Về kiến thức: - Biết và giải thích kết quả phát triển kinh tế, sự phân bố 1 số ngành kinh tế của Trung Quốc trong thời gian tiến hành hiện đại hóa đất nước.. Về thái độ: - Tôn trọng và c[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT Họ tên GV hướng dẫn: MAI VĂN NHÂN SV thực tập: VŨ ĐỨC THỊNH Sinh viên trường ĐH: Quy Nhơn Năm học: 2016 - 2017 Ngày thực hiện: Tiết thực hiện: BÀI 10: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC) Tiết 2: KINH TẾ I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Sau học xong bài này HS cần: Về kiến thức: - Biết và giải thích kết phát triển kinh tế, phân bố số ngành kinh tế Trung Quốc thời gian tiến hành đại hóa đất nước Về kĩ năng: - Đọc và phân tích đồ, bảng số liệu Về thái độ: - Tôn trọng và có ý thức tham gia xây dựng mối quan hệ bình đẳng Việt Nam và Trung Quốc II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, bài giảng Powerpoint - Máy tính Chuẩn bị học sinh: - Vở ghi, sách giáo khoa, học bài cũ, chuẩn bị bài mới, sưu tầm số tranh ảnh kinh tế Trung Quốc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) Kiểm tra bài cũ: (3’) Hãy phân tích thuận lợi và khó khăn mặt tự nhiên miền Đông và miền Tây phát triển nông nghiệp và công nghiệp Trung Quốc ? Giảng bài mới: - Vào bài mới: (1’) Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập 1-10- 1949 Sau 30 năm xây dựng và phát triển kinh tế kinh tế Trung Quốc chưa đạt kết mong muốn Từ năm 1978 Trung Quốc đã có bước mạnh mẽ và vươn lên đứng vị trị cao trên giới Vậy nguyên nhân nào để TQ có thành công lĩnh vực kinh tế và quan hệ nước ta và Trung Quốc đã có bước phát triển quan trọng nào? Những thắc mắc này lý giải bài ngày hôm Lop11.com (2) - Tiến trình bài dạy: TL HĐ GVvà HS 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát chung kinh tế Trung Quốc (cả lớp) GV: Từ thành lập 1949 năm 1978, sau 30 xây dựng và phát triển kinh tế không đạt kết mong muốn mà các đại nhảy vọt, cách mạng văn hóa gây thiệt hại cho kinh tế Từ năm 1978 Trung Quốc đã thay đổi đường lối phát triển kinh tế và có thành công giới ghi nhận Bước Dựa vào SGK, cho biết từ năm 1978 đến nay, Trung Quốc đã đạt thành tựu gì kinh tế và nguyên nhân nào để đạt thành công? (Tốc độ tăng trưởng kinh tế, tổng GDP, thu nhập, mức sống…) Bước HS trả lời câu hỏi dựa vào mục I SGK Bước GV nhận xét, chuẩn kiến thức Nguyên nhân + Tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Giữ vững ổn định xã hội + Khai thác tốt nguồn lực và ngoài nước + Mở rộng buôn bán với nước ngoài Chuyển ý: Công đại hóa nông nghiệp và công nghiệp đã và hoàn thành để góp phần đưa đất nước trở thành cường quốc kinh tế kỉ XXI Vậy quá trình đại hóa đã mang đên thay đổi gì nông nghiệp và công nghiêp? Chúng ta cùng tìm hiểu mục II sau đây 20’ Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình phát triển và phân bố ngành công nghiệp, nông nghiệp Trung Quốc (làm nhóm) Bước GV chia thành nhóm và phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Nhóm 1,2: Tìm hiểu công nghiệp + Nhóm 3,4: Tìm hiểu nông nghiệp - Nội dung thảo luận: + Điều kiện phát triển + Biện pháp thực + Thành tựu Nội dung kiến thức I Khái quát chung Thành tựu - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới (TB 8%/năm - Cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng KV I tăng KV II và KV III - Tổng GDP cao đạt 1649,3 tỉ USD (đứng thứ giới năm 2007) - Thu nhập bình quân theo đầu người tăng (từ 276 USD năm 1985 lên 2025 USD năm 2009) - Đời sống nhân dân cải thiện, vị trí Trung Quốc nâng cao trên giới 2.Nguyên nhân + Tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Giữ vững ổn định xã hội + Khai thác tốt nguồn lực và ngoài nước + Mở rộng buôn bán với nước ngoài II Các ngành kinh tế ( Xem phần phụ lục) Lop11.com (3) + Phân bố Bước Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung - Yêu cầu nhóm 1,3 tìm hiểu phân bố công nghiệp dựa vào hình 10.8(SGK) + Kể tên số ngành công nghiệp và trung tâm công nghiệp chính Trung Quốc + Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu đâu? Giải thích phân bố công nghiệp Trung Quốc - Yêu cầu nhóm 2,4 tìm hiểu phân bố nông nghiệp dựa trên hình 10.9(SGK) + Kể tên số loại nông sản và gia súc chủ yếu Trung Quốc + Nhận xét phân bố nông sản và gia súc Trung Quốc + Vì có phân bố khác biệt lớn phân bố nông nghiệp miền Đông và miền Tây Trung Quốc? Bước GVnhận xét, chuẩn kiến thức Chuyển ý: Việt Nam – Trung Quốc là hai nước láng giềng, sông núi liền kề, cùng chung biên giới trên và trên biển, cùng theo chế độ xã hội chủ nghĩa, có nhiều nét tương đồng văn hóa, lịch sử, chính trị,… Vậy Trung Quốc – Việt Nam có mối quan hệ nào? Chúng ta nghiên cứu mục III sau đây 6’ HĐ3: Tìm hiểu mối quan hệ Trung Quốc và Việt Nam (cả lơp) Bước Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết thân, em hãy nêu số hiểu biết mối quan hệ Trung Quốc và Việt Nam thời gian qua mà em biết ? III Mối quan hệ Trung Quốc – Việt Nam - Mối quan hệ truyền thống lâu đời, hợp tác trên nhiều lĩnh vực -Thiết lập vào ngày 18/1/1950 - Phương châm hợp tác, 16 chữ vàng: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”; tốt: Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt Gợi ý: - Ngày thiết lập mối quan hệ - Mỗi quan hệ thể hiên qua các lĩnh vực nào? - phương châm phát triển quan hệ hợp tác hai nước ? Bước HS trả lời câu hỏi Bước 3.GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến Lop11.com (4) thức - GV: mối quan hệ hai nước là bình đẳng và tôn trọng lẫn Bên cạnh đó hai nước có mâu thuẩn lãnh thổ đặc biệt là tranh chấp trên biển , quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa) IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH 4.1 Củng cố (4ph) Dùng gạch nối các ý hai cột cho phù hợp: Các giai đoạn phát triển CN TQ: a.Giai đoạn đầu Phát triển các ngành CN: điện tử, hoá dầu, chế tạo máy b.Giai đoạn Phát triển các ngành công nghiệp nhẹ c.Giai đoạn từ 1994-> Phát triển các ngành công nặng truyền thống Năm 2004, tổng GDP Trung Quốc xếp vị thứ nào trên Thế giới: A B C D.8 Ý nào không phải là nguyên nhân làm cho trung tâm công nghiệp Trung Quốc tập trung miền Đông A Vị trí địa lí thuận lợi, dễ thu hút đầu tư sản xuất và xuất B Khí hậu có phân hóa từ Bắc xuống Nam C Sẵn nguyên liệu, lao động và thị trường tiêu thụ Biện pháp nào sau đây là quan trọng hàng đầu để Trung Quốc phát triển nông nghiệp, tăng sản lượng lương thực A Giao quyền sử dụng đất cho nhân dân C Thay đổi cấu cây trồng B Mở rộng thị trường xuất D Mở rộng vùng sản xuất miền Tây ph 4.2 Dặn dò, hướng dẫn HS học tập nhà: (1 ) - Bài cũ: Về nhà học bài cũ và làm bài tập cuối bài - Xem trước bài 10 – tiết 3: Thực hành: “Tìm hiểu thay đổi kinh tế Trung Quốc” - Chuẩn bị dụng cụ vẽ biểu đồ: thước kẻ, compa, bút chì, máy tính V PHỤ LỤC: Lop11.com (5) Thông tin phản hồi phiếu học tập Đặc điểm Công nghiệp Nông nghiệp + Vị trí địa lí thuận lợi cho giao thông, xuất nhập khẩu; giàu tài nguyên: khoáng Điều sản, rừng, biển,… + Dân cư đông đúc, nguồn lao động dồi kiện dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn phát + Cơ sở hạ tầng phát triển, trình độ KHKT triển cao - Thay đổi chế quản lí - Thực chính sách mở cửa, thu hút Biện vốn đầu tư nước ngoài - Hiện đại hoá trang thiết bị sản xuất công pháp nghiệp, ứng dụng KHCN thực - Chú trọng đầu tư có trọng điểm - Phát triển các ngành CN nông thôn - Đứng đầu giới thu hút vốn đầu tư nước ngoài - Sản lượng số ngành công nghiệp tăng nhanh và có thứ bậc cao trên giới: Thành than, điện, thép, xi măng, phân đạm… - Các ngành kĩ thuật cao điện tử, tựu khí chính xác phát triển mạnh - Phát triển công nghiệp địa phương, sản xuất hàng tiêu dùng - Các trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu miền Đông, thưa thớt miền Tây - Một số trung tâm công nghiệp chính: Bắc Phân Kinh, Thượng Hải, Trùng Khánh, Quảng bố Châu,… - Diện tích đất nông nghiệp lớn - Khí hậu đa dạng, thuận lợi - Chính sách phát triển nông nghiệp hợp lí, có đầu tư sở hạ tầng - Thực chính sách khuyến khích NN: miễn thuế nông nghiệp cho nông dân, tăng giá nông sản - Cải cách nông nghiệp: Giao quyền sử dụng đất và khoán sản phẩm cho nông dân, áp dụng tiến KHKT vào sản xuất, xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp,… - Tạo nhiều nông sản có suất cao - Một số nông sản đứng đầu giới: lương thực, mía, thịt lợn, thịt cừu - Sản lượng trồng trọt lớn chăn nuôi Đảm bảo an ninh lương thực - Miền Đông là vùng nông nghiệp trù phú: + Phía Bắc: cây ôn đới: lúa mì, ngô, củ cải đường (Đông Bắc, Hoa Bắc) + Phía Nam: cây cận nhiệt và nhiệt đới: lúa gạo, mía, chè, bông (Hoa Trung, Hoa Nam) + Chăn nuôi gia súc (lợn, bò ), đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản - Miền Tây chủ yếu phát triển chăn nuôi gia súc: cừu, ngựa, lạc đà V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG VI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Lop11.com (6)