông nước Cà Mau. - Miêu tả tự nhiên hợp lý. ?Vị trí của người miêu tả như thế nào? - Tác giả nhập vai người kể xưng “tôi”. - Điểm nhìn quan sát & miêu tả của người kể chuyện trên con thuyền trên các con kênh rạch vùng Cà Mau đổ ra sông Năm Căn rộng lớn rồi dừng lại ở chợ Năm Căn. Ấn tượng ban đầu về vùng sông nước Cà Mau ntn ? - Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt như mạng nhện. - Trời, nước, cây toàn một sắc xanh. I.Tác giả, tác phẩm : 1.tác giả ,tác phẩm - Đoàn Giỏi ( 1925 – 1989 ) quê ở Tiền Giang, viết văn từ thời kỳ chống Pháp. - Tác phẩm của ông thường viết về cuộc sống, thiên nhiên, con người Nam Bộ 2.Đọc –Gttk 3.Bố cục + Đoạn 1 : Từ đầu đến một màu xanh đơn điệu " ấn tương chung ban đầu về TN vùng Cà Mau. + Đoạn 2 :Tiếp đó đến khói sóng ban mai " Nói về các kênh rạch vùng Cà Mau & tập trung miêu tả con sông Năm Căn rộng lớn hùng vĩ. + Đoạn 3 : Còn lại " Tả cảnh chợ Năm Căn đông vui, trù phú & nhiều màu sắc độc đáo II. Tìm hiểu văn bản. 1. Ấn tượng chung ban đầu về TN vùng Cà Mau Đó là ấn tượng choáng ngợp được thể hiện qua những câu văn dài, ngắn xen kẽ, linh hoạt. 4 Tiếng sóng biển rì rào bất tận ru ngủ thính giác con người. Các ấn tượng đó được diễn tả qua các giác quan nào của tgiả ? Em hình dung như thế nào về cảnh sông nước Cà Mau qua ấn tượng ban đầu của tác giả ? Hoạt động 3 ?Tác giả đã làm nổi bật những nét độc đáo nào của cảnh sông ngòi, kênh rạch ? - Độc đáo trong cách đặt tên sông, tên đất trong dòng chảy Năm Căn, trong rừng đước. - Nước đổ ầm ầm như thác. - Cá hàng đàn đen trũi. - Rừng đước cao ngất . Dòng sông và rừng đước được miêu tả bằng những chi tiết nào nổi bật ? ?Cách tả ở đây có gì độc đáo ? Tác dụng của nó ? = > Cảnh hiện lên cụ thể, sinh động người đọc dễ hình dung . Hoạt động 4 : Tìm hiểu đoạn cuối. ?Những chi tiết, hình ảnh nào về chợ Năm Căn thể hiện được sự tấp nập, dông vui, trù phú & độc đáo ? Bút pháp kể được sử dụng ntn ? Hoạt động 5 : Hình dung và cảm nhận về vùng đất Cà Mau qua bài văn. Qua đoạn trích “SNCM “em cảm nhận được gì về vùng đất này? -Thị giác. -Thính giác 2. Cảnh sông nước Cà Mau Cảnh sông nước được miêu tả rất phong phú , thể hiện khả năng quan sát tinh tế của tác giả. 3.Chợ Năm Căn * Sự trù phú : - Khung cảnh lớn, tấp nập. - Hàng hoá phong phú. Thuyền bè san sát - Túp lều thô sơ. - Gỗ cao như núi. * Sự độc đáo : - Chợ họp ngay trên sông nước, có thể mua mọi thứ không cần bước ra khỏi thuyền. - Đa dạng về màu sắc, trang phục, tiếng nói. - Chú trọng liệt kê hàng loạt chi tiết về chợ. - TN phong phú, hoang sơ mà tươi đẹp. - Sinh hoạt độc đáo, hấp dẫn 4.Củng cố: -Nội dung phần ghi nhớ 5.Dặn dò: -Học bài, làm những bài tập còn lại. -Soạn bài : Bức tranh của em gái tôi + Nhóm 1 : Người anh được miêu tả ntn ? + Nhóm 2 : Tìm những nét đáng yêu, đáng quí về tính tình của người em ? 6 .Rút kinh nghiệm : Tuần ; 21 Ngày soạn: Tiết : 78 Ngày dạy: SO SÁNH I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Nắm được khái niệm và cấu tạo của so sánh. - Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các vật để tạo ra so sánh đúng, tiến đến tạo những so sánh hay. II. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : 1) Ổn định lớp : KTSS 2) Bài cũ : Thế nào là phó từ? Cho ví dụ ? 5 Có mấy loại phó từ? Nêu rõ tác dụng của mỗi loại ? 3). Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG bs Hoạt động 1 : ?Tìm những tập hợp chứa hình ảnh so sánh trong những câu sau? -Trẻ em như búp trên cành. -Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. -Trẻ em / búp trên cành. - Rừng đước /hai dãy trường thành vô tận. ?Những sự vật, sự việc nào được SS? Vì sao có thể SS như vậy? Nó có tác dụng gì? - - Em hiểu so sánh là gì? Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo của SS . ?Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh SS trong các câu đã dẫn ở phần I vào ?Hãy nêu thêm các từ SS mà em biết ? -Là, như là, y như , … * Hoạt động 3 : Luyện tập. Bài tập 1/ Tìm thêm ví dụ với mẫu SS gợi ý Bài tập 2/ Điền tiếp vế B vào những chỗ trống để tạo thành phép SS ? Vế B . - Khoẻ như (voi). - Đen như (than). - Trắng như (tuyết). - Cao như (cây sào). I. So sánh là gì? (SGK) Giữa hai vế có những nét tương đồng. - Làm nổi bật được cảm nhận của người nói, người viết về những sự vật được nói đến (trẻ em, rừng đước ). Làm cho câu văn, câu thơ có tính gợi hình, gợi cảm. II. Cấu tạo của phép so sánh : Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép SS. Vế A (Sự vật được SS) Phương diện được SS Từ SS Vế B ( Sự vật dùng SS ) Trẻ em Rừng đước dựng lên cao ngất như như búp trên cành hai dãy trường thành vô tận III. Luyện tập : Bài tập 1/ a. SS đồng loại : SS người với người : - Người là cha, là Bác là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ. SS vật với vật : - Tiếng suối trong như tiếng hát xa. b. SS khác loại : SS vật với người : - Cá nước bơi hàng đàn đen trũi .như người bơi ếch . SS cái cụ thể với cái trừu tượng : - Công cha bhư núi Thái Sơn. 4). Củng cố : - Hoàn thiện các câu sau : - Chú mày hôi như .( Cú Mèo ). - Mỏ Cốc như ( cái dùi sắt ). 5). Dặn dò : - Học bài, làm những bài tập còn lại. - Soạn bài “So sánh (tt)” 6 .Rút kinh nghiệm : Tuần : 21 Ngày soạn: Tiết : 79-80 Ngày dạy: 6 QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I . Mục tiêu cần đạt: Gíup HS : - Thấy được vai trị, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh va nhận xét trong văn miêu tả . - Bước đầu hình thnh cho HS kĩ năng quan sát , tưởng tượng , so sánh & nhận xét trong văn miêu tả - Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trên trong việc đọc va viết bài văn miêu tả II. Tiến trình : 1. Ổn định lớp : 2. Bai cũ : 3. Bai mới : HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG Bs * Hoạt động 1 : Giới thiệu các thao tác cơ bản khi miêu tả . + Bước 1 : Cho HS đọc 3 đoạn văn SGK . + Bước 2 : Chia HS lam 3 nhóm thảo luận sau đó trình bày . + Bước 3 : GV nhận xét và nhấn mạnh. ? Đặc điểm nổi bật của 3 đoạn là gì ? ? Những đặc điểm nổi bật đó thể hiện ở những từ ngữ và hình ành nào ? ? Tìm những câu văn có sự liên tưởng, SS trong mỗi đoạn ? + Bước 4 : Cho HS rút ra nhận xét & đọc phần ghi nhớ. TIẾT 80: * Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập : 1, Bài tập 1 : ? Tác giả đã quan sát & lựa chọn những hình ảnh đặc sắc & tiêu biểu nào ? ? Quan sát từ xa, sau đó dừng lại mtả mãi đến gốc đa. ? Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống ? 2, Bài tập 2 : Tìm những hình ảnh tiêu biểu & đặc sắc mtả Dế Mèn có thân hình đẹp, cường tráng .? 3, Bài tập 3 : - GV : Cho HS tham khảo 1 số bài văn để HS tìm nét đặc sắc I.Quan sát, tưởng tượng, so sánh & nhận xét trong văn miêu tả : (sgk) - Đoạn 1 : Nhân vật D.Choắt ốm yếu, xấu xí. - Đoạn 2 : Phong cảnh sông nước Cà Mau hùng vĩ và đầy sức sống. - Đoạn 3 : Ngày hội xuân của loài chim bên cây gạo đỏ. +Đoạn1:Người gầy gò như 1 gã nghiện . Cánh ngắn củn như người cởi trần + Đoạn 2 : . Kênh rạch chi chít như mạng nhện. - Nước ầm ầm như thác. - Rừng đước như 2 dãy + Đoạn 3 : Cây gạo sừng sững như tháp . Hoa là lửa, búp là nến . GHI NHỚ SGK II, Luyện tập : 1, Bài tập 1 : - (1 ) : Gương bầu dục. - ( 2 ) : Cong cong. - ( 3 ) : Lấp ló. - ( 4 ) : cổ kính. - ( 5 ) : Xanh um. - Thân hình đẹp cả người màu nâu bóng mỡ. Dế Mèn tự hào về mình. - Cái đầu : Lực sĩ. - Răng : đen nhánh. - Râu : Dài, cong. 4. Củng cố ? Khi làm văn mtả, người ta không vần phải có những kĩ năng nào ? A, Quan sát, nhìn nhận. B, Nhận xét, đánh giá. C, Liên tưởng, SS. * D, Xây dựng cốt truyện. 5.Dặn dò: * Về nhà học bài, làm những bài tập còn lại. * Chuẩn bị bài cho tiết sau . 7 Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả 6 .Rút kinh nghiệm : Tuần : 22 Ngày soạn : Tiết : 81-82 Ngày dạy: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện. Năm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm. - Rèn khỹ năng phân tách tâm lý nhân vật. II. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : 1, Ổn định lớp : KTSS 2, Bài cũ : Nêu vài nét về tác giả Đòan Giỏi? Nét đặc sắc, độc đáo của cảnh vật Cà Mau? 3, Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG BS Họat động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. Họat động 2: Hướng dẫn đọc, kể, tóm tắt, tìm hiểu ngôi kể, bố cục của truyện - Truyện đưởc kể theo ngôi nào? - Tóm tắt truyện theo bố cục. - Giải nghĩa một số từ khó (SGK- trang 34). Trong hai anh em, ai là nhân vật chính? Vì sao? Việc tác giả chọn ngôi kể thứ nhất cho nhân vật người anh có tác dụng gì? Có thể đặt lại nhan đề của truyện như thế nào? TIẾT 82: Diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh qua các thời điểm: từ trước cho đến lúc thấy em gái tự chế màu vẽ khi tài năng hội họa ở em gái được phát hiện, khi lén xem những bức tranh em gái đã vẽ và khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái trong trong phòng trưng bày. Vì sao sau khi tài năng hội họa ờ em gái mình được phát hiện, người anh lại có tâm trạng không thể thân với em gái như trước kia được nữa? Giải thích tâm trang của người anh khi đứng trước bức tranh đạt giải của em gái: thọat tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Em hiểu như thế nào về đọan kết của truyện? Qua đó, em có cảm nghĩ gì về nhân vật người anh. Theo em người anh đáng yêu hay đáng ghét? Tại sao? Em có thích người anh như thế không? Em có cảm nhận gì về nhân vật cô em gái trong truyện? I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm (SGK) 1.Đọc- gttk 2.Bố cục -ngôi thứ nhất -người anh -Có tác dụng chân thật,khiến ngưoi đọc tin tưởng ,đồng cảm II/ Tìm hiểu truyện. 1, Diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh. a. trong cuộc sống thường ngày với em gái: - Coi thường, bực bội, bí mật theo dõi các việc làm của em. - Tò mò, kẻ cả… b. Khi bí mật vẽ của em được phát hiện. - Mọi người xúc động, mừng rỡ, ngạc nhiên. - Người anh có tâm trạng không vui. - Ghen tuông, đố kị với tài năng của em. - Buồn bực mặc cảm khi mình bị bỏ quyên. - Cay đắng bất lực khi nhận ra rằng em tài năng hơn mình. - Càng ngày gắt gổng bực bội, xét nét vô cớ với em. - Miễn cưỡng trước thành công bất nghờ của em, miễn cưỡng cùng gia đình đi xem triển lãm tranh được giải của em. c, Bất ngờ đứng trước bức chân dung rất đẹp của mình do em gái vẽ bằng tất cả tâm hồn trong sáng, tình thương yêu anh em ruột thịt. 2, Nhân vật người em: - Nét mặt lọ lem, cử chỉ nhanh nhẹn, bản tính tò mò, hiếu động, rất thông minh, nghịch 8 Điều gì khiến em cảm mết nhất ở nhân vật này? Họat động 3: Tìm hiểu ý nghĩa truyện. Qua truyện, em tự rút ra cho bản thân những bài học gì? Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, em học được điều gì? ngợm, tài năng hội họa chớm nở từ nhỏ. - Hồn nhiên, trong sáng và rất ngây thơ. III/ Ý nghĩa truyện (SGK) 4, Củng cố: Làm phần luyện tập: (SGK) 5, Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài: Vượt thác 6 .Rút kinh nghiệm : TUẦN : 22 Ngày soạn: Tiết : 83-84 Ngày dạy: LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XET TRONG VĂN MIÊU TẢ I, Mục tiêu cần đạt : - Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miêng trước tập thể. - Từ những nội dung luyện nói, nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, SS & nhận xét trong văn miêu tả. II, Tiến trình các hoạt động dạy & học : 1, Ổn định lớp : 2, Bài cũ : Có thể đặt lại nhan đề của truyện như thế nào? 3, Bài mới : Hoạt động của GV Nội dung Bs 1 , Bài 1 : Từ truyện “ Bức tranh của em gái tôi “ . Hãy lập dàn ý để trình bày ý kiến của mình trước lớp. ?Theo em Kiều phương là người ntn ? Từ các chi tiết về nhân vật này trong truyện. Hãy miêu tả lại hình ảnh của Kiều Phương theo tưởng tượng của em ? Bước 1 : Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm. Bước 2 : Nhận xét và phát biểu của đại diện, - HS nhận xét. GV nhận xét bổ sung. ( HS tập nói, GV cho HS nhận xét ). ? Anh của KP là người như thế nào ? hình ảnh người anh trong bức tranh với người anh thực của KP có khác nhau không ? 2 , Bài 2 : ? Hãy trình bày cho các bạn nghe về Anh, Chị, em của mình ? - HS : Tự trình bày. 3, Bài tập 3 : ?Lập dàn ý cho bài văn miêu tả về đêm trăng nơi em ở ? - Để cho các bạn thấy một đêm trăng đẹp, em hãy SS hình ảnh trên như thá nào? I.Khái quát II.Luyện nói - GV : Gợi ý . Nhân vật KP là một hình tượng đẹp. + Tài năng. + Vẻ đẹp của một tâm hồn trong sáng, tấm lòng vị tha, nhân hậu . - Khó chịu, hay gắt gỏng, đối xử không tốt với em. - Phẩm chất tốt : Biết hối hận và nhận ra tấm lòng cao đẹp của em gái mình Bài tập 3 * GV : Gợi ý : - Đó là 1 đêm trăng ntn ? - Đêm trăng có gì đặc sắc, tiêu biểu, bầu trời, đêm, vầng trăng, cây cối, nhà cửa . Bài 4 : 9 4, Bài 4 : Hãy lập 1 dàn ý về quang cảnh 1 buổi sáng ( bình minh ) trên biển. - GV : Gợi ý : - HS cần lập dàn ý theo 3 phần. * Yêu cầu : - Dựa vào dàn ý để tập nói trước lớp. - Cần tránh cầm giấy đọc. - Chú ý lời nói, diễn đạt mạch lạc khi chuyển ý. 4, Củng cố: Giáo viên nhận xét về cách kể. 5, Dặn dò: - Cần nắm : Cách trình bày trước lớp 1 đề bài TLV. Nên dùng quan sát, tư tưởng, SS & nhận xét trong văn miêu tả. - Về nhà học bài, soạn bài: Phương pháp tả cảnh. 6 .Rút kinh nghiệm : Ngày soạn Ngày dạy Tuần : 23 Tiết : 85 VƯỢT THÁC I, Mục đích – yêu cầu : Giúp HS. - Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của tnhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của người lao động được mtả trong bài. - Nắm được thiên nhiên, phối hợp mtả phong cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người. II, Chuẩn bị : - GV : Gá, ĐDHT. - HS : Bài soạn, ĐDHT. III, Lên lớp : 1, Ổn định : 2, Bài củ : Em hiểu như thế nào về đọan kết của truyện? 3, Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG Bs Hoạt động 1 : Tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm. - GV cho HS đọc chú thích ( * ) sgk trang 39. - GV dựa vào chú thích và tác giả Võ Quảng phần TLTK để giới thiệu cho HS. Hoạt động 2 : Đọc và tìm hiểu bài văn. GV hướng dẫn HS đọc. Bài văn chia làm mấy phần ? Khái quát nội dung từng phần? * 3 phần. I, Giới thiệu tác giả, tác phẩm : 1, Tác giả : - Võ Quảng sinh 1920, Ở Quảng Nam là nhà văn chuyên viết truyện thiếu nhi . 2, Tác phẩm : “ Vượt thác “ trích từ chương IX của truyện “ Quê nội “. 3.Bố cục . Đoạn 1 : Mtả cảnh dòng sông.Nhịp điệu nhẹ nhàng. . Đoạn 2 : Tả cảnh vượt thác. Phải sôi nổi, mạnh mẽ. . Đoạn 3 : Còn lại . Đọc êm ả thoả mái. 10 [...]... những đoạn bài chứa âm thanh dễ mắc lỗi - Bài “ Vượt thác “ 2, Làm một số bài tập chính tả 4, Củng cố: - Tìm thêm 1 số từ dễ mắc lỗi 5, dặn dò - Soạn bài : NHÂN HOÁ - Trả lời câu hỏi sgk ? - Tìm một số ví dụ 6 Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN : 23 Tiết 88 : PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I, Mục đích yêu cầu : giúp HS mắm được : - Nắm được cách tả cảnh và bố cục, hình thức của 1 đoạn, 1 bài văn tả... ngữ thích hợp để hoàn thiện phép SS trong bài ca dao sau : Cổ tay em trắng như ngà Đôi mắt em liếc như là dao cau Miệng cười như thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu như thể hoa sen 5, Dặn dò: + Về nhà tìm 1 số từ ngữ thường dùng sai ở từng miền + Học bài, làm những bài tập còn lại + Chuẩn bị bài cho tiết sau: Chương Trình Địa Phương Tiếng Việt 6 Rút kinh nghiệm : TUẦN :23 Tiết : 87 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG... luyện tập - Chuẩn bị bài cho tiết sau : BUỔI HỌC CUỐI CÙNG 6 Rút kinh nghiệm TUẦN :23 Tiết : 86 SO SÁNH (TT) Ngày soạn Ngày dạy: I, Mục tiêu cần đạt : Sau bài này giúp HS có khả năng - Nắm được hai kiểu SS cbản : - Ngang bằng - Không ngang bằng - Hiểu được các tdụng chính của SS - Bước đầu tạo được 1 số phép SS II, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học : 1 , Ổn định lớp : 2 , Bài củ : cảm nhân chung... thứ tự Bố cục bài tả cảnh thường 3 BS Năm căn phần : ?Chỉ ra và tóm tắt các ý ở mỗi phần trong văn bản 3 ? - Mở bài : Giới thiệu cảnh - MB : Từ đầu màu của luỹ => Giới thiệu tổng quát, được tả nhấn mạnh 3 vòng luỹ - Thân bài : Tập trung tả cảnh - TB : Từ : “ Luỹ ngoài cùng không rõ “ vật theo một trình tự = > Miêu tả cụ thể, chi tiết tùng luỹ tre; chú ý phân biệt sự đặc - Kết bài : Phát biểu cảm... 1 bài văn tả cảnh - Luyện tập kĩ năng quan sát và lụa chọn : Kĩ năng trình bày những điều quan sát Lựa chọn theo 1thứ tự hợp lý II, Lên lớp : 1, Ổn định : 2, Bài cũ : 3, Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài học - Cho HS lần lượt đọc các đoạn văn sgk và thảo luận Học sinh chuẩn bị vở nháp Đại diện nhóm lên trình bày Văn bản đầu mtả Dượng Hương Thư trong 1... III, luyện tập : GV cho HS đọc đề bài và xác định yêu cầu của đề ? Bóng Bác cao lồng lộng 1 .Bài tập 1 : Am hơn ngọn lửa hồng Chỉ ra các phép SS trong đoạn văn dưới đây, cho biết chúng 12 BS thuộc kiểu SS nào ? PT Tdụng gợi hình, gợi cảm của 1 phép => Phép SS vừa có giá trị gợi hình, vừa có Ss mà em thích ? gtrị biểu cảm cao Hãy nêu các câu văn có sử dụng phép SS trong bài “ vượt thác “ Em thích h/ả... phát âm địa phương - Có ý thức khắc phục các lỗi ctả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương II, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học : 1, Ổn định lớp : 2, Bài củ : Trong đoạn văn dùng phép SS có tdụng gì đối với việc mtả svật, sviệc ? 3, Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG 1, Viết đúng các cặp phụ âm đầu dễ I, Nội dung luyện tập : mắc lỗi : 1, Viết đúng các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi : tr / ch, s/x,... Hiểu được các tdụng chính của SS - Bước đầu tạo được 1 số phép SS II, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học : 1 , Ổn định lớp : 2 , Bài củ : cảm nhân chung về hình ảnh TN và con người tả trong bài văn 3 , Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tìm hiểu các kiểu SS I, Các kiểu so sánh: GV cho HS đọc khổ thơ BT1 sgk, yêu cầu HS tìm 2 phép SS trong khổ đó ? + Có 2 kiểu so sánh: - Ngôi sao thức... trong đời sống con người ?Muốn viết văn tả cảnh phải có phương pháp ntn ? - HS đọc ghi nhớ II, Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài tả cảnh : Hoạt động 2 : hướng dẫn HS học tập DÀN Ý SƠ LƯỢC ?Nếu phải tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài TLV thì em - MB : Tên văn bản “ Biển đẹp “ sẽ mtả ntn ? - TB : Lần lượt tả vẻ đẹp và màu - Cô ( thầy ) sắc của biển ở nhiều thời điểm, Hoạt... lạnh HS thảo luận - KB : Từ : Biể nhiều tạo nên GV vào lớp, ổn định, phát đề Làm bài == > Nêu nhận xét & suy nghĩ Trống báo hết giờ của mình về sự thay đổi cảnh sắc ở ?Miêu tả quang cảnh ấy theo thứ tự nào ? biển ?Nêu yêu cầu của MB, KB của Vbản “ Biển đẹp “ 4, Củng cố : Phương pháp viết văn tả cảnh? 5, Dặn dò - Học bài - Ra đề kiểm tra ở nhà : Tả quang cảnh sân trường em vào giờ ra chơi Gợi ý : thời . án. 2, Học sinh : Học bài cũ, soạn bài mới. III, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy & học : 1, Ổn định lớp : 2, Bài cũ : 3, Bài mới HOẠT ĐỘNG GV-HS. Dặn dò: Học bài; chuẩn bị bài: Sông nước Cà Mau 6 .Rút kinh nghiệm : TUẦN : 20 Ngày soạn: Tiết : 75 Ngày dạy: PHÓ TỪ I.Mục tiêu cần đạt : Sau bài học này