- Nhân vật Thuỷ Tinh: tượng trưng cho hiện tượng mưa to, bão lụt ghê gớm hằng năm,… - Nhân vật Sơn Tinh: tượng trưng cho lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt, là ước mơ chiến thắ[r]
(1)10 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2020-2021 CĨ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1 Đề thi HK1 Môn Ngữ Văn số
TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI
ĐỀ THI GIỮA HK1 NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút I TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm)
Câu 1. Điểm giống Truyền thuyết Cổ tích: A Nhân vật liên quan đến lịch sử
B Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo C Kết thúc có hậu
D Có bốn kiểu nhân vật
Câu 2. Thánh Gióng hình tượng người anh hùng A Trong công dựng nước
B Anh hùng đánh giặc giữ nước
C Trong công đấu tranh chống thiên tai D Anh hùng văn hóa
Câu 3. Thánh Gióng lớn lên kì diệu hồn cảnh nào? A Dân làng góp gạo ni Gióng
B Nghe tiếng rao sứ giả C Đất nước có giặc ngoại xâm D Như bao đứa trẻ khác
Câu 4. Truyện bắt nguồn từ thần thoại cổ lịch sử hóa? A Thánh Gióng
B Sơn Tinh Thủy Tinh C Con Rồng, cháu Tiên D Bánh chưng bánh giầy
Câu 5. Cái vươn vai kì diệu Thánh Gióng chứng tỏ điều gì? A Sức sống mãnh liệt kì diệu dân tộc ta
(2)Câu 6. Thủy Tinh hình tượng A Mưa bão, lũ lụt
B Khát vọng chế ngự thiên tai C Của sức mạnh chế ngự thiên tai D Thần nước
Câu 7. Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào? A Nhân vật thông minh
B Nhân vật bất hạnh
C Nhân vật dũng sĩ có tài kì lạ D Nhân vật mồ cơi
Câu 8. Ý nghĩa hình tượng niêu cơm thần A Tượng trưng cho tình u
B Tượng trưng cho cơng lí
C Tượng trưng cho tâm hồn nghệ sĩ D Tượng trưng cho lòng nhân
Câu 9. Để thể trí thơng minh em bé, tác giả dân gian thể hình thức hình thức sau đây?
A Tạo tình mâu thuẫn B Đưa câu đố, thách đố C Tạo tình hài hước D Tạo tình kịch tính
Câu 10. Qua cách giải đố Em bé truyện “ Em bé thông minh” tác giả dân gian muốn đề cao điều nhất?
A Sự sáng suốt nhà vua B Sự khéo léo, lém lĩnh em bé C Sự sắc sảo dân gian
D Trí khơn kinh nghiệm dân gian
II TỰ LUẬN (7.0 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm): Nêu ý nghĩa truyện cổ tích Thạch Sanh
Câu 2: (2.0 điểm): Hãy liệt kê thử thách, câu đố với cách giải đố em bé thông minh truyện “Em bé thông minh”
Câu 3: (1.0 điểm): Trong truyện “Thạch Sanh” Phần kết thúc Lý Thơng bị chết, cịn Thạch Sanh lấy công chúa lên vua Qua cách kết thúc nhân dân ta muốn nói lên điều gì?
Câu 4: (2.0 điểm): Viết đoạn văn tự sự, giới thiệu nhân vật Thánh Gióng
(3)I TRẮC NGHIỆM
1 B B C B A A C D B 10 D
II TỰ LUẬN
Câu 1: Nêu ý nghĩa cổ tích Thạch Sanh Thể ước mơ niềm tin nhân dân chiến thắng cuối người nghĩa lương thiện
Câu 2:
- Lần thứ nhất: Thử thách viên quan: Trâu cày ngày đường – Hỏi lại ngựa quan ngày bước
Lần thứ hai: thử thách vua: Giao co làng nuôi ba trâu đực cho đẻ thành chín -Tạo tình để vua tự nói điều vơ lí câu đố
- Lần thứ ba: Vua giao cho hai cha chim sẻ đòi làm ba mâm cỗ - Nhờ làm giúp dao từ kim khâu
- Thử thách thứ tư: Sứ thần nước láng giềng đố xâu qua ruột ốc – Dùng kinh nghiệm dân gian
Câu 3: Qua phần kết thúc thể quan niệm, ước mơ cơng lý, nghĩa, hiền gặp lành, ác gặp
Câu 4: Học sinh biết viết đoạn tự kể người, giới thiệu nhân vật Thánh Gióng: - u cầu hình thức đoạn văn kể
- Về nội dung bám sát chủ đề: + Gióng vị anh hùng đánh giặc
+ Sống vào thời Hùng Vương thứ 6, làng Gióng, Con hai vợ chồng ơng lão già + Ra đời kì lạ, lên ba khơng biết nói biết cười
+ Câu nói địi đánh giặc
+ Lớn lên nhờ nuôi dưỡng nhân dân + Đánh tan giặc ân ngựa roi áo giáp sắt + Giặc tan bay trời
2 Đề thi HK1 Môn Ngữ Văn số
(4)ĐỀ THI GIỮA HK1 NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút I TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm)
Câu (2.0 điểm): Đọc kỹ đoạn văn sau, chọn câu trả lời cách khoanh trịn chữ đầu câu:
“…Bấy có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng nói: “Mẹ mời sứ giả vào đây” ”.
(Ngữ văn 6, Tập một)
1 Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả
B Tự
C Thuyết minh D Biểu cảm
2 Trong từ sau đây, từ từ mượn? A Xâm phạm;
B Nước ta;
C Đứa bé; D Đi khắp
3 Đoạn trích thuộc truyện dân gian: A Truyền thuyết B Cổ tích
4 Nhận định sau đánh giá câu nói: “Mẹ mời sứ giả vào đây”? A Lời nói vụng đứa trẻ;
B Lời nói bình thường đứa trẻ; C Lời nói cộc lốc, thiếu lễ phép;
D Lời nói địi đánh giặc chứa đựng yếu tố thần kì
Câu 2: (1.0 điểm): Hãy cho biết từ “xuân” câu thơ sau, từ dùng theo nghĩa gốc? Từ dùng theo nghĩa chuyển? Giải thích nghĩa từ “xn’’ câu
Mùa xuân (1) tết trồng cây
Làm cho đất nước ngày xuân (2)
(Hồ Chí Minh)
II TỰ LUẬN (7.0 điểm)
(5)HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HK1 SỐ MÔN: NGỮ VĂN 6
I TRẮC NGHIỆM Câu 1:
1 B A A D
Câu 2:
- Từ xuân câu dùng với nghĩa gốc -> mùa xuân
- Từ xuân câu dùng với nghĩa chuyển -> ý nói muốn cho đất nước ngày phát triển
II TỰ LUẬN
- Mở bài: Giới thiệu chung: + Em có nhiều bạn
+ Thân bạn Thắng nhà phố học chung lớp - Thân bài:
+ Tả bạn Thắng:
Ngoại hình: Dáng người cân đối, chân tay săn Mái tóc cắt ngắn hợp với khuôn mặt đầy đặn, rám nắng Đơi mắt sáng tốt lên vẻ thơng minh, hóm hỉnh
Tính nết, tài năng: Dễ mến, hay giúp đỡ bạn Học học, chơi chơi Giỏi Toán lớp Là chân sút số đội bóng Là người tổ chức trò chơi vui vẻ
Kỉ niệm sâu sắc tình bạn với Thắng: Thắng giúp em tập bơi, khắc phục tật sợ nước
- Kết bài: Cảm nghĩ em:
+ Em Thắng có ước mơ đẹp đẽ
+ Tình bạn thân thiết giúp chúng em biến ước mơ thành thực 3 Đề thi HK1 Môn Ngữ Văn số
TRƯỜNG THCS TỰ CƯỜNG
ĐỀ THI GIỮA HK1 NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (2.0 điểm): Nêu ý nghĩa truyện cổ tích “Em bé thơng minh”
(6)Câu 3: (3.0 điểm): Chi tiết tiếng đàn thần Thạch Sanh vừa cất lên quân sĩ 18 nước bủn rủn chân tay, thể tư tưởng khát vọng nhân dân ta?
Câu 4: (2.0 điểm): Viết đoạn văn tự kể lại việc “Thạch Sanh xuống hang sâu diệt đại bàng cứu công chúa”
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HK1 SỐ MÔN: NGỮ VĂN 6
Câu 1: Nêu ý nghĩa truyện cổ tích “Em bé thơng minh”: Truyện đề cao trí khơn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian, tạo tiếng cười hài hước
Câu 2: Trong truyền thuyết “Sơn Tinh Thủy Tinh” Sơn Tinh thắng Thủy Tinh nhiều lần: - Lần thứ nhất: Đem lễ vật đến trước rước Mỵ Nương núi
- Lần thứ 2: Thủy Tinh giận dâng nước đánh, hai bên đánh ròng rã tháng trời cuối Thủy Tinh thua rút quân Hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh thua
Câu 3: Chỉ tiết tiếng đàn thần… thể khát vọng hịa bình, tư tưởng nhân đạo dân tộc Việt Nam
Câu 4: Học sinh biết viết đoạn tự kể việc: - Hình thức đoạn kể việc
- Nội dung đảm bảo kể theo thứ ba lời kể trôi chảy, mạch lạc: + Thạch Sanh qn lính dịng dây thả xuống hang
+ Đại bàng bị thương nằm dưỡng bệnh thấy Thạch Sanh lao vào + Thạch Sanh dùng cung tên bắn mù mắt dùng búa bổ đôi đầu đại bàng + Thạch Sanh đưa công chúa lên thấy cửa hang bị đóng lại
4 Đề thi HK1 Môn Ngữ Văn số
TRƯỜNG THCS YÊN MÔ
ĐỀ THI GIỮA HK1 NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (1.0 điểm): Trình bày khả kết hợp danh từ Hãy nêu ví dụ
Câu 2: (1.0 điểm): Chỉ từ dùng sai câu sau chữa lại cho Tiếng Việt có khả diễn tả linh động trạng thái người
Câu 3: (2.0 điểm):
a Nêu điểm khác hai thể loại truyện dân gian: truyền thuyết cổ tích b Nêu ý nghĩa truyện "Em bé thông minh"
Câu 4: (1.0 điểm): Cho biết chi tiết có liên quan đến thật lịch sử truyện "Thánh Gióng"
(7)HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HK1 SỐ MÔN: NGỮ VĂN 6
Câu 1:
- Danh từ kết hợp với từ số lượng phía trước từ: này, ấy, đó… phía sau số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ
Câu 2:
- Từ sai: linh động - Chữa lại: sinh động
Câu 3:
a Truyền thuyết: Kể kiện nhân vật lịch sử Thể cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử Cổ tích: Kể số kiểu nhân vật quen thuộc Thể ước mơ, niềm tin nhân dân lẽ công xã hội, thiện thắng ác
b Ý nghĩa:
- Đề cao thông minh trí khơn dân gian - Tạo tiếng cười vui vẻ hồn nhiên đời sống
Câu 4:
- Các chi tiết: Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng, giặc Ân, làng Cháy, núi Sóc, núi Trâu, đền thờ Phù Đổng…
Câu 5:
- Yêu cầu chung:
+ Học sinh biết làm tập làm văn yêu cầu nội dung thể loại + Nội dung: Kể việc lầm lỗi em làm
+ Thể loại: Kể chuyện
- Yêu cầu cụ thể: Bài có đủ bố cục ba phần: + Mở bài: Giới thiệu câu chuyện kể (việc lầm lỗi) + Thân bài: Diễn biến câu chuyện
+ Câu chuyện xảy thời gian nào? Ở đâu? Đó việc gì? + Có nhân vật liên quan?
+ Câu chuyện để lại ấn tượng sâu sắc nào?
- Kết bài: Tình cảm suy nghĩ em câu chuyện 5 Đề thi HK1 Môn Ngữ Văn số
TRƯỜNG THCS THUẬN HƯNG
(8)Thời gian làm bài: 90 phút I TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm)
Đọc kỹ đoạn văn sau, trả lời câu hổi sau:
“Người ta kể lại rằng, có em bé thơng minh tên Mã Lương Em thích học vẽ từ nhỏ Cha mẹ em sớm Em chặt củi, cắt cỏ, kiếm ăn qua ngày, nhưng vẫn nghèo khơng có tiền mua bút.[ ] Em dốc lòng học vẽ, ngày chăm chỉ luyện tập Khi kiếm củi núi, em lấy que củi vạch xuống đất, vẽ chim đang bay đỉnh đầu Lúc cắt cỏ ven sông, em nhúng tay xuống nước vẽ tôm cá đá. Khi nhà, em vẽ đồ đạc nhà lên tường, bốn tường dày đặc hình vẽ”.
1 Đoạn văn thuộc thể loại truyện nào? A Truyền thuyết
B Cổ tích C Truyện cười
D Truyện cổ dân gian
2 Đoạn văn sử dụng kể nào? A Ngôi thứ ba
B Ngôi thứ C Cả A B D Cả A B sai
3 Ước mơ bật nhân dân lao động bút thần gì? A Thay đổi thực
B Sống n lành
C Thốt khỏi áp bóc lột
D Về khả kì diệu người
4 Lập dánh sách danh từ đơn vị danh từ vật đoạn văn
5 Sắp xếp cho thứ tự địi hỏi mụ vợ ơng lão qua truyện “Ơng lão đánh cá cá vàng” Em có nhận xét mức độ địi hỏi đó?
A Địi làm Nữ Hồng B Địi nhà rộng
C Đòi làm Nhất Phẩm Phu Nhân D Đòi máng lợn
Đ Làm Long Vương
II TỰ LUẬN (6.0 điểm)
Câu 1: (1.5 điểm): Đóng vai nhân vật em bé thông minh kể lại thử tài lần thứ thứ hai? (viết đoạn khoảng đến 10 dòng)
(9)HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HK1 SỐ MÔN: NGỮ VĂN 6
I TRẮC NGHIỆM
1 D A D
4 Các danh từ đơn vị que, con, đỉnh, ven, Các danh từ vật củi, cỏ, bút, làng, ngày, đất, núi, chim, đầu, nước, tôm, cá, đá, nhà, đồ đạc, tường
5 Thứ tự là:
- D: Đòi máng lợn - B: Đòi nhà rộng
- C: Đòi làm Nhất Phẩm Phu Nhân - A: Đòi làm Nữ Hoàng
- Đ: Làm Long Vương
- Đòi hỏi lúc tăng vật chất, danh vọng, quyền lực - Tham lam vô độ
II TỰ LUẬN
Câu 1: Đóng vai nhân vật em bé thông minh kể lại thử tài lần thứ thứ hai: - Kể lần thứ nhất:
“Một hôm, cha làm ruộng có viên quan hỏi: - Này, lão kia! Trâu lão cày ngày đường?
Tôi liền nhanh miệng hỏi lại:
- Thế ngựa ông ngày bước? Viên quan đành lắc đầu chịu thua”
- Kể lần thứ hai:
“Thế ngày nọ, làng nhận lệnh vua ban cho ba trâu đực ba thúng gạo nếp hẹn năm sau đẻ thành chín Tơi liền lệnh cho thịt hai đồ xơi ăn mừng sau cha vào cung để vua tự nói vơ lý Vua nghe nói đành chịu trí thơng minh tôi”
Câu 2:
- Mở bài: Giới thiệu việc mà em nhớ Bà nội lên chơi, mẹ làm cơm đãi bà - Thân bài:
+ Sự chuẩn bị mẹ
+ Em giúp mẹ gì? + Trong bữa ăn:
(10) Các ăn sao?
Tình cảm thắm thiết nào? + Suy nghĩ em bữa ăn
- Kết bài: Niềm vui tất người Tâm trạng em 6 Đề thi HK1 Môn Ngữ Văn số
TRƯỜNG THCS NGHĨA TRUNG
ĐỀ THI GIỮA HK1 NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (1.0 điểm): Văn “Thánh Gióng” thuộc thể loại nào? Cho biết phương thức biểu đạt văn bản?
Câu 2: (1.0 điểm): Kể tên văn thể loại mà em biết?
Câu 3: (4.0 điểm): Hãy nêu thử thách em bé văn “Em bé thơng minh” mà em học.Trí thơng minh em bé bộc lộ qua thử thách nào?
Câu 4: (4.0 điểm): Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận em nhân Thánh Gióng?
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HK1 SỐ MÔN: NGỮ VĂN 6
Câu 1: Thể loại truyền thuyết, phương thức biểu đạt chính: Tự
Câu 2: Sự tích Hồ Gươm, Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích bánh chưng bánh giầy
Câu 3: Những thử thách em bé văn “Em bé thông minh” mà em học là:
- Câu hỏi viên quan: Trâu cày ngày đường? - Câu hỏi nhà vua: Nuôi để trâu đực đẻ con? - Làm ba cỗ thức ăn chim sẻ?
- Câu hỏi sứ thần: Làm cách để xâu sợi qua ốc vặn dài?
- Trí thơng minh em bé bộc lộ qua thử thách qua cách giải câu đố Em khéo léo tạo nên tình để phi lí câu đố viên quan, nhà vua kinh nghiệm thực tế làm cho sứ giặc phải khâm phục
Câu 4:
- Yêu cầu kĩ năng:
+ Đoạn văn dài từ đến câu, có liên kết chăăt chẽ câu + Viết tả, chữ viết cẩn thận
- Yêu cầu kiến thức:
(11)+ Xuất thân bình dị thần kỳ
+ Lớn lên môăt cách kỳ diêău hồn cảnh đất nước có giăăc Ân xâm lược, nhân dân đánh giăăc giứ nước
+ Lâăp chiến công phi thường: đánh tan giăăc Ân
+ Gióng bay trời, hình ảnh Gióng cịn lịng dân tơăc + Cảm nghĩ thân: u mến, khâm phục tự hào chàng 7 Đề thi HK1 Môn Ngữ Văn số
TRƯỜNG THCS HÀ KỲ
ĐỀ THI GIỮA HK1 NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (1.0 điểm): Hãy nêu khái niệm truyện cổ tích?
Câu 2: (3.0 điểm): Viết đoạn văn toám tắt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh (ít 10 dịng)
Câu (3.0 điểm): Em bé thông minh trải qua thử thách nào? Tích chất câu đố sao? Cách giải em gì? Kết quả, ý nghĩa?
Câu 4: (3.0 điểm): Em nêu ý nghĩa truyện Thạch Sanh?
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HK1 SỐ 7 MÔN: NGỮ VĂN 6
Câu 1:
- Truyện cổ tích loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc như:
+ Nhân vật bất hạnh (người mồ côi, người riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí )
+ Nhân vật dũng sĩ nhân vật có tài kì lạ + Nhân vật thơng minh nhân vật ngốc nghếch
+ Nhân vật động vật (con vật bít nói năng, hoạt động người )
- Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể ước mơ, thắng cuối thiện ác, tốt xấu, công bất công
Câu 2: Học sinh viết logic, mạch lạc, đảm bảo việc theo thứ tự: - Vua Hùng kén rể
- Sơn Tinh, Thủy Tinh
Câu 3:
(12)- Câu hỏi sứ thần: Làm cách để xâu sợi qua ốc vặn dài?
- Trí thơng minh em bé bộc lộ qua thử thách qua cách giải câu đố Em khéo léo tạo nên tình để phi lí câu đố viên quan, nhà vua kinh nghiệm thực tế làm cho sứ giặc phải khâm phục
Câu 4:
- Truyện thể niềm tin ước mơ nhân dân hiền gặp lành, ác giả ác báo - Những chi tiết kì ảo giúp câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn
- Nhân vật truyện hai tuyến đối lập, Thạch Sanh dũng cảm, hiền lành, tài tốt bụng Lí Thơng ác độc, gian dối nhẫn tâm
- Để gửi gắm ước mơ no ấm, truyện có chi tiết niêu cơm ăn không hết cuối truyện Để gửi gắm ước mơ hiền gặp lành, ác giả ác báo truyện có chi tiết Lí Thơng bị trừng trị
8 Đề thi HK1 Môn Ngữ Văn số 8
TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI
ĐỀ THI GIỮA HK1 NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút
Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới:
“Một hơm có hai chàng trai đến cầu hôn Một người vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi. Người ta gọi chàng Sơn Tinh Một người miền biển, tài khơng kém: gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa Người ta gọi chàng Thủy Tinh Một người chúa vùng non cao, người chúa vùng nước thẳm, hai xứng đáng làm rể vua Hùng Vua Hùng băn khoăn nhận lời ai, từ chối ai, cho mời Lạc hầu vào bàn bạc Xong vua phán:
- Hai chàng vừa ý ta, ta có người gái, biết gả cho người nào? Thơi thì ngày mai, đem sính lễ đến trước, ta cho cưới gái ta”.
Câu (2.0 điểm): Đoạn văn trích tác phẩm nào? Thuộc thể loại gì? Nêu khái niệm thể loại
Câu (1.0 điểm): Tìm thật có liên quan đến lịch sử đoạn trích
Câu (1.0 điểm): Giải thích nghĩa từ "băn khoăn"? Cho biết em giải thích nghĩa từ cách nào?
Câu (1.0 điểm): Chỉ câu chủ đề đoạn văn
Câu (5.0 điểm): Bằng văn ngắn khoảng ½ trang giấy, kể sáng tạo việc đoạn trích
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HK1 SỐ 8 MÔN: NGỮ VĂN 6
(13)- Tác phẩm "Sơn Tinh, Thủy Tinh" - Thể loại: Truyền thuyết
- Khái niệm: Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật, kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có yếu tố hoang đường, kì ảo Thể thái độ cách đánh giá nhân dân ta nhân vật, kiện lịch sử kể
Câu 2: Sự thật lịch sử: Vua Hùng, núi Tản Viên, đền thờ Sơn Tinh
Câu 3:
- Băn khoăn: không yên lịng có điều phải suy nghĩ, cân nhắc - Giải thích cách trình bày khái niệm
Câu 4: Câu chủ đề: "Một hơm có hai chàng trai đến cầu hơn”
Câu 5: Có nhiều cách làm xong học sinh cần đảm bảo hình thức văn phần nội dung văn đoạn truyện Kể sáng tạo hợp lí
- Mở bài: Giới thiệu nhân vật việc
- Thân bài: Nhập vai nhân vật (vua Hùng/ Sơn Tinh/ Thủy Tinh/ Lạc hầu) kể lại đoạn truyện Chú ý cách xưng hô "ta/ tôi"
- Kết bài: Khi nghe phán xong lịng ta mừng thầm lễ vật có núi, thuận lợi Ta vội vàng để chuẩn bị lễ vật cưới Mị Nương
9 Đề thi HK1 Môn Ngữ Văn số 9
TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN
ĐỀ THI GIỮA HK1 NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút Câu (2.5 điểm):
a Danh từ giữ chức vụ câu? Đặt câu có sử dụng danh từ, phân tích cấu tạo ngữ pháp cho biết chức vụ danh từ câu em vừa đặt
b Chỉ lỗi sai, nguyên nhân mắc lỗi câu văn sau sửa lại cho đúng: - Tính anh ngang tàn
- Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn tinh tú văn hoá dân tộc
Câu (2.5 điểm):
a Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh gắn với thời đại lịch sử Việt Nam?
b Em nêu ngắn gọn ý nghĩa tượng trưng nhân vật Sơn Tinh Thuỷ Tinh truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Câu (5.0 điểm): Hãy kể lại truyện Thánh Gióng lời văn em
(14)Câu 1:
a Chức vụ điển hình câu danh từ chủ ngữ Khi làm vị ngữ danh từ cần có từ đứng trước
b Phân tích:
- Tính anh ngang tàn
+ Lỗi sai: ngang tàn + Nguyên nhân mắc lỗi: lẫn lộn từ gần âm + Sửa lại: Tính anh ngang tàng
- Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn tinh tú văn hoá dân tộc + Lỗi sai: tinh tú
+ Nguyên nhân mắc lỗi: dùng từ không nghĩa
+ Sửa lại: Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn tinh túy văn hoá dân tộc
Câu 2:
a Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh gắn với thời đại vua Hùng, thời đại mở nước, dựng nước người Việt cổ
b Ý nghĩa tượng trưng nhân vật:
- Nhân vật Thuỷ Tinh: tượng trưng cho tượng mưa to, bão lụt ghê gớm năm,… - Nhân vật Sơn Tinh: tượng trưng cho lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt, ước mơ chiến thắng thiên tai người xưa hình tượng hố Tài khí phách Sơn Tinh biểu tượng sinh động cho chiến công người Việt cổ đấu tranh chống bão lụt Đồng thời kì tích dựng nước thời đại vua Hùng
Câu 3:
- Yêu cầu chung:
+ Học sinh có kỹ tạo lập văn tự gắn với truyền thuyết "Thánh Gióng" + Có sáng tạo phần mở thân bài, nhiên cốt truyện khơng thay đổi
+ Bài viết có cảm xúc; bố cục rõ ràng, việc nhân vật kể cần có sinh động, sáng tạo; khơng mắc lỗi tả, lỗi dùng từ ngữ pháp
- Yêu cầu cụ thể:
+ Xác định kể: Ngôi thứ ba
+ Lựa chọn trình tự kể: Học sinh lựa chọn trình tự kể khác nhau, xong cần phải hợp lí, lơgic đảm bảo việc truyện sau:
Giới thiệu nhân vật Thánh Gióng đánh giặc Ân vào thời Hùng Vương thứ sáu Thánh Gióng đời kì lạ,… ba tuổi khơng biết nói cười,…
Giặc Ân xâm phạm bờ cõi, nghe thấy tiếng sứ giả cất tiếng nói địi đánh giặc,…
Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt,…
(15) Gióng vươn vai thành tráng sĩ, cưỡi ngựa trận,…
Đánh tan giặc Ân, Thánh Gióng cởi giáp sắt để lại cưỡi ngựa bay trời,… Dấu tích chiến cơng cịn in q hương,…
Vua nhớ công ơn, phong Phù Đổng Thiên Vương lập đền thờ quê nhà 10 Đề thi HK1 Môn Ngữ Văn số 10
TRƯỜNG THCS TỰ CƯỜNG
ĐỀ THI GIỮA HK1 NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút I TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm): Chọn đáp án câu trả lời sau:
Câu Dịng nói chủ đề truyện Thánh Gióng A Nguồn gốc chiến công người anh hùng
B Sức mạnh tinh thần đoàn kết
C Đánh giặc cứu nước D Vai trò nhân dân
Câu 2. Các truyện cổ tích thường trình bày theo phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả
B Tự
C Miêu tả tự D Tự biểu cảm
Câu 3. Kết thúc truyện, Thánh Gióng bay trời… Chi tiết nói lên điều gì? A Thể Gióng khơng muốn lại trần gian
B Thể Gióng hồn thành nhiệm vụ Ngọc Hồng giao, Gióng khơng ham lợi danh quyền
C Vì Gióng ăn q khỏe, trần gian khơng thể đử sức ni Gióng D Cả ba đáp án sai
Câu 4. Nghe thấy tiếng sứ giả rao tìm người tài giúp nước, Thánh Gióng cất tiếng gọi: “Mẹ mời sứ giả vào đây…” Câu nói đứa trẻ lên ba thần kì có ý nghĩa gì?
A Là Câu nói u nước,xin giết giặc cứu nước B Câu nói xin ân huệ nhà vua
C Là câu nói nhờ mẹ giúp đỡ D Cả ba ý kiến
Câu 5. Ý nghĩa tượng trưng nhân vật Sơn Tinh lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt, ước mơ chiến thắng thiên tai ngườn xưa hình tượng hóa
(16)B Sai
Câu 6. Dòng sau khơng nói vai trị hành động bốc núi, chuyển đồi Sơn Tinh để chặn nước dâng cuồn cuộn Thủy Tinh?
A Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài B Gây hứng thú cho người đọc, người nghe C Gây cười
D Là ước mơ chiến thắng thiên tai ngườn xưa hình tượng hóa
Câu 7. Các từ sau từ từ Hán Việt? A Cầu
B Sính lễ C Tráng sĩ D Cưới gả
Câu 8. Câu trả lời cho câu hỏi: tự gì? A Là trình bày diễn biến việc
B Là phương thức trình bày chuỗi việc kết cục chúng
C Là phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa
D Là yếu tố hoang đường ,khơng có thực, giúp cho câu chuyện thêm hấp dẫn
II TỰ LUẬN (8.0 điểm)
Câu (2.0 điểm): Xếp từ sau thành nhóm (từ đơn, từ ghép, từ láy): Núi đồi, rực rỡ, đẹp đẽ, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, bánh kẹo, học hành
Câu (6.0 điểm): Hãy tả lại người mà em yêu quý
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI GIỮA HK1 SỐ 10 MÔN: NGỮ VĂN 6
I TRẮC NGHIỆM
1 A B B A A C D C
II TỰ LUẬN Câu 1:
(17)- Từ ghép: núi đồi, thành phố, bánh kẹo, học hành - Từ láy: rực rỡ, đẹp đẽ, dịu dàng
Câu 2: Bài viết phải đạt yêu cầu: - Hình thức:
+ Bố cục phần rõ ràng, + Viết kiểu văn miêu tả
+ Hành văn mạch lạc, trơi chảy, có sử dụng hình ảnh so sánh, liên tưởng + Khơng viết tắt, viết hoa tùy tiện
- Nội dung:
+ Mở bài: Giới thiệu tên mà em yêu quý, đặc điểm nỏi bật người mà em yêu quý + Thân bài:
Tả ngoại hình
Tả tính tình: Với với người xung quanh; Với em (khi vui, buồn) + Kết bài:
: www.eLib.vn | F