Giáo án môn Tin học 11 - Chương I: Một số khái niệm

20 42 0
Giáo án môn Tin học 11 - Chương I: Một số khái niệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời dành riêng, tên chuẩn và tên do người - Thảo luận theo nhóm và điền phiếu lập trình đặt học tập - Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhom trình - Quan sát tran[r]

(1)1/99 Tiết 1: Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Bài 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I Mục Tiêu: - Hiểu khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình - Biết khái niệm chương trình dịch - Phân biệt hai loại chương trình dịch là thông dịch và biên dịch II Đồ Dùng Dạy Học III Hoạt Động Dạy – Học khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ghi nội dung bài toán đặt vấn đề: Quan sát nội dung bài toán và theo dõi kết luận nghiệm phương trình yêu cầu giáo viên ax+b=0 - Input: a, b - Hãy xác định input và output - Output: x=-b/a, vô ngiệm, vố số bài toán? nghiệm - Háy xác định các bước để tìm B1: nhập:a, b B2: a<>0 kết luận có nghiệm x=-b/a output? - Diễn giải: hệ thống các bước này B3: a=0 và b<>0, kết luận vô nghiệm gọi là thuật toán B4: a=0 và b=0, kết luận vô số - Nếu trình bày thuật toán với người nghiệm nước ngoài, em dùng ngôn ngữ - Ngôn ngữ tiếng anh nào để diễn đạt? - Em dùng ngôn ngữ lập trình - Nếu diễn đạt thuật toán này cho - Lập trình là việc sử dụng cấu trúc máy hiểu, em dùng ngôn ngữ liệu và các lệnh ngôn ngữ lập trình nào? cụ thể để mô tả liệu và diễn đạt các - Diễn giải: Hoạt động để diễn đạt thao tác thuật toán thuật toán thông qua ngôn - Ta chương trình ngữ lập trình gọi là lập trình - Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và cho biết khái niệm lập trình Tham khảo sách giáo khoa và sử - Hỏi: kết hoạt động lập dụng vốn hiểu biết tin học để điền phiếu học tập trình? Phát phiếu học tập Yêu cầu các - Ngôn ngữ máy em ghi các loại ngôn ngữ lập trình - Hợp ngữ - Ngôn ngữ bậc cao mà em biết - Đọc nội dung số phiếu học tập - Ngôn ngữ máy: các lệnh mã hoá cho lớp cùng nghe các kí hiệu 0-1 chương trình viết trên ngôn ngữ máy có thể nạp - Hỏi: Em hiểu nào ngôn vào nhớ và thực ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc - Ngôn ngữ bậc cao: các lệnh mã cao? hoá ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tiếng Anh Chương trình viết trên ngôn - Hỏi: làm nào để chuyển ngữ bậc cao phải chuyển đổi thành chương trình viết từ ngôn ngữ bậc chương trình trên ngôn ngữ máy có cao sang ngôn ngữ máy? thể thực - Phải sử dụng chương trình dịch để Lop11.com (2) 2/99 chuyển đổi - Lập trình ngôn ngữ bậc cao dễ - Hỏi: Vì không lập trình trên viết vì các lệnh mã hoá gần ngôn ngữ máy để khỏi phải công với ngôn ngữ tự nhiên Lập trình trên chuyển đổi mà người ta thường lập ngôn ngữ máy khó, thường các trình ngôn ngữ bậc cao? chuyên gia lập trình lập trình Nội dung: Mọi bài toán có thuật toán có thể giải trên máy tính điện tử Các bước để giải bài toán: + Xác định bài toán + Xây dựng thuật toán khả thi + Lập trình - Lập trình là việc sử dụng cấu trúc liệu và các lệnh ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả liệu và diễn đạt các thao tác thuật toán - Ngôn nghữ lập trình là phần mềm dùng để diễn đạt thuật toán thành chương trình giúp cho máy tính hiểu thuật toán đó - Một số loại ngôn ngữ lập trình: ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao Chương trình dịch Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nêu vấn đề: Em muốn giới thiệu Chú ý lắng nghe ví dụ giáo viên trường mình cho du khách quốc tế và thảo luận để tìm ví dụ tương tự biết tiếng Anh, có cách để thực - Khi thủ tướng chính phủ trả lời Cách 1: Cần người biết tiếng Anh, vấn trước nhà báo quốc tế, họ dịch câu nói em sang tiếng thường cần người thông dịch để dịch Anh cho người khách câu tiếng Việt sang tiếng Anh Cách 2: Em soạn nội dung cần giới - Khi thủ tướng đọc bài diễn văn tiếng thiệu giấy và người phiên dịch dịch Anh trươvs hội nghị, họ cần người toàn nội dung đó sang tiếng Anh biên dịch để chuyển văn tiếng Việt đọc cho du khách thành tiếng Anh - Hãy lấy ví dụ tương tự thực tế biên dịch và thông dịch từ tiếng Nghiên cứu sách giáo khoa và suy Anh sang tiếng Việt Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách nghĩ để trả lời giáo khoa và sử dụng các ví dụ trên biết các bước tiến trình thông dịch và biên dịch Nội dung: - Chương trình dịch là chương trình có chức chuyển đổi chương trình viết ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình có thể thực trên máy tính - Cần phải có chương trình dịch để chuyển chương trình viết các ngôn ngữ khác thành ngôn ngữ máy - Đầu vào chương trình dịch là chương trình viết ngôn ngữ lập trình bậc cao Đầu là chương trình viết ngôn ngữ máy - Biên dịch: kiểm tra, phát lỗi và dịch toàn chương trình nguồn thành chương trình có thể thực trên máy - Thông dịch: dịch và thực lệnh Lop11.com (3) 3/99 IV Đánh Giá Cuối Bài Những nội dung đã học - Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình - Khái niệm chương trình dịch Câu hỏi và bài tập nhà - Mỗi loại ngôn ngữ lập trình phú hợp với người lập trình có trình độ nào? - Kể tên số ngôn ngữ lập trình bậc cao có sử dụng kỹ thuật biên dịch và số ngôn ngữ lập trình có sử dụng kỹ thuật thông dịch - Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Xem trước bài học: các thành phần ngôn ngữ lập trình Lop11.com (4) 4/99 Tiết: Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I Mục Tiêu: Kiến thức: - Nắm các thành phần ngôn ngữ lập trình nói chung - Biết số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, … Kỹ năng: - Phân biệt tên chuẩn với tên dành riêng và tên tự đặt - Nhớ các qui định tên, và biến - Biết đặt tên đúng và nhận biết tên sai quy định - Sử dụng đúng chú thích II Đồ Dùng Dạy Học III Hoạt Động Dạy – Học A Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình Nêu khái niệm chương trình dịch B Nội dung bài mới: Các thành phần ngôn ngữ lập trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đặt vấn đề: Có yếu tố nào Độc lập suy nghĩ và trả lời dùng để xây dựng nên ngôn ngữ tiếng - Bảng chữ cái tiếng Việt, số, dấu Việt? - Cách ghép các kí tự thành từ, ghép từ thành câu - Ngữ nghĩa từ và câu Diễn giảng: Trong ngôn ngữ lập Lắng nghe và ghi nhớ trình tương tự vậy, nó gốm có các thành phần: bảng chữ cái, cú Nghiên cứu sách giáo khoa, thảo pháp và ngữ nghĩa Chia lớp làm nhóm, phát bìa luận theo nhóm và điền phiếu học tập: cho nhóm và yêu cầu nhóm - Bảng chữ cái: A->Z, a->z thực nhiệm vụ: - Hệ đếm: 0->9 - Hãy nêu các chữ cái bảng chữ - Kí hiệu đặc biệt: + - * / = < > , cái tiếng Anh - Theo dõi kết các nhóm khác - Nêu các kí tự số hệ đếm thập và bổ sung thiếu sót phân - Nêu số kí tự đặc biệt khác - Thu phiếu trả lời, viết kết lên bảng, gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Nội dung: - Bảng chữ cái: là tập các kí tự dùng để viết chương trình Không phép dùng bất kì kí tự nào ngoài các kí tự quy định bảng chữ cái - Cú pháp: là quy tắc để viết chương trình - Ngữ nghĩa: xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh nó Một số khái niệm a) Tên Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lop11.com (5) 5/99 Đặt vấn đề: đối tượng Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời chương trình phải đặt tên - Gồm chữ số, chữ cái, dấu gạch - Hãy nghiên cứu sách giáo khoa, để - Bắt đầu chữ cái dấu gạch nêu quy cách đặt tên Turbo Pascal? - Độ dìa không quá 127 kí tự, viết liền Viết lên bảng các tên đúng – sai, Quan sat và trả lời yêu cầu học sinh chọn tên đúng - Tiểu kết cho vấn đề bày việc khẳng định lại các tên đúng Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để biết các khái niệm tên Nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời dành riêng, tên chuẩn và tên người - Thảo luận theo nhóm và điền phiếu lập trình đặt học tập - Chia lớp làm nhóm, nhom trình - Quan sát tranh và điền phiếu học tập bày hiểu biết mình loại tên và cho ví dụ - Ghi tên số tên ngôn ngữ lập trình Pascal: Program, Abs, Integer, Type, Xỹ, Byte, Tong - Phát bìa và yêu cầu học sinh Tên dành riêng: Program, Type Tên chuẩn: Abs, Integer, Byte nhóm thực hiện: + Xác định tên dành riêng Tên tự đặt: Xyx, Tong + Xác định tên chuẩn - Quan sát kết nhóm khác và + Xác định tên tự đặt nhận xét, đánh giá và bổ sung - Thu phiếu học tập nhóm, viết - Theo dõi bổ sung giáo viên để kết lên bảng, gọi học sinh nhóm hoàn thiện kiến thức khác nhận xét bổ sung - Tiểu kết cho vấn đề này cách bỏ sung thêm cho nhóm, để đưa trả lời đúng Nội dung: - Mọi đối tượng chương trình phải đặt tên theo quy tắc ngôn ngữ lập trình và chương trình dịch cụ thể - Tên dành riêng: là tên ngôn ngữ lập trình qui định dùng với ý nghĩa xác định (còn gọi là từ khoá), người lập trình không dùng với ý nghĩa khác - Tên chuẩn: là tên ngôn ngữ lập trình qui định dùng với ý nghĩa định nào đó, người lập trình có thể định nghĩa lại để dùng nó với ý nghĩa khác - Tên người lập trình đặt: là tên dùng theo ý nghĩa riêng người lập trình, tên này khai báo trước sử dụng Các tên không trùng với tên dành riêng b) Hằng, biến và chú thích Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh cho số ví dụ Độc lập suy nghĩ và trả lời số, xâu và logic - Hằng số: 50, 60.5 – Trình bày khái niệm số, - Hằng xâu: ‘Hoạt động học sinh Lop11.com (6) 6/99 xâu và logi Noi’, ‘A’ - Hằng logic: True, False - Trả lời các khái niệm Quan sát bảng và trả lời - Hằng số: -32767, 1.5E+2 - Hằng xâu: ‘QB’, ‘50’ Ghi bảng: xác định số, xâu các sau: -32767 ‘QB’ ‘50’ 1.5E+2 Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo hkoa, cho biết khái nệm biến Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời - Cho ví dụ số biến Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách - Ví dụ hai tên biến là: Tong, Xyz giáo khoa và cho biết chức Độc lập tham khảo sách giáo khoa chú thích chương trình để trả lời - Cho ví dụ dòng chú thích - Hỏi: Tên biến và tên là tên - { Lenh xuat du lieu} dành riêng hay tên chuẩn hay tên - Là tên người lập trình đặt - Không, vì đó là dòng chú thích người lập trình đặt? - Hỏi: Các lệnh viết cặp dấu { } có TP thực không? Vì sao? Nội dung: - Hằng là đại lượng không đổi quá trình thực chương trình Có loại thường dùng: + Hằng số học: là các số nguyên số thực, có dấu không dấu + Hằng logic: là giá trị đúng (True) sai (False) + Hằng xâu: là chuỗi kí tự bất kì Khi viết, chuỗi kí tự này đặt cặp dấu nháy đơn - Biến là đại lượng đặt tên dùng để lưu trữ giá trị và giá trị này có thể thay đổi quá trình thực chương trình Các biến dùng chương trình phải khai báo - Chú thích đặt cặp dấu { } (* *) dùng để giải thích cho chương trình rõ ràng và dễ hiểu IV Đánh Giá Cuối Bài Những nội dung đã học: - Thành phần ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa - Một số khái niệm: tên, hằng, biến và chú thích Câu hỏi và bài tập nhà: - Làm các bài tập sách giáo khoa Lop11.com (7) 7/99 Tiết: BÀI TẬP I Mục Tiêu - Biết cần phải có chương trình dịch - Biết su khác thông dịch và biên dịch - Biết khác tên dành riêng và tên chuẩn - Viết tên đúng theo quy tắc Pascal II Đồ Dùng Dạy Học III Hoạt Động Dạy Học A Kiểm tra bài cũ: Trình bày khái niệm tên thành phần ngôn ngữ lập trình B Nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tại người ta phải xây Lắng nghe suy nghĩ và trả lời dựng ngôn ngữ lập trình bậc - Lập trình ngôn ngữ bậc cao dễ viết cao? vì các lệnh mã hoá gần với ngôn ngữ tự nhiên Chương trình viết ngôn ngữ lập Nhận xét, đánh giá và cho trình bậc cao nói chung không phụ thuộc vào điểm loại máy, nghĩa là chương trình có thể thực trên nhiều loại máy tính khác - Chương trình dịch là chương trình có chức Chương trình dịch là gì? Tại chuyển đổi các ngôn ngữ khác sang cần phải có chương trình ngôn ngữ máy Cần phải có chương trình dịch dịch? để chuyển chương trình viết các ngôn ngữ khác thành ngôn ngữ máy thì máy Nhận xét, đánh giá và cho tính có thể hiểu và thực hiên điểm - Trong thông dịch không có chương trình đích để lưu trữ Trong biên dịch chương trình Biên dịch và thông dịch khác nguồn và chương trình đích có thể lưu trữ lại để sử dụng sau nào? Nhận xét, đánh giá và cho - Tên dành riêng dùng với ý nghĩa xác điểm định, không dùng với ý nghĩa khác Tên Điểm khác tên chuẩn dùng với ý nghĩa định, có thể khai báo và dùng với ý nghĩa khác dành riêng và tên chuẩn Nhận xét, đánh giá và cho - tên đúng theo quy tắc Pascal: điểm Giải_PT; Baitap1nangcao; _1chuongtrinh; Viết tên đúng theo quy - Những biểu diễn không phải là biểu diễn tắc Pascal Cho biết biểu diễn Pascal: e> g> h> không phải là biểu diễn c> Pascal a> 150.0 b> -22 c> 6,23 d> ‘43’ e> A20 f> 1.06E-15 g> 4+6 h> ‘C i> ‘True” Nhận xét, đánh giá và cho Lop11.com (8) 8/99 điểm IV Đánh Giá Cuối Bài Câu hỏi và bài tập nhà - Tham khảo thêm số bài tập sách bài tập - Xem bài đọc thêm: Ngôn ngữ Pascal Sách giáo khoa trang 14, 15, 16 - Xem trước bài: Cấu trúc chương trình Lop11.com (9) 9/99 Tiết: Chương II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN Bài 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH I Mục Tiêu Biết cấu trúc chung chương trình II Đồ Dùng Dạy Học III Hoạt Động Dạy – Học Cấu trúc chung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phát vấn gợi ý: Một bài tập làm văn Lắng nghe và suy nghĩ trả lời: em thường viết có phần? Các - Có phần phần có thứ tự không? Vì phải - Có thứ tự: mở bài, thân bài, kết luận - Dễ viết, dễ đọc, dễ hiểu nội dung chia vậy? Nghiên cứu sách giáo khoa, thảo Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách luận và trả lời giáo khoa để trả lời câu hỏi sau: - Hai phần: [<phần khai báo>] chương trình có cấu trúc phần <phần thân chương trình> Nội dung: Cấu trúc chương trình có phần: phần khai báo và phần thân chương trình mô tả sau: [<phần khai báo>] <phần thân chương trình> Các thành phần chương trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách Nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận giáo khoa để trả lời các câu hỏi sau: và trả lời - Trong phần khai báo có khai - Khai báo tên chương trình, khai báo báo nào? thư viện chương trình con, khai báo - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai báo hằng, khai báo biến và khai báo chương tên chương trình ngôn ngữ trình - Cấu trúc: Program ten_chuong_trinh; Pascal - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai báo - Ví dụ: Program tinh_tong; thư viện chương trình ngôn - Cấu trúc: Uses ten_thu_vien; ngữ Pascal - Ví dụ: Uses crt; - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai báo - Cấu trúc: Const ten_hang=gia_tri; ngôn ngữ Pascal - Ví dụ: Const maxn=100; - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai báo - Cấu trúc: Var ten_bien:Kiểu_dữ_liệu; biến ngôn ngữ Pascal - Ví dụ: Var a,b,c:Integer; (a,b,c là biến - Yêu cầu học sinh cho biết cấu trúc nguyên) chung phần thân chương trình Begin ngôn ngữ lập trình Pascal Dãy các lệnh; End Nội dung: a) Phần khai báo: khai báo tên chương trình, khai báo thư viện sử dụng, khai báo hằng, khai báo biến và khai báo chương trình Lop11.com (10) 10/99 b) Phần thân chương trình: bao gồm các dãy lệnh đặt cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc Begin Các câu lệnh; End Ví dụ chương trình đơn giản Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tìm hiểu chương trình đơn giản - Khai báo tên chương trình: Program Viết lên bảng chương trình đơn giản VD1; ngôn ngữ Pascal - Khai báo biến: Var x,y:byte; t:word; Program VD1; - Còn lại là phần thân Var x,y:byte; t:word; - Lệnh gán, lệnh đưa thông báo màn hình Begin T:=x+y; Writeln(t); Readln; End - Hỏi: phần khai báo chương trình? - Hỏi: phần thân chương trình? Có lệnh nào thân chương trình? Thảo luận và trả lời Yêu cầu học sinh lấy ví dụ Begin chương trình Pascal không có Writeln(‘Hello’); phần tên và phần khai báo Readln; End IV Đánh Giá Cuối Bài Những nội dung đã học: Một chương trình gồm có phần: + Phần khai báo + Phần thân chương trình Câu hỏi và bài tập nhà - Xem trước nội dung bài: Một số kiểu liệu chuẩn Lop11.com (11) 11/99 Tiết: Bài : MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN Bài 5: KHAI BÁO BIẾN I Mục Tiêu - Biết số kiểu liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự, logic - Biết cấu trúc chung khai bào biến II Đồ Dùng Dạy Học III Hoạt Động Dạy – Học A Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu trúc chung và các thành phần chương trình B Nội dung bài mới: Tìm hiểu số kiểu liệu chuẩn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đặt vấn đề: Trong toán học, để thực Chú ý, lắng nghe và suy nghĩ trả lời hiên tính toán ta cần phải có các - Số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số tập số Đó là các tập số nào? thực,… - Diễn giải: tương tự vậy, ngôn ngữ lập trình Pascal, để lập trình giải các bài toán, cần có các tập hợp,mỗi tập hợp có giới hạn định - Các em có thể hiểu nôm na: kiểu - Liên tưởng các tập số toán học liệu chuẩn là tập hữu hạn các giá với kiểu liệu Pascal trị, kiểu liệu cần dung lượng nhớ cần thiết để lưu trữ và xác định các phép toán có thể tác Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời động lên liệu Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách - Có kiểu: kiểu nguyên, kiểu thực, giáo khoa, trả lời các câu hỏi sau: kiểu kí tự và kiểu logic - Có bao nhiêu kiểu liệu chuẩn - Có loại: Byte, word, integer, longint ngôn ngữ Pascal? - Trong ngôn ngữ Pascal, có - Có loại: Real, extended kiểu nguyên nào thường dùng, phạm vi biểu diễn loại? - Có loại: Char - Trong ngôn ngữ Pascal, có - Có loại: Boolean, gồm phần tử kiểu số thực nào thường dùng, phạm True và False vi biểu diễn loại? - Trong ngôn ngữ Pascal, có bao Chú ý lắng nghe và ghi nhớ nhiêu kiểu kí tự? - Trong ngôn ngữ Pascal, có bao nhiêu kiểu logic, gồm các giá trị nào? Giáo viên giải thích số vấn đề cho học sinh Suy nghĩ và trả lời + Vì phạm vi biểu diễn các Kiểu Real loại kiểu nguyên khác nhau? + Miền biểu diễn các loại kiểu thực, số chữ số có nghĩa? Lop11.com (12) 12/99 Phát vấn: muốn tính toán trên các giá trị: 7.5 ta phải sử dụng kiểu liệu gì? Nội dung: - Kiểu số nguyên: Byte: –> 255 Integer: -32768 –> 32767 Word: –> 65535 Longint: -2148473648 –> 2148473647 - Kiểu số thực: Real: 2.9E-39 -> 1.7E38 Extended: 3.4E-4932 -> 1.1E4932 - Kiểu kí tự: là các kí tự thuộc bảng mã ASCII, gồm 256 kí tự đánh số từ o đến 255 - Kiểu logic: là tập hợp gồm giá trị là True và False, là kết phép so sánh Tìm hiểu cách khai báo biến Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách Nghiên cứu sách giáo khoa và trả giáo khoa và cho biết vì phải khai lời báo biến? - Mọi biến dùng chương trình phải khai báo tên biến và kiểu liệu biến Tên biến dùng để xác lập quan hệ biến với địa nhớ - Cấu trúc chung khai báo biến nơi lưu giữ giá trị biến ngôn ngữ Pascal - Var <danh sách biến>:<kiểu liệu> - Cho ví dụ để khai báo biến nguyên và biến kiểu kí tự Var x:word; Treo tranh có chứa số khai báo y:char; và yêu cầu học sinh chọn khai bào Quan sát tranh và chọn khai báo đúng ngôn ngữ lập trình Pascal? đúng Var x,y,z:word; n l:real; Var X:longint; x,y,z:word; h:in tegr; i:byte; i:byte; Treo tranh có chứa số khai báo biến Pascal - Hỏi: có bao nhiêu biến tất cả, nhớ Quan sát tranh và trả lời phải cấp phát là bao nhiêu? Var x,y:word; - Có biến z:longint; - Tổng nhớ cần cấp phát: x(2byte), y(2byte), x(4byte), h(2byte), i(1byte) h:integer; Tổng 11byte i:byte; IV Đánh Giá Cuối Bài Những nội dung đã học: Lop11.com (13) 13/99 - Các kiểu liệu chuẩn - Mọi biến chương trình phải khai bào Cấu trúc chung khai báo biến Pascal Câu hỏi và bài tập nhà - Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, sách giáo khoa trang 35 - Xem trước nội dung bài: phép toán, biểu thức, câu lệnh gán - Xem nội dung phụ lục B, sách giáo khoa trang 129 Lop11.com (14) 14/99 Tiết: Bài 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN I Mục Tiêu: Kiến thức - Biết các phép toán thông dụng ngôn ngữ lập trình - Biết diễn đạt biểu thức ngôn ngữ lập trình - Biết chức lệnh gán - Biết cấu trúc lệnh gán và số hàm chuẩn thông dụng ngôn ngữ lập trình Pascal Kĩ - Sử dụng các phép toán để xây dựng biểu thức - Sử dụng lệnh gán để viết chương trình II Đồ Dùng Dạy Học: III Hoạt Động Dạy – Học: A Kiểm tra bài cũ: Trình bày số kiểu liệu chuẩn Nêu cách khai báo biến B Nội dung bài mới: Tìm hiểu số phép toán Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đặt vấn đề: để mô tả các thao tác Chú ý lắng nghe thuật toán, ngôn ngữ lập trình sử dụng số khái niệm bản: phép toán, biểu thức, gán giá Suy nghĩ và trả lời - Phép: cộng, trừ, nhân, chia, lấy số dư, trị Phát vấn: hãy kể các phép toán em chia lấy nguyên, so sánh đã học toán học - Diễn giải: ngôn ngữ lập trình Pascal có các phép toán đó - Các phép toán số học: + - * / div diễn đạt cách mod khác - Các phép toán quan hệ: <, <=, >, >=, - Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách <>(khác) giáo khoa và cho biết các nhóm phép - Các phép toán logic: And, Or, Not - Chỉ sử dụng cho kiểu nguyên toán - Hỏi: Phép Div, Mod sử dụng cho kiểu liệu nào? - Thuộc kiểu logic - Hỏi: kết phép toán quan hệ thuộc kiểu liệu nào? Nội dung: - Các phép toán số học: + - * / DIV MOD - Các phép toán quan hệ: <, <=, >, >=, =, <>(khác), dùng để so sánh hay nhiều đại lượng Kết các phép toán này là True False - Các phép toán logic: NOT, OR, AND, thường dùng để tạo các biểu thức logic từ các biểu thức quan hệ đơn giản Tìm hiểu biểu thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nêu vấn đề: Trong toán học ta đã Suy nghĩ và trả lời Lop11.com (15) 15/99 làm quen với khái niệm biểu thức, hãy cho biết yếu tố xây dựng nê biểu thức - Nếu bài toán mà toán hạn là biến số, số hàm số và toán tử là các phép toán số học thì biểu thức có tên gọi là gì? Treo tranh có chứa các biểu thức toán học lên bảng, yêu cầu: sử dụng các phép toán số học, hãy biểu diễn biểu thức toán học sau thành biểu thức ngôn ngữ lập trình 2a+5b+c xy x+y+z2 2z 1-z - Nghiên cứu sách giáo khoa và từ việc xây dựng các biểu thức trên, hãy nêu thứ tự thực các phép toán Nêu vấn đề: toán học ta đã làm quen với số hàm số học, hãy kể tên số hàm đó? - Trong số ngôn ngữ lập trình ta có số hàm diễn đạt cách khác - Treo tranh chứa bảng số hàm chuẩn, yêu cầu học sinh điền thêm các thông tin chức hàm - Cho biểu thức: , hãy biểu diễn biểu thức trên sang biểu thức ngôn ngữ lập trình Nêu vấn đề: Khi biểu thức số học liên kết với phép toán quan hệ ta biểu thức mới, biểu thức đó gọi là biểu thức gì? - Hãy lấy ví dụ biểu thức quan hệ? - Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết cấu trúc chung biểu thức quan hệ? - Thứ tự thực biểu thức quan hệ? - Cho biết kết phép toán quan hệ thuộc kiểu liệu nào đã học? Nêu vấn đề: các biểu thức quan hệ liên kết với phép toán logic gọi là biểu thức logic - Hãy cho số ví dụ biểu thức logic - Gồm phần: toán hạn và toán tử - Biểu thức số học Quan sát tranh và trả lời 2*a+5*b+c x*y/(2*z) (x+y+z*z)/(1-z) - Thực ngoặc trước, ngoài ngoặc sau Nhân, chia, chia nguyên, chia lấy dư trước, cộng, trừ sau Suy nghĩ và trả lời Hàm trị tuyệt đối, hàm bậc hai, hàm sin, hàm cos - Quan sát tranh vẽ, nghiên cứu sâch giáo khoa và lên điền tranh - Suy nghĩ và trả lời - (-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a) Suy nghĩ và trả lời - Goi là biểu thức quan hệ - VÍ dụ: 2*x<y - Cấu trúc chung: <BT1> <phép toán qhệ> <BT2> + Tính giá trị biểu thức + Thực phép toán quan hệ - Kiểu logic Chú ý theo dõi dẫn dắt giáo viên và suy nghĩ để trả lời - Ví dụ: (a>b) or((x+1)<y), (5>2) and ((3+2)<7) - Biểu thức ngôn ngữ lập trình (5<=x) and (x<=11) Lop11.com (16) 16/99 - Trong toán học ta có biểu thức 5<=x<=11, hãy biểu diễn biểu thức này ngôn ngữ lập trình Nội dung: - Biểu thức số học là biểu thức nhận từ các số, biến số và hàm số liên kết với các phép toán số học - Hàm số học chuẩn thông dụng Tên hàm Chức Sqr Hàm bình phương Sqrt Hàm bậc hai Abs Hàm trị tuyệt đối Sin Hàm sin Cos Hàm cos Ln Hàm logarit tự nhiên exp Hàm luỹ thừa số e - Hai biểu thức có cùng kiểu liệu liên kết với phép toán quan hệ cho ta biểu thức quan hệ <biểu thức 1> <phép toán quan hệ> <biểu thưc 2> - Thứ tự thực + Tính giá trị các biểu thức + Thực các phép toán quan hệ - Các biểu thức quan hệ liên kết với phép toán logic ta biểu thức logic Tìm hiểu câu lệnh gán Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu ví dụ lệnh gán - Quan sát ví dụ và suy nghĩ để trả Pascal sau: x:=8+4; lời - Giải thích: lấy cộng 4, đem kết đặt vào x ta x=12 - Hỏi: hãy cho biết chức lệnh gán? + Tính giá trị biểu thức + Gán giá trị tính vào tên biến - Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách <tênbiến>:=<biểuthức>; giáo khoa và cho biết cấu trúc chung lệnh gán ngôn ngữ Pascal - Hãy cho ví dụ để tính nghiệm x:=(-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a); phương trình bậc hai - Giới thiệu thêm ví dụ: cho chương trình Var I,z:integer; Begin z:=4; i:=6; z:=z-1; i:=i+1; writeln(‘i=’,i); writeln(‘z=’,z); readln; End - In màn hình z=3 và i=7 - Hỏi: Chương trình in màn hình giá trị bao nhiêu? - Quan sát kết chương trình Lop11.com (17) 17/99 - Thực chương trình để học sinh kiểm nghiệm kết tự suy luận Nội dung: - Lệnh gán dùng để tính giá trị biểu thức và chuyển giá trị đó và biến - Cấu trúc: tên biến:=biểu thức; - Sự thực hiên máy: + Tính giá trị biểu thức + Đặt giá trị vào tên biến IV Đánh Giá Cuối Bài - Làm các bài tập 5, 6, 7, sách giáo khoa trang 35, 36 - Xem phụ lục A, sách giáo khoa trang 121: số phép toán thường dùng và giá trị phép toán logic - Xem trước bài: các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản Lop11.com (18) 18/99 Tiết: Bài 7: CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN Bài 8: SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH I Mục Tiêu Kiến thức: - Biết thủ rục vào chuẩn lập trình - Biết cấu trúc chung thủ tục vào ngôn ngữ lập trình Pascal - Biết các bước để hoàn thành chương trình - Biết các file chương trình Turbo Pascal 7.0 Kĩ năng: - Viết đúng lệnh vào liệu - Biết nhập đúng liệu thực chương trình - Biết khởi động và thoát hệ soạn thảo Turbo Pascal 7.0 - Soạn chương trình vào máy - Dịch chương trình để phát lỗi cú pháp - Thực chương trình để nhập liệu và thu kết quả, tìm lỗi thuật toán và sữa lỗi II Đồ Dùng Dạy Học III Hoạt Động Dạy Học A Kiểm tra bài cũ: Trình bày số phép toán ngôn ngữ lập trình Trình bày chức lệnh gán B Nội dung bài mới: Tìm hiểu thủ tục nhập liệu vào từ bàn phím Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nêu vấn đề: giải bài Chú ý lắng nghe dẫn dắt giáo viên toán, ta phải đưa liệu vào để máy tính xử lí, việc đưa liệu lệnh gán làm cho chương trình có tác dụng với liệu cố định Để chương trình giải nhiều bài toán hơn, ta phải sử - Nghiên cứu sách giáo khoa và suy nghĩ để trả lời dụng thủ tục nhập liệu - Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách Read(<tênbiến1>,…<tênbiếnn>); giáo khoa và cho biết cấu trúc chung Readln(<tênbiến1>,…<tênbiếnn>); thủ tục nhập liệu ngôn - Phải nhập giá trị cho biến: a, b ngữ lập trình Pascal - Viết lệnh: Readln(a,b); - Nêu ví dụ: viết chương trình giải phương trình ax+b=0, ta phải Quan sát chương trình ví dụ giáo nhập vào các đại lượng nào? viết viên lệnh nhập? Chiếu chương trình Pascal đơn giản có lệnh nhập giã trị cho - Những giá trị này phải gõ cách ít dấu cách kí tự biến - Thực chương trình và thực xuống dòng nhập liệu - Lên bảng thực nhập theo yêu cầu Lop11.com (19) 19/99 - Hỏi: Khi nhập giá trị cho nhiều giáo viên biến, ta phải thực nào? - Yêu cầu học sinh thực nhập liệu cho chương trình Nội dung: - Dùng để đưa nhiều liệu khác cho cùng chương trình xử lí - Nhập: Read/Readln(<tênbiến1>,…,<tênbiếnn>); Tìm hiểu thủ tục đưa liệu màn hình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Dẫn dắt: sau xử lí xong, kết Chú ý lắng nghe dẫn dắt giáo viên tìm lưu nhớ Để thấy kết trên màn hình ta sử dụng thủ tục xuất liệu - Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời - Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách Write(<tênbiến1<,…<tênbiếnn>); giáo khoa và cho biết cấu trúc chung Writeln(<tênbiến1<,…<tênbiếnn>); thủ tục xuất liệu ngôn - Viết lệnh: Writeln(-b/a); ngữ lập trình Pascal - Nêu ví dụ: viết chương trình giải phương trình ax+b=0, ta phải Quan sát chương trình ví dụ giáo đưa màn hình giá trị nghiệm – viên b/a, ta phải viết lệnh nào? Chiếu chương trình Pascal đơn giản Program vd; Var x,y,z:integer; Begin Writeln(‘nhap vao so:’); Readln(a,b); - Viết màn hình dòng chữ và đưa z:=x+y; trỏ xuống dòng Write(x:6, y:6, z:6); Readln; - Dành vị trí trên màn hình để viết số x, End vị trí tiếp để viết số y, vị trí tiếp để viết - Thực chương trình và thực số z nhập liệu để học sinh thấy - Khi các tham số có kiểu kí tự, việc quy định vị trí giống kiểu nguyên kết trên màn hình - Hỏi: Chức lệnh Writeln(); - Khi các tham số có kiểu thực thì phải - Hỏi: ý nghĩa :6 lệnh quy định loại vị trí: vị trí cho toàn số Write(…) thực và vị trí cho phần thập phân - Ví dụ: Write(c:8); - Hỏi: các tham số lệnh Write(r:8:3); Write() thuộc kiểu Char Real thì quy định vị trí nào? - Cho ví dụ cụ thể với biến c kiểu Char và r kiểu Real Nội dung: - Dùng để đưa kết sau xử lí màn hình để người sử dụng thấy - Xuất: Write/Writeln(<tham số1>,…,<tham sốn>); Làm quen với Turbo Pascal 7.0 Lop11.com (20) 20/99 Hoạt động giáo viên Đặt vấn đề: Để sử dụng Turbo Pascal, trên máy phải có các file chương trình cần thiết Tham khảo sách giáo khoa và cho biết tên các file chương trình đó? Hoạt động học sinh Tham khảo sách giáo khoa và trả lời Turbo.exe Turbo.tpl Graph.tpu Egavga.bgi và các file *.chr Học sinh quan sát và ghi nhớ Trình diễn cách khởi động Turbo Pascal thông qua may chiếu - Giới thiệu màn hình soạn thảo chương trình: Bảng chọn, trỏ, vùng soạn thảo, Nội dung: - Chuyển vào thư mục chứa file Turbo.exe - Gõ turbo.exe và enter (nếu môi trường Win thì cần bấm biểu tượng Turbo Pascal) Tập soạn thảo chương trình và dịch lỗi cú pháp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Sọan chương trình làm ví dụ, Quan sát và ghi nhớ lưu chương trình, dịch lỗi - Dùng máy chiếu để minh hoạ thao - Lưu: F2 - Dịch lỗi: ALT_F9 tác lưu file chương trình và biên dịch Soạn chương trình, hỏi các lỗi Quan sát và phát lỗi để sửa lỗi cú pháp chương trình, gọi học cho chương trình Program vd1; sinh dịch lỗi và sửa Program vd1 Var x,y:integer; Var x:integer; Begin Bigen Write(‘Nhap mot so nguyen duong’); Write(‘Nhap mot so nguyen duong); Readln(x); y:=sqrt(x); Readln(x); y:=sqrt(x); Write(y); Write(y); End End Nội dung: - Gõ các lệnh chương trình (giống hệ soạn thảo văn không bỏ dấu) - Lưu file chương trình lên đĩa bấm F2 - Biên dịch lỗi cú pháp bấm ALT_F9 Tập thực chương trình và tìm lỗi thuật toán để hiệu chỉnh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Thực chương trình đã Quan sát giáo viên thực và viết trên, nhập liệu, giới thiệu kết tham khảo sách giáo khoa - Dùng máy chiếu để minh hoạ thao tác thực chương trình CTRL_F9 - Hỏi: Nhóm phím dùng để thực chương trình? - Yêu cầu học sinh nhập liệu và Quan sát yêu cầu giáo viên và thực chương trình0 độc lập suy nghĩ để tìmm test Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 05:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan