Tác dụng: Phép tu từ so sánh trong đoạn thơ đã thể hiện được tấm lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng của mẹ đối với con và lòng biết ơn sâu sắc của người con đối với mẹ.. Hình thức: (3điể[r]
(1)PHỊNG GD&ĐT HỒ BÌNH
TRƯỜNG THCS VĨNH MỸ A ĐỀ THI HSG NĂM HỌC: 2018-2019 (Đề thức) MƠN: Ngữ Văn – Lớp 6 (Gồm 01 trang) Thời gian: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề) ĐỀ:
Câu 1: (6 điểm)
Hãy xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ sau:
Những ngơi thức ngồi kia Chẳng mẹ thức chúng con
Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời.
(Mẹ - Trần Quốc Minh) Câu 2: (14 điểm)
Có bàng non sân trường bị số bạn học sinh nghịch ngợm bẻ gãy cành, rụng
Em tưởng tượng bàng non kể lại câu chuyện
-Hết -Giám thị coi thi khơng giải thích thêm.
(2)PHỊNG GD&ĐT HỒ BÌNH
TRƯỜNG THCS VĨNH MỸ A ĐỀ THI HSG NĂM HỌC: 2018-2019 (HDC đề thức) MÔN: Ngữ Văn – Lớp 6 (Gồm 01 trang) Thời gian: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM:
Câu 1: (6 điểm)
Học sinh phải xác định biện pháp tu từ tác dụng nó: a Biện pháp tu từ: So sánh (1.0)
- Những thức – mẹ thức: Những thức suốt đêm không mẹ thức đời lo lắng, thầm lặng hi sinh cho (1.5đ)
- Mẹ - gió: Mẹ nơi mát lành, bình n suốt đời (1.5đ)
b Tác dụng: Phép tu từ so sánh đoạn thơ thể lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng mẹ lòng biết ơn sâu sắc người mẹ (2.0đ)
Câu 2: (14 điểm)
Hình thức: (3điểm)
-Đúng thể loại tự tưởng tượng kết hợp miêu tả biểu cảm - Bố cục chặt chẽ, rõ ràng
- Lời văn trôi chảy, mạch lạc, việc diễn theo trình tự, khơng sai sót lỗi tả diễn đạt
2 Nội dung: (11điểm) a Mở bài: (1.5 điểm)
Cây bàng tự giới thiệu thân phận b Thân bài: (8.0 điểm)
- Cây bàng kể mang trồng với niềm tự hào, kiêu hãnh bàng đẹp, có ích cho người (2đ)
- Tâm bàng sống sân trường (2đ)
- Tình cảm, gắn bó bàng với người đặc biệt với bạn học sinh (2đ)
- Tâm đau buồn bàng bị số bạn bẻ gãy (2đ) c Kết bài: (1.5 điểm)
- Ước nguyện bàng - Lời nhắc nhở bạn học sinh
Trên định hướng, trình chấm bài, giám khảo cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm để định điểm làm học sinh sao cho xác, hợp lý.