1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

HÓA HỌC 12 - HỢP CHẤT CỦA SẮT

4 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 Khi cho dung dịch muối sắt (II) vào dung dịch kiềm, lúc đầu ta thu được kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ...  Sắt (III) oxit có trong tự nhiên dưới dạng q[r]

(1)

HỢP CHẤT CỦA SẮT

I Hợp chất sắt (II)

Trong phản ứng hoá học, ion Fe2+ có khả nhường electron để trở thành ion Fe3+:

Fe2+  Fe3+ + 1e

Như vậy, tính chất hố học đặc trưng hợp chất sắt (II) tính khử Sắt (II) oxit

 Sắt (II) oxit (FeO) chất rắn màu đen, khơng có tự nhiên; FeO tác dụng với dung dịch HNO3 muối sắt (III)

Phương trình ion rút gọn sau:

 Sắt (II) oxit điều chế cách dùng H2 hay CO khử sắt (III) oxit 500oC:

2 Sắt (II) hiđroxit

 Sắt(II) hiđroxit (Fe(OH)2) nguyên chất chất rắn, màu trắng xanh, không tan nước

Trong khơng khí, Fe(OH)2 dễ bị oxi hố thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ

 Khi cho dung dịch muối sắt (II) vào dung dịch kiềm, lúc đầu ta thu kết tủa màu trắng xanh, sau chuyển dần sang màu nâu đỏ

Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)

4Fe(OH)2 + O2+ 2H2O → 4Fe(OH)3

Vì vậy, muốn có Fe(OH)2 tinh khiết phải điều chế với điều kiện khơng có khơng khí

3 Muối sắt (II)

 Đa số muối sắt (II) tan nước, kết tinh thường dạng ngậm nước

Thí dụ : FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O

 Muối sắt (II) dễ bị oxi hoá thành muối sắt (III) chất oxi hoá

Muối sắt (II) điều chế cách cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH)2) tác dụng với axit HCl

H2SO4 loãng:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O

Chú ý: Dung dịch muối sắt (II) điều chế cần dùng ngay, khơng khí chuyển dần thành muối sắt (III)

II Hợp chất sắt (III)

Trong phản ứng hoá học, ion Fe3+ có khả nhận electron để trở thành ion Fe2+

hoặc Fe:

Fe3+ + 1e → Fe2+

Fe3+ + 3e → Fe

Như vậy, tính chất hố học đặc trưng hợp chất sắt (III) tính oxi hố.

1 Sắt (III) oxit

 Sắt (III) oxit (Fe2O3) chất rắn màu đỏ nâu, không tan nước

 Sắt (III) oxit oxit bazơ nên dễ tan dung dịch axit mạnh Thí dụ: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Ở nhiệt độ cao, Fe2O3 bị CO H2 khử thành Fe

 Sắt (III) oxit điều chế phản ứng phân huỷ Fe(OH)3 nhiệt độ cao:

1

3 3(lo·ng)

0

2 t

3 Fe O 10H N O  



3 Fe(NO ) N O 5H O

3FeO 10 H NO Fe NO 5H O

2

 

    

0 t

Fe O CO 2FeO CO

2

2 



2

2Fe Cl Cl Fe Cl

2 2 3

  

 

0 t

Fe O 3CO 2Fe 3CO

2 3



0 t

2Fe(OH) Fe O 3H O

(2)

 Sắt (III) oxit có tự nhiên dạng quặng hematit dùng để luyện gang Sắt (III) hiđroxit

 Sắt (III) hiđroxit (Fe(OH)3) chất rắn, màu nâu đỏ, không tan nước dễ tan

dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III)

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O

 Sắt (III) hiđroxit điều chế cách cho dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch muối sắt (III)

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3+ 3NaCl

3 Muối sắt (III)

 Đa số muối sắt (III) tan nước, kết tinh thường dạng ngậm nước

Thí dụ : FeCl3.6H2O; Fe2(SO4)3.9H2O

 Các muối sắt (III) có tính oxi hoá, dễ bị khử thành muối sắt (II)

Muối FeCl3 dùng làm chất xúc tác tổng hợp hữu

BÀI TẬP

Câu 1: Phân hủy Fe(OH)3 nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu chất rắn

A FeO. B Fe2O3

C Fe3O4 D Fe(OH)2

Hướng dẫn giải: Chọn phương án: B

Câu 2: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch

A NaOH. B Na2SO4 C NaCl. D CuSO4

Hướng dẫn giải:

Fe2(SO4)3 + 6NaOH →3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

Chọn phương án: A

Câu 3: Dãy gồm hai chất có tính oxi hóa là:

A Fe(NO3)2, FeCl3 B Fe(OH)2, FeO C Fe2O3, Fe2(SO4)3 D FeO, Fe2O3

Hướng dẫn giải:

Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4

Chọn phương án: C

Câu 4: Hợp chất sắt (II) sunfat có cơng thức là A FeSO4 B Fe(OH)2

C Fe2O3 D Fe2(SO4)3

Chọn phương án: A

Câu 5: Công thức hóa học sắt (II) hiđroxit là A FeO. B Fe2O3

C Fe(OH)3 D Fe(OH)2

Chọn phương án: D

Câu 6: Hợp chất Fe2(SO4)3 có tên gọi

A sắt (III) sunfat B sắt (II) sunfua.

2

3

2Fe Cl Fe Fe Cl

3

3 2

2Fe Cl3 Cu Fe Cl Cu Cl

2

 

 

  

  

0

t

3

2

3

2

2Fe(OH)

   

Fe O

3H O

0 t

(3)

C sắt (II) sunfat. D sắt (III) sunfua Hướng dẫn giải:

Fe2(SO4)3 : sắt (III) sunfat

Chọn phương án: A

Câu 7: Cơng thức hóa học sắt (III) clorua A Fe2(SO4)3

B FeSO4

C FeCl3

D FeCl2

Hướng dẫn giải:

FeCl3: sắt (III) clorua

Chọn phương án: C

Câu 8: Chất sau tác dụng dung dịch HCl tạo thành muối sắt (II)? A FeO B Fe2O3 C Fe(OH)3 D FeSO4

Hướng dẫn giải:

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Chọn phương án: A

Câu 9: Dung dịch chất sau hòa tan Fe(OH)3?

A K2SO4 B NaNO3 C MgCl2 D HCl.

Hướng dẫn giải:

Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O

Chọn phương án: D

Câu 10: Chất có tính oxi hóa khơng có tính khử là A Fe. B Fe2O3

C FeCl2 D FeO.

Hướng dẫn giải:

Chọn phương án: B

Câu 11: Thí nghiệm sau thu muối sắt (III) sau kết thúc phản ứng? A Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng

B Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 loãng

C Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng

D Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl

Hướng dẫn giải:

Chọn phương án: C

Câu 12: Hợp chất sau sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

A FeO. B Fe2O3 C Fe(OH)3 D Fe(NO3)3

Hướng dẫn giải:

Chọn phương án: A

3

0

3

2

2

2

3

2

Fe; Fe O ; FeCl ; FeO

3 3(lo·ng)

0

2 t

3 Fe O 10H N O Fe(NO ) N O 5H O

   



 

3 3(lo·ng)

0

2 t

3 Fe O 10H N O Fe(NO ) N O 5H O

   

(4)

Câu 13: Cho phương trình hóa học:

aAl + bFe3O4→ cFe + dAl2O3 (a, b, c, d số nguyên, tối giản) Tổng hệ số a, b

A 11 B 24 C 13 D 26 Hướng dẫn giải:

8Al + 3Fe3O4→ 9Fe + 4Al2O3

Chọn phương án: A

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w