- Liệt kê tất cả các thông tin có liên quan đến mục đích này Suy nghĩ một cách cởi mở và không hạn chế Bước 2 : Lựa chọn và sắp xếp thông tin : Ba yêu cầu trong việc lựa chọn thông tin[r]
(1)9 NGUYÊN TẮC HỌC TẬP CỦA NGƯỜI LỚN Thuật ngữ, học tập/ tiếp thu tri thức đây có thể có nhiều cách hiểu khác nhau, nhìn chung nó hiểu là thay đổi hành vi, kiến thức hay thái độ Cuốn tập huấn cho Tập huấn viên Gary Kroehnert có đề cập tới nguyên tắc học tập người lớn Chín nguyên tắc này quan trọng nhiều điểm khác Những nguyên tắc này giúp cho tập huấn viên chuẩn bị buổi tập huấn cách kỹ càng, đầy đủ, tiến hành buổi tập cách có hiệu và giúp tập huấn viên đánh giá buổi tập huấn Cái ngắn Sự phù hợp Động lực Cái đầu tiên Giao tiếp hai chiều Phản hồi Học tập tích cực, chủ động Sử dụng nhiều giác quan Luyện tập Tất nguyên tắc có tầm quan trọng nhau, cho dù giới thiệu thứ tự nào CÁI MỚI Nguyên tắc cái cho chúng ta biết học viên nhớ điều họ học gần đây a Nguyên tắc này đúng với nội dung cuối cùng buổi học Tập huấn viên nên thường xuyên tóm tắt các nội dung và đảm bảo là nội dung chính, quan trọng nhấn mạnh cuối buổi học b Nguyên tắc này đúng với nội dung mẻ học viên Giáo viên nên có các phần ôn tập xen vào các phần thuyết trình SỰ PHÙ HỢP Nguyên tắc phù hợp cho phép chúng ta biết tất nội dung tập huấn, thông tin, trường hợp cụ thể, và các tài liệu tập huấn khác phải phù hợp với nhu cầu ( tập huấn) học viên Nếu tập huấn viên không sử dụng tài liệu phù hợp với nhu cầu học viên,học viên nản Tập huấn viên phải luôn luôn làm cho học viên thấy rõ nội dung liên quan nào đến kiến thức họ đã có GiaoAnTieuHoc.com (2) Các điều cần lưu ý để đảm bảo nguyên tắc này : Tập huấn viên cần xác định rõ nhu cầu học viên tham gia khóa tập huấn Biết nhu cầu này, tập huấn viên phải đảm bảo các nội dung đưa phù hợp với nhu cầu đó Tập huấn viên sử dụng các ví dụ, hình minh họa quen thuộc học viên ĐỘNG LỰC Nguyên tắc này cho chúng ta thấy học viên phải muốn học, sẵn sàng học và bắt buộc cần phải có lý nào đó để học Tập huấn viên thấy học viên có động lực lớn để học, họ học tốt Những điều cần lưu ý để đảm bảo nguyên tắc này : Các tài liệu, nội dung học phải có ý nghĩa học viên, không với tập huấn viên Không học viên cần có động lực, mà Tập huấn viên cần có động lực Nếu tập huấn viên không có động lực thúc đẩy họ, có thể việc học tập không diễn Tập uấn viên có thể tạo động lực cho học viên cách cho họ thấy là khóa, hay buổ tập huấn có thể bù đắp gì học viên cần và thiếu Tập huấn viên từ gì học viên đã biết tới nội dung họ CÁI ĐẦU TIÊN Nguyên tắc Cái đầu tiên học viên tiếp thu tốt gì họ học đầu tiên Vì ấn tượng ban đầu hay thông tin đầu tiên mà học viên tiếp nhận từ Tập huấn viên là quan trọng Vì lý này, điểm chính nên rõ từ đầu buổi tập huấn và buổi tập huấn Tập huấn viên mở rộng các ý chính và nội dung cụ thể Nguyên tắc này cho thấy học viên hướng dẫn làm gì, họ cần phải thấy cách đúng để tiến hành từ lần đầu tiên Rất khó để dạy lại gì họ đã học sai từ đầu Những điều cần lưu ý để đảm bảo nguyên tắc này : *Cố giữ cho các phần ngắn gọn, để đảm bảo nguyên tắc Cái *Phần đầu buổi/ phần tập huấn quan trọng hầu hết học viên chú ý lắng nghe, nên làm cho phần này thú vị và nên đưa thông tin quan trọng lúc này *Tập huấn viên phải đảm bảo là học viên làm đúng lần đầu tiên Tập huấn viên yêu cầu họ làm gì ( Ví dụ thao tác kỹ ) *Tập huấn viên nên cho học viên biết hướng buổi tập huấn và tiến triển việc học tập họ GiaoAnTieuHoc.com (3) GIAO TIẾP HAI CHIỀU : ☺<=>☺ Tập huấn viên Học viên Nguyên tắc giao tiếp hai chiều rõ quá trình tập huấn phải có giao tiếp với học viên, không truyền thông tin cho họ Bất phương pháp hay hoạt động nào Tập huấn viên sử dụng phải đảm bảo giao tiếp/thông tin hai chiều Điều này không có nghĩa là buổi tập huấn phải là thảo luận, mà buổi tập huấn phải tạo điều kiện cho tương tác Tập huấn viên và học viên diễn Những điều cần lưu ý để đảm bảo nguyên tắc này : *Trong phần kế hoạch bài giảng cần có thời gian cho tương tác Tập huấn viên và học viên diễn ra, không phải tập huấn viên rót hết kiến thức vào đầu học viên *Tất hoạt động, phương pháp sử dụng phải hút tham gia học viên, khiến họ tham gia vào quá trình giao tiếp hai chiều PHẢN HỒI Nguyên tắc này cho ta thấy học viên và tập huấn viên cần thông tin từ Tập huấn viên cần thông tin từ học viên và học viên cần thông tin từ Tập huấn viên Tập huấn viên cần biết xem học viên có theo kịp bài không, hiểu bài không Còn học viên muốn biết thông tin phản hồi từ Tập huấn viên việc thực các nhiệm vụ mình Những điều cần lưu ý để đảm bảo nguyên tắc này : *Học viên kiểm tra thường xuyên phản hồi cho Tập huấn viên Đồng thời học viên phải nhận phản hồi việc thực nhiệm vụ hay kết kiểm tra Kiểm tra đây bao gồm việc Tập huấn viên đặt câu hỏi học viên *Phản hồi không thiết phải luôn luôn tích cực Phản hồi tích cực là việc phản hồi, và chí nó trở nên vô ích thiếu phản hồi mang tính xây dựng *Tập huấn viên phải luôn chú ý tới điều học viên làm đúng và gì họ làm chưa đúng HỌC TẬP TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG : Nguyên tắc này cho chúng ta thấy học viên học nhiều họ tích cực tham gia vào quá trình học Hãy nhớ lấy câu ngạn ngữ Chúng ta học cách làm Điều này đặc biệt quan trọng tập huấn cho người lớn Nếu muốn dạy người ta biết bơi, thì đừng hướng dẫn họ lời, hãy khiến cho họ xuống nước và bơi GiaoAnTieuHoc.com (4) Những điều cần lưu ý để đảm bảo nguyên tắc này : *Tập huấn viên nên sử dụng bài tập thực hành buổi tập huấn *Tập huấn viên nên đặt nhiều câu hỏi tập huấn *Nếu có thể hãy cho học viên làm gì mà họ hướng dẫn làm *Nếu để học viên ngồi thời gian dài, mà không phải tham gia vào hoạt động gì hay không phải trả lời câu hỏi, có thể là họ ngủ gật và chẳng có hứng thú gì vào buổi tập SỬ DỤNG NHIỀU GIÁC QUAN Nguyên tắc này cho biết việc học hiệu học viên phải sử dụng nhiều giác quan Nếu bạn nói cho học viên biết món ăn, họ có thể nhớ tới nó Nếu bạn cho họ xem món ăn đó, họ có thể nhớ Nhưng bạn để họ sờ, ngửi và nếm món ăn đó, chẳng có cách nào để họ quên nó Những điều cần lưu ý để đảm bảo nguyên tắc này : Nếu Tập huấn viên nói cho học viên nội dung gì, có thể hãy cho họ thấy Khi sử dụng phương pháp học tập dùng nhiều giác quan, Tập huấn viên phải chắn là giác quan lựa chọn sử dụng Không khó khăn gì cho học viên nghe thấy, nhìn thấy hay chạm gì mà bạn muốn họ làm Tôi nghe và tôi quên Tôi nhìn và tôi nhớ Tôi làm và tôi hiểu (Khổng Tử - Năm 450 trước Công Nguyên ) 9.LUYỆN TẬP Nguyên tắc sử dụng bài tập cho thấy gì học tốt là gì lặp lại nhiều lần Bằng cách này để học viên sử dụng thông tin qua các bài tập hay nhắc lại thông tin mới, chúng ta có thể tăng khả là họ có thể gợi lại thông tin đó lâu sau học Bài tập đây bao gồm cường độ bài tập Nguyên tắc này có thể hiểu là nguyên tắc nhắc lại có ý nghĩa, hay nguyên tắc học học lại Những điều cần lưu ý để đảm bảo nguyên tắc này : *Chúng ta yêu cầu học viên nhắc lại ( không dạng nói ), họ càng dễ nhớ thông tin *Bằng cách đặt câu hỏi thường xuyên, chúng ta khuyến khích việc học tập hay đẩy mạnh việc học học lại *Học viên phải thực việc luyện tập ( sử dụng kiến thức ) việc ghi chép kiến thức trên lớp là chưa đủ *Tóm lại là hình thức luyện tập có thể vào cuối buổi tập huấn GiaoAnTieuHoc.com (5) *Tập huấn viên yêu cầu học viên thường xuyên gợi lại gì trình bày KẾT LUẬN Những nguyên tắc tập huấn cho người lớn liên quan tới giáo dục và đào tạo Các nguyên tắc này áp dụng môi trường lớp học lẫn đào tạo công việc Tập huấn có hiệu quả, không áp dụng tất các nguyên tắc tập huấn thì nên áp dụng càng nhiều các nguyên tắc càng tốt Tập huấn viên lập kế hoạch cho buổi tập,hãy đảm bảo là nguyên tắc này áp dụng và Tập huấn viên chưa sử dụng nguyên tắc nào, nên xem xét và sửa đổi lại kế hoạch bài giảng mình PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH Những yếu tố tạo hiệu bài trình bày Nội dung ( thông tin, kiến thức, kỹ ) Cấu trúc bài trình bày, cách xếp thông tin Truyền đạt ( âm lượng giọng nói, rõ ràng, tốc độ, độ trôi chảy, nhấn mạnh ) ngôn ngữ phi lời nói ( vị trí đứng, cử chỉ, ánh mắt nhìn ) Sử dụng trang thiết bị và tài liệu hỗ trợ Tạo quan hệ với người nghe Trả lời câu hỏi NỘI DUNG Bước chuẩn bị : Bước : Thu thập thông tin : - Xác định mục đích bài trình bày - Liệt kê tất các thông tin có liên quan đến mục đích này Suy nghĩ cách cởi mở và không hạn chế Bước : Lựa chọn và xếp thông tin : Ba yêu cầu việc lựa chọn thông tin : - Mục đích bài trình bày - Nhu cầu người nghe - Thời gian cho phép Nội dung phải : - Tập trung vào chủ đề - Đảm bảo nguyên tắc phù hợp nội dung, văn hóa, trình độ học viên - Đưa ví dụ minh họa phù hợp, có liên quan đến học viên GiaoAnTieuHoc.com (6) - Rõ dàng, súc tích, dễ hiểu - Có logic CẤU TRÚC MỘT BÀI TRÌNH BÀY 1) phần giới thiệu/ Đặt vấn đề 2) Phần chính 2.1/ Ý chính 2.1.1/ Ý triển khai 2.1.2/ Ý triển khai 2.1.3/ Tóm tắt các ý, chuyển đoạn 2.2/ Ý chính 2.3/ Ý chính 2.4/ Tóm tắt các ý chính bài 3) Phần kết luận : Chú ý : Phần giới thiệu và phần kết luận cần phải : - Thú vị - Trọng tâm - Nêu rõ ục tiêu Có thể viết trước vào giấy phần giới thiệu và phần kết luận, đề phòng trường hợp quên quá căng thẳng GiaoAnTieuHoc.com (7) CẤU TRÚC MỘT BÀI TRÌNH BÀY Giới thiệu Hôm tôi xin trình bày Đề cương/Dàn ý Bài trình bày tôi gồm Câu hỏi Nếu các anh/ chị có câu hỏi gì, xin anh/ chị Phần Tôi xin bắt đầu phần thứ Trước tiên Phần Bây tôi xin chuyển sang phần hai Chúng ta hãy dừng đó Phần 3/4.v.v .Tiếp theo Phần cuối cùng Tóm tắt Tóm lại Kết luận GiaoAnTieuHoc.com (8) TRUYỀN ĐẠT - Tốc độ nói vừa phải, nhanh chậm cần thiết - Giọng nói vừa phải, nhanh chậm cần thiết - Không tỏ vội vàng, rụt rè hay lúng túng - Nếu cảm thấy hồi hộp quá thì nói chậm lại, dừng vài giây để trấn tĩnh - Tỏ thái độ nhiệt tình không thái quá - Khi diễn giải nội dung có thể dùng ngữ điệu để nhấn mạnh ý chính - Dùng bảng và các phương tiện hỗ trợ cần - Nếu cảm thấy không rõ điểm nào thì dừng lại để xem lại đề cương NGÔN NGỮ CỬ CHỈ - Phải phù hợp với học viên - Cử thân thiện, lôi ( có cử minh họa cần) - Có tầm nhìn bao quát lớp - Tránh cử không cần thiết, gây chú ý học viên xoay bút, gãi đầu - Vị trí đứng phù hợp, tránh che bảng - Dáng đứng thẳng, không lại quá nhiều - Nét mặt thân thiện, cởi mở SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU HỖ TRỢ 5.1/ Sử dụng bảng - Viết chữ to, rõ ràng và ngắn gọn - Bố trí trước cách trình bày trên bảng - Duyệt lại ý chính trước xóa bảng - Khi trình bày ý, xóa gì không liên quan - Khi trình bày, đứng bên cạnh bảng không đứng trước - Vẽ sẵn mô hình phức tạp trước trình bày 5.2/ Sử dụng bảng lật ( giấy tô – ki ) - Liệt kê các ý chính - Dùng bút màu đen và màu đỏ - Gạch chân các ý chính - Kẻ lề 5.3/ Khi sử dụng đèn chiếu + Chuẩn bị giấy chiếu : - Không viết quá 10 từ dòng - Không viết quá nhiều ý trang - Giấy chiếu phải xếp theo trật tự bài + Dùng đèn chiếu : GiaoAnTieuHoc.com (9) - Kiểm tra nguồn điện - Chuẩn bị vạt liệu cần thiết bút viết - Dùng thử TẠO QUAN HỆ VỚI NGƯỜI NGHE + Dừng lại điểm quan trọng để học viên tiếp thu + Giữ tập trung học viên cách nói to lên nhỏ + Quan sát học viên để đánh giá tiếp thu và khả tập trung + Nhìn bao quát tất học viên, không nhìn chằm chằm vào người + Nếu có số học viên làm việc riêng thì đến gần họ, đứng cạnh họ dừng nói để họ nhận việc làm họ + Quan sát mức độ tập trung học viên Nếu họ mệt mỏi thì có thể nói câu hài hước để làm sinh động buổi trình bày + Không đứng chỗ mà nên lại xung quanh để gần gũi học viên TRẢ LỜI CÂU HỎI - Khi có câu hỏi thì dừng lại và lắng nghe - Nếu có nhiều câu hỏi cùng lúc thì nhận diện người hỏi trả lời câu hỏi, không hấp tấp - Vận dụng học viên khác để trả lời ( giáo viên bổ sung và tóm tắt lại ) - Hỏi ngược lại nội dung nào đó có liên quan để gợi câu trả lời - Trả lời câu hỏi cách gián tiếp cách sử dụng ví dụ khác để học viên tự rút câu trả lời - Cung cấp tài liệu để học viên nghiên cứu Những thuận lợi sử dụng phương pháp này : Bạn có thể hướng học viên cùng chú ý đến nội dung Bạn hoàn toàn kiểm soát nội dung và trình tự thông tin đưa Bạn có thể chuyển tải khối lượng thông tin lớn thời gian ngắn Bạn có thể kiểm soát lịch học hay thời gian dành cho các chủ đề cách dễ dàng Các Tập huấn viên quen với phương pháp này và họ cảm thấy thoải mái với phương pháp này Bạn có thể sử dụng phương pháp này với các nhóm đông học viên Bạn có thể sử dụng phương pháp này bạn bị hạn chế phương tiện giảng dạy GiaoAnTieuHoc.com (10) Những bất lợi phương pháp này : Bạn dễ rơi vào tình trạng giao tiếp chiều Học viên thường xuyên bị động Việc tập huấn có thể nhàm chán bạn trình bày lâu và không có tham gia học viên Phương pháp này không phù hợp với việc dạy các môn thực hành : Kỹ Bạn khó có thể kiểm soát mức độ tiếp thu học viên Học viên không nhớ nhiều họ chủ động tham gia vào quá trình tập huấn PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM Định nghĩa : Phương pháp thảo luận nhóm là phương pháp tập huấn có tham gia tích cực học viên Lớp học chia thành nhiều nhóm nhỏ, các nhóm giao cùng một/ hay nhiều nhóm Câu hỏi thảo luận Bài tập nhóm Trong đó các thành viên cần thảo luận, đóng góp ý kiến để cùng giải vấn đề, thực nhiệm vụ nhóm, thống nội dung Tập huấn viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn và tổng kết đánh giá Sử dụng : Phương pháp thảo luận phù hợp với các loại hình hoạt động : Phân tích trường hợp cụ thể, bài tập giải vấn đề, các vấn đề thảo luận huy động kiến thức kinh nghiệm các thành viên Trình tự tiến hành : CHIA NHÓM : Tập huấn viên chia nhóm dựa trên tiêu chí định Ngẫu nhiên : 1,2,3 – màu sắc – hoa – - cây – abc – Theo tiêu chí Tập huấn viên chọn : trình độ HV – kinh nghiêm – tuổi – giới tính – nghề nghiệp – nơi sinh sống – HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NHÓM THV nêu dẫn ngắn gọn, đầy đủ yêu cầu Đảm bảo Tập huấn viên đã nắm yêu cầu đó THEO DÕI, TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO HOẠT ĐỘNG NHÓM Trong các nhóm thảo luận, THV cần : Theo dõi bao quát, hỗ trợ kịp thời có nhóm nào thắc mắc hay cần trợ giúp GiaoAnTieuHoc.com (11) Đảm bảo các thành viên các nhóm hoạt động và không lệch yêu cầu TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG NHÓM *Điều động nhóm/ thành viên nhóm lên báo cáo kết thảo luận : - Nhóm định: các thành viên trình bày/ đại diện trình bày - THV định : gắp thăm báo cáo viên – định ngẫu nhiên theo màu sắc quần áo, theo lứa tuổi *Phản hồi, câu hỏi bổ sung *THV tóm tắt ý kiến nhóm và các nhóm *Đánh giá kết thảo luận nhóm, liên hệ đến nội dung bài học TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý : *Không nên để học viên tự xếp nhóm mà không có tiêu chuẩn cụ thể vì họ có thể ngồi vào nhóm với người thân với họ và không hoạt động tích cực *Không nên để nhóm quá đông vì có thể có học viên không có hội tham gia đóng góp *Nhóm có thể giữ nguyên suốt buổi học có thể thay đổi Không quá gần vì có thể ồn ào thảo luận làm ảnh hưởng đến tập trung các nhóm khác HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NHÓM Mỗi nhóm và thành viên phải làm gì Tại họ cần làm Trong thời gian bao lâu Làm đâu Khi hoàn thành xong nhiệm vụ thì làm gì ( trình bày, đợi các nhóm khác ) Nếu cần trình bày hay báo cáo thì dạng gì( trên giấy ) Mỗi nhóm có hay không cần lãnh đạo nhóm Nếu cần lãnh đạo nhóm, nhóm tự chọn hay giáo viên cử Nguyên tắc hoạt động nhóm ( ví dụ : giữ bí mật, thành viên phát biểu lần ) 10.Khi gặp khó khăn, có thắc mắc hì nhóm làm gì 11.Kiểm tra xem học viên có hiểu nhiệm vụ giao hay cần hỏi thêm gì trước bắt đầu hoạt động nhóm GiaoAnTieuHoc.com (12) PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ Định nghĩa : Phương pháp sử dụng phân tích trường hợp cụ thể là phương pháp có tham gia tích cực học viên, đòi hỏi họ phải thảo luận, tổng hợp và phân tích trường hợp cụ thể đưa giải pháp/ các giải pháp cho vấn đề/ các vấn đề, nhận định, đánh giá giải pháp đã đưa Ba đặc điêm trường hợp : *Trường hợp sử dụng có thể lấy từ tình thật công việc học viên, tình giả tưởng, có liên quan đến công việc học viên Tập huấn viên/ học viên đưa *Trường hợp cần diễn tả tình khó xử, hay nhiều vấn đề cần giải *Học viên tham gia phân tích trường hợp đặt mình vào tình đó để giải các vấn đề Trình tự tiến hành : THV giới thiệu các tài liệu trường hợp HV thực nghiên cứu và phân tích trường hợp ( tổ chức hoạt động thảo luận nhóm ) Các nhóm trình bày kết thảo luận giải pháp, kiến nghị Tổng kết: *Phản hồi, bổ sung từ các nhóm khác và từ THV *THV tóm tắt, nêu điều tổng quát trường hợp, các quá trình giải vấn đề, quá trình định *Liên hệ trường hợp với công việc học viên *Đánh giá phần thực các nhóm Những điểm cần chú ý : *Trường hợp có đày đủ liệu, độ dài vừa phải ( tránh thảo luận và phản hồi kéo dài ) *Nội dung trường hợp có liên quan đến nội dung tập huấn *Tình nên liên quan trực tiếp đến công việc và kinh nghiệm học viên *Khi chuẩn bị thông tin trường hợp để sử dụng, nên thiết kế trường hợp có nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, ví dụ : biên họp, vấn các nhân vật, báo cáo nhân viên dự án, tài liệu tham khảo, thư từ *Ngôn ngữ tài liệu cần phù hợp với trình độ học viên *Chọn tình có nhiều cách giải khác *Khi chọn tình có thật, nên đổi tên nhân vật địa phương để đảm bảo bí mật cá nhân GiaoAnTieuHoc.com (13) PHƯƠNG PHÁP TẬP TRUNG TRÍ TUỆ ( ĐỘNG NÃO) Định nghĩa : Việc tập trung nhiều ý kiến chủ đề định, thời gian ngắn, với tốc độ nhanh, mà lúc đầu không phê phán hay đánh giá Sử dụng : - Giải vấn đề - Thu thập các ý kiến - Giới thiệu nội dung Sáu bước thực : Giải thích mục đích và tiến hành Cử thư ký ghi chép Nêu chủ đề Tập trung trí tuệ/ động não Bình luận/ đánh giá các ý kiến/ gợi ý Lựa chọn các ý kiến phù hợp Bốn kỹ cần thiết áp dụng phương pháp TTTT : Đưa hướng dẫn rõ ràng Biết lựa chọn các câu hỏi hay vấn đề phù hợp Biết hướng dẫn nhóm Biết phân tích và đánh giá các ý kiến Các nguyên tắc phương pháp TTTT: Khuyến khích số lượng ý kiến Càng nhiều ý kiến thì càng có hội phát triển các ý hay Thoải mái và thoáng tư Học viên cần khuyến khích nói ý kiến nảy đầu, kể ý tưởng vô lý, hài hước hay điên rồ Kết hợp và phát triển Xây dựng trên sở ý kiến người khác, hai ý kiến có thể làm nảy sinh nhiều ý tưởng khác hãy khoan xét đoán để não bạn tự sáng tạo và tư duy, tránh đặt câu hỏi, phê bình hay thách thức ý kiến người khác Chỉ đến phần đánh giá nhận xét các ý kiến nêu trước đó Duy trì tốc độ nhanh GiaoAnTieuHoc.com (14) LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐIỀU KHIỂN MỘT BUỔI TẬP TRUNG TRÍ TUỆ : *Tổ chức hoạt động khởi động qua đó nêu vấn đề Có thể vấn đề phải nhắc lại theo các hình thức khác trước nhóm lựa chọn đề tài để động não *Trình bày và nhắc các quy tắc tham gia *Viết lại tất các ý kiến trên bảng giấy tôky *Nói, hành động ghi chép nhanh để tạo cảm giác “tốc độ” *Không cho phép thảo luận nhóm nhỏ nào *Dừng lời phát biểu tiêu cực nào chúng xuất ( lời phê bình, chống đỡ lý “ không”) *Dừng thảo luận thấy tốc độ làm việc chậm lại đáng kể Thông thường cần phút cho động não với cường độ lớn *Nếu bạn không có ý kiến, chọn lấy hay ý kiến kỳ lạ nhất, thử thách nhóm phát triển ý, dùng ý đó để nghĩ thêm ý tưởng khác *Chuyển sang giai đoạn tiếp theo, chọn lấy ý kiến có vẻ hứa hẹn nhất, đáng để xem xét bàn luận thêm Bạn có thể điều khiển phần “ tập trung trí tuệ” cách khác *Hoặc là tổ chức bài tập theo dạng “ tự do” cho tất người *Hoặc khơi gợi ý kiến người nhóm *Hay yêu cầu các thành viên nhóm viết ý kiến người xuống giấy trước, sau đó đưa cho nhóm SẮM VAI Miêu tả phương pháp Mục đích sử dụng Phương pháp Sắm vai sử dụng nhiều để đạt mục tiêu thay đổi thái độ học viên vấn đề hay đối tượng nào đó Ví dụ thay đổi thái độ người khuyết tật, người bị nhiễm HIV/ AIDS có thể dùng phương pháp Sắm vai để rèn luyện kỹ hiệu phương pháp không cao so với mục tiêu thay đổi thái độ Một Tập huấn viên sử dụng phương pháp Sắm vai để tập huấn nội dung cần quan tâm đến phần chính : Kịch bản, dàn dựng và diễn kịch; phân tích và rút bài học từ kịch;áp dụng thực tế Kịch : Kịch phải đảm bảo nêu bật vấn đề mà bài học cần giải quyết, phục vụ mục tiêu bài học Ví dụ, bài học mà học viên cần rút là : Đông con, sinh dày thì nghèo khổ, kịch thiết phải nêu rõ GiaoAnTieuHoc.com (15) nghèo, khổ đông và sinh dày Một ví dụ khác, bài học cần rút là : người nhiễm HIV cần tình cảm gần gũi người thân, kịch bạn thiết phải nêu nỗi khổ họ không có tình cảm gần gũi và tác động tình cảm đó họ có Kịch tốt phải có cao trào, đó các mâu thuẫn trở nên gay gắt đòi hỏi bứt phá, giải Tuy nhiên cao trào phải phát triển mâu thuẫn nhỏ, ít gay gắt và tiếp tục mức độ cao đạt mức cao trào Nếu không có cao trào, kịch nhạt nhẽo không gây tác động thay đổi thái độ; không có “thấp trào” trước nảy sinh cao trào, kịch thiếu sở để tin cậy Khi xây dựng kịch bản, bạn có thể nghĩ đến cao trào kịch là mâu thuẫn độ vấn đề trước, sau đó xác định các mức độ mâu thuẫn nhẹ vấn đề để có “ thấp trào” Ví dụ, chủ đề ghen tuông vô cớ, mâu thuẫn cao trào có thể là vợ chồng ly dị, viết đơn ly dị hay đòi ly dị Những “thấp trào” trước đó có thể là cãi nhau, kể tội nhau, theo dõi, giám sát thời gian nhau, nói móc nhau, lạnh nhạt với Để có kịch tốt, THV có thể viết sẵn kịch và giao cho diễn viên ( học viên ) để họ học thuộc THV có thể giao ý tưởng cho diễn viên để họ tự sáng tác lời thoại chi tiết Trong trường hợp này, THV cần giám sát để hỗ trợ phần chuẩn bị diễn viên sát Phần chuẩn bị kịch này thường không diễn trước lớp Dàn dựng : Dàn dựng kịch bao gồm việc dựng cảnh phông và giúp diễn viên vào vai Cảnh phông/ gồm bàn ghế, cây cối, nhà cửa, trang phục và các đồ dùng cần thiết khác cho bối cảnh diễn kịch Cảnh phông càng giống thật càng làm cho diễn viên nhập vai dễ dàng Khi diễn, điều cần chú ý diễn viên là phải kết hợp lời nói và hành động Âm lượng và tốc độ nói phải tương ứng với trạng thái tình cảm nhân vật Ví dụ người buồn nói nhỏ và chậm, người giận nói nhanh và to Nhóm kịch và Tập huấn viên nên có diễn tập để điều chỉnh, trước trình diễn trên lớp Phân tích sau diễn kịch và rút bài học : Đưa câu hỏi phù hợp để hướng dẫn học viên phân tích và rút bài học từ kịch là công việc quan trọng và khó THV sử dụng phương pháp này Các câu hỏi đưa cho học viên phân tích phải theo trình tự từ dễ đến khó, từ trực quan ( gợi nhớ hình ảnh, diễn biến) đến trừu tượng khái quát ( phân tích nguyên nhân, rút bài học) Cả người Sắm vai và người xem nói lên điều mình quan sát và cảm nhận Các câu hỏi này có thể chia thành nhóm GiaoAnTieuHoc.com (16) : các câu hỏi ghi nhớ diễn biến kịch; các câu hỏi phân tích cảm xúc và suy nghĩ các nhân vật kịch; và các câu hỏi đưa kết luận và rút bài học Chú ý : THV chọn điểm bắt đầu phan tích dựa vào mức độ cảm nhận người xem kịch Nếu kịch tốt và diễn tốt, học viên có cảm xúc mạnh mẽ và lúc đó nhu cầu ọ là chia sẻ, nói xúc cảm mình và muốn chứng minh đó là cảm xúc hợp lý Trong trường hợp này THV có thể bỏ qua phần hỏi để ghi nhớ kịch và hỏi để phân tích diễn biến các kiện và phân tích diễn biến/ cảm xúc trường hợp THV cảm thấy kịch không nêu cảm xúc rõ ràng, cảm xúc không mạnh mẽ thì việc nhắc lại nhân vật kịch là cần thiết để tạo cho học viên cảm xúc, hứng thú, quan tâm vấn đề nêu kịch Sau đó tiếp tục phân tích và rút bài học Áp dụng : Phần này giúp học viên liên hệ và áp dụng các bài học từ kịch vào sống họ Các dạng bài tập áp dụng thường dùng gồm : thảo luận các vấn đề liên quan thực tế cộng đồng gia đình và thân, diễn lại các vấn đề xảy thực tế, lập kế hoạch hành động để thay đổi trạng có vấn đề PHƯƠNG PHÁP TRÌNH DIỄN/( LÀM MẪU) Quá trình thao diễn/ trình diễn bao gồm phần tiến hành theo trình tự sau : CHUẨN BỊ TRÌNH DIỄN HỌC VIÊN THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ GiaoAnTieuHoc.com (17) Chú ý : Trong hình thức đào tạo nào, bước trình diễn diễn trước bước thực hành học viên Bước : Chuẩn bị Người trình diễn phải làm nhiều việc trước trình diễn khả trước nhóm người Một số điều cần chú ý chuẩn bị : *Phát triển học viên trình độ kiến thức cần thiết lĩnh vực trình diễn vì học viên có thể chưa đủ kiến thức tiền đề cho việc thực kỹ *Phác thảo kế hoạch trình diễn để đảm bảo tất các điểm phần trình diễn, diễn theo trật tự logic *Chuẩn bị vật liệu, trang thiets bị cần thiết *Chuẩn bị mục tiêu buổi tập huấn và liên hệ phần tập huấn với các nội dung tập huấn thực trước và sau nó *Chuẩn bị phần giới thiệu thú vị để lôi chú ý học viên và kiểm tra phần kiến thức học viên cần để thực kỹ Bước : Trình diến Phần trình diễn cần phải thao tác cách chính xác và đúng Liệu người ta có thể mong đợi học viên thực đúng kỹ người thao diễn lại không thể làm điều đó Các bước trình diễn Thao diễn lần đầu với mức độ bình thường : Giảng viên thực đúng các thao tác, với tốc độ bình thường để học viên có thể thấy kết cuối cùng và thấy chuẩn mực họ cần đạt sau buổi tập huấn Thao diễn lại cách chậm rãi : Lần này giảng viên làm chậm bước để học viên có thể biết chính xác bước Trong giảng viên làm các thao tác, học viên bắt đầu phân biệt phần, công cụ hay kỹ cụ thể Giảng viên nên giới thiệu bước một, nhấn mạnh vào điểm quan trọng : Cách để thực thao tác cách an toàn, hay thủ thuật đặc biệt Để nhấn mạnh điểm quan trọng, giáo viên có thể nói to, nhấn mạnh hay đưa nguyên nhân, lý do, hay nhắc lại vài lần Học viên nhắc lại hướng dẫn để thực kỹ : Giảng viên yêu cầu học viên nhắc lại trình tự đúng Giảng viên lúc này có thể thực kỹ theo hướng dẫn học viên GiaoAnTieuHoc.com (18) Bước : Học viên thực hành Học viên thực kỹ giám sát giảng viên : Giảng viên cho học viên thực kỹ vừa giới thiệu với tốc độ chậm và có giám sát chặt chẽ giáo viên Một điều quan trọng là học viên phải thực đúng phần thực hành này Học viên thực hành : Nên chiếm 50% toàn thời gian dành cho buổi tập huấn Trong học viên thực hành, giảng viên luôn sẵn sàng trả lời các câu hỏi học viên Nếu học viên có vấn đề gì, giảng viên không nên làm hộ họ mà giúp họ tự làm, giảng viên và các học viên khác có thể đưa các thông tin hay gợi ý chính xác Cố gắng để học viên giúp đỡ lẫn Bước : Đánh giá Đánh giá học viên : Một hình thức đánh giá cần phải tiens hành để đảm bảo học viên đạt mục tiêu và chuẩn mực đề vào đầu buổi tập huấn Việc đánh giá có thể tiến hành suốt buổi tập dạng câu hỏi hay vào cuối buổi dạng kiểm tra ( Viết, thực hành hay dạng khác ) Kết luận : Nhắc lại các điểm chính, làm sáng tỏ các điểm quan trọng : Tóm tắt các bước để thực trình diễn đúng kỹ : GiaoAnTieuHoc.com (19) thao diễn lần đầu với tốc độ bình thường Thao tác diễn lại cách chậm rãi Học viên nhắc lại các hướng dẫn để thực kỹ Học viên thực kỹ giám sát giảng viên Học viên thực hành Học viên đánh giá Kết luận PHƯƠNG PHÁP BÀI GIẢNG CÁCH ĐOẠN Phương pháp bài giảng cách đoạn là kết hợ phương pháp giảng/ thuyết trình với số hoạt động có tham gia tích cực học viên Theo phương pháp này, giảng viên giảng khoảng 10 – 15 phút nội dung lý thuyết, sau đó đưa các loại bài tập khác để học viên thực hiện, ví dụ : câu hỏi để các đối/ nhóm thảo luận phát biểu ý kiến, câu hỏi goiwjmowr cho lớp bài tập tình nhỏ để các nhóm sử lý, bài tập điền vào chỗ trống, điền vào sơ đồ, biểu bảng giảng viên nên sử dụng tranh ảnh, các ví dụ liên hệ thực tế để minh họa cho phần vừa giảng Phương pháp bài giảng cách đoạn phù hợp với việc chuyển tải nội dung tài liệu phòng ngừa thảm họa, tài liệu có nhiều phần lỹ thuyết, áp dụng phương pháp này có thể huy động tham gia tích cực học viên GiaoAnTieuHoc.com (20) LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN PHÙ HỢP Để lựa chọn phương pháp tập huấn phù hợp, tập huấn viên cần : + Biết các phương pháp tập huấn + Đánh giá ưu nhược điểm phương pháp + Biết cách chọn dựa trên các tiêu chí Tiêu chí lựa chọn phương pháp : Việc định lựa chọn phương pháp tập huấn cho việc chuyển tải nội dung cụ thể phụ thuộc vào các yếu tố sau : a Cách tiếp cận tập huấn : - Lấy người dạy làm trung tâm - Lấy người học làm trung tâm b Mục tiêu tập huấn : Kỹ năng, kiến thức, hay thái độ c Bản chất nội dung tập huấn d Đặc điểm học viên : Tuổi, trình độ học vấn, hình thức học tập và kinh nghiệm e Nhóm học viên : Số lượng và thành phần học viên f Quỹ thời gian cho phép g Kinh nghiệm tập huấn viên: ( biết phương pháp gì, quen và thành thạo sử dụng phương pháp gì ) h Kinh phí, phương tiện, nguồn ( tài liệu ) KỂ CHUYỆN Miêu tả phương pháp : Mục đích sử dụng Phương pháp Kể Chuyện thường dùng để đạt mục tiêu thay đổi thái độ, nâng cao nhận thức học viên vấn đề nào đó Phương pháp Kể Chuyện hiệu sử dụng để tập huấn chủ đề liên quan đến quản lý công việc và giao tiếp : kỹ lãnh đạo, giải vấn đề, xây dựng nhóm làm việc Khi sử dụng phương pháp Kể Chuyện, THV và học viên cùng thực phần việc : xây dựng/ chuẩn bị câu chuyện; kể chuyện; phân tích và rút bài học từ câu chuyện, áp dụng các bài học vào sống Phần kể chuyện không thiết phải THV thực Câu chuyện có thể học viên người khác kể Trong trường hợp này, THV GiaoAnTieuHoc.com (21)