Về bài Tổng quan văn học Việt Nam - Đối tượng giao tiếp: Tác giả viết sgk và hsinh lớp 10, hai đối tượng có trình độ và vốn sống khác nhau - Hoàn cảnh của HĐGT: Có tính qui thức - Nội du[r]
(1)1 Trường THPT Chu Văn An SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN : NGỮ VĂN – KHỐI 10 BAN CƠ BẢN GV: LÊ THỊ MAI CHI Lop11.com Năm học 2009- 2010 (2) Trường THPT Chu Văn An TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Họ và tên giáo viên Khối lớp Ban Ngày soạn Tiết số Ngày dạy Môn Chương LÊ THỊ MAI CHI 10(A2,A9,A10) CƠ BẢN 13/08/2009 17/08/2009 NGỮ VĂN MỤC TIÊU, CHUẨN BỊ Mục tiêu Chuẩn bị giáo viên Chuẩn bị học sinh Yêu cầu trang thiết bị Đồ dùng dạy học Kiến thức:- Nắm cách đại cương hai phận lớn văn học Việt Nam: văn học dân gian và văn học viết Nắm cáchkhái quát quá trình phát triển văn học Việt Nam Hiểu Bnhững nội dung thể người Việt Nam văn học 2.Kĩ năng: nắm bắt nét khát quát, phân tích điểm khái quát lớn văn học Giáo dục: Tiếp cận tinh thần yêu văn học, người việt nam thể văn học nói chung và qua các tác phẩm văn chương nói riêng + Sách GK, GV, tham khảo trên mạng thông tin + Giaoan.violet.vn +Thiết kế bài dạy - Phương pháp :Gv tổ chức dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu vấn đề, trao đổi - thảo luận và trả lời các câu hỏi +Đọc kĩ SGK ngữ văn 10 + Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn sách giáo khoa + Tham khảo số tư liệu liên quan đến bài giảng Bảng HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tình hình lớp : - Kiểm tra sỉ số lớp (1p) Kiểm tra bài cũ Giảng bài : Giới thiệu bài : VH tượng xã hội có lịch sử riêng mình Lịch sử Vh bất kì dân tộc nào là lịch sử tâm hồn dân tộc ấy.Để cung cấp cho các em nhận thức nét lớn văn học nước nhà,chúng ta tìm hiểu tổng quan văn học Việt Nam Tiến trình bài dạy: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15’ HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CÁC BỘ PHẬN CỦA NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM - Thuyết trình kết hợp phát vấn Lop11.com (3) Trường THPT Chu Văn An GV: -VHVN bao gồm các phận lớn nào? TT1: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn học dân gian -VH dân gian là gì? Người trí thức có tham gia sáng tác VH dân gian ko? Nêu vài VD mà em biết? VD: Bài ca dao:“Trong đầm gì đẹp sen ”(Một nhà nho), “Tháp Mười đẹp bông sen ”(Bảo Định Giang), “Hỡi cô tát nước bên đàng ”(Bàng Bá Lân), GV: - Kể tên các thể loại VH dân gian? HS dựa SGK trả I CÁC BỘ PHẬN CỦA VĂN HỌC VIỆT lời câu hỏi NAM HS dựa SGK trả lời câu hỏi và nêu vài ví dụ HS trả lời câu hỏi GV: - Đặc trưng VH dân gian? HS trả lời câu hỏi GV: Vai trò VH dân gian? HS trả lời câu hỏi TT2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn học viết GV? VH viết là gì? GV? Đặc trưng VH viết? GV? Các thành phần chủ yếu VH viết? Nêu vài tác phẩm thuộc các thành phần đó? ?Hệ thống thể loại VH viết? HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi Lop11.com VH dân gian: - K/n: Là sáng tác tập thể và truyền miệng nhân dân lao động - Người trí thức có tham gia sáng tác VH dân gian phải tuân thủ các đặc trưng VH dân gian, trở thành tiếng nói tình cảm chung nhân dân lao động - Các thể loại VH dân gian : Gồn 12 thể loại Thần thoại, truyền thuyết, sử thi, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo - Đặc trưng: + Tính tập thể + Tính truyền miệng + Tính thực hành (gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác đời sống cộng đồng) - Vai trò: + Giữ gìn, mài giũa và phát triển ngôn ngữ dân tộc + Nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân + Góp phần hình thành và phát triển VH viết VH viết: - K/n: Là sáng tác trí thức, ghi lại chữ viết, mang dấu ấn tác giả - Đặc trưng: Là sáng tạo cá nhân, mang dấu ấn cá nhân - Các thành phần chủ yếu: + VH viết chữ Hán + VH viết chữ Nôm + VH viết chữ quốc ngữ - Hệ thống thể loại: + Từ kỉ X-XIX: VH chữ Hán:+ Văn xuôi + Thơ + Văn biền ngẫu VH chữ Nôm:+ Thơ + Văn biền ngẫu + Từ đầu kỉ XX- nay:+ Tự + Trữ tình + Kịch (4) 5’ Trường THPT Chu Văn An * Lưu ý: Hai phận VH dân gian và VH viết luôn có tác động qua lại Khi tinh hoa hai phận văn học này kết tinh lại cá tính sáng tạo, điều kiện lịch sử định đã hình thành các thiên tài VH (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh, ) Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Thuyết trình và phát vấn TT1: Gv chuyển ý, dẫn dắt II CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN CỦA GV?- Nêu cách phân kì tổng HS dự SGK trả VĂN HỌC VIỆT NAM quát VH viết VN? Ba lời câu hỏi - Quá trình phát triển văn học Việt Nam thời kì lớn phân định ntn? gắn chặt với lịch sử chính trị, văn hóa, xã hội đất nước - Có ba thới kì lớn: + Từ kỉ X => XIX + Từ đầu kỉ XX => CMT8/ 1945 + Sau CMT8/ 1945 đến hết kỉ XX - Văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX là VHTĐ - Hai thời kì sau (đầu XX => hết XX) thời kì có đặc điểm riêng nằm chung xu phát triển văn học theo hướng đại hoá nên có thể gọi chung là văn học đại VH trung đại (Thời kì từ kỉ X-XIX): TT2:HDHS tìm hiểu văn học a VH chữ Hán: chữ Hán - Chữ Hán du nhập vào VN từ đầu công GV?- Chữ Hán du nhập HS dự SGK trả nguyên vào VN từ khoảng thời gian lời câu hỏi - VH viết VN thực hình thành vào kỉ X nào? Tại đến kỉ X, VH dân tộc ta giành độc lập viết VN thực hình thành? GV?- Kể tên số tác giả, tác - Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu: phẩm VH viết chữ Hán HS trả lời câu + Lí Thường Kiệt: Nam quốc sơn hà tiêu biểu? hỏi + Trần Quốc Tuấn: Hịch tướng sĩ + Nguyễn Trãi: Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, + Nguyễn Du: Độc Tiểu Thanh kí, Sở kiến hành, b Văn học chữ Nôm: GV? Em biết gì chữ Nôm và HS trả lời câu - Chữ Nôm là loại chữ ghi âm tiếng Việt dựa phát triển VH chữ Nôm? hỏi trên sở chữ Hán người Việt sáng tạo từ kỉ XIII -VH chữ Nôm:+ Ra đời vào kỉ XIII + Phát triển kỉ XV (tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Trãi- Quốc Lop11.com (5) Trường THPT Chu Văn An GV?Ý nghĩa chữ Nôm và VH chữ Nôm? HS trả lời câu hỏi âm thi tập, Lê Thánh Tông- Hồng Đức quốc âm thi tập, ) + Đạt đến đỉnh cao vào kỉ XVIII- đầu kỉ XIX (tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Du- Truyện Kiều, Đoàn Thị Điểm- Chinh phụ ngâm, Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, ) - Ý nghĩa chữ Nôm và VH chữ Nôm: + Chứng tỏ ý chí xây dựng VH và văn hóa độc lập dân tộc ta + Ảnh hưởng sâu sắc từ VH dân gian nên VH chữ Nôm gần gũi và là tiếng nói tình cảm nhân dân lao động + Khẳng định truyền thống lớn VH dân tộc (CN yêu nước, tính thực và CN nhân đạo) + Phản ánh quá trình dân tộc hóa và dân chủ hóa VH trung đại Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học Tiết dặn dò Mở rộng kiến thức Liên hệ các môn học khác Nguồn tài liệu tham khảo + Giaoan.violet.vn Rút kinh nghiệm dạy Nhận xét cấp quản lý Hiệu trưởng Tổ trưởng môn Giáo viên môn LÊ THỊ MAI CHI Lop11.com (6) Trường THPT Chu Văn An TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Họ và tên giáo viên Khối lớp Ban Ngày soạn Tiết số Ngày dạy Môn Chương LÊ THỊ MAI CHI 10(A2,A9,A10) CƠ BẢN 15/08/09 2,2.1 17/08/09 NGÚ VĂN MỤC TIÊU, CHUẨN BỊ Kiến thức:- Giúp hs:- Nhận thức các giai đoạn phát triển VHVNH§ và số nét đặc sắc truyền thống VH dân tộc 2.Kĩ năng: - Biết vận dụng các tri thức đó để tìm hiểu và hệ thống hóa Mục tiêu tác phẩm học VHVN Giáo dục: - Bồi dưỡng niềm tự hào VHVN + Sách GK, GV, tham khảo trên mạng thông tin + Giaoan.violet.vn Chuẩn bị giáo viên +Thiết kế bài dạy - Phương pháp :Gv tổ chức dạy- học theo cách kết hợp các hình thức nêu vấn đề, trao đổi - thảo luận và trả lời các câu hỏi Chuẩn bị học sinh +Đọc kĩ SGK ngữ văn 10 + Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn sách giáo khoa + Tham khảo số tư liệu liên quan đến bài giảng Yêu cầu trang thiết bị Bảng Đồ dùng dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tình hình lớp : - Kiểm tra sỉ số lớp (1p) Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi: Phân biệt VHDG và VH viết? Các thành phần VHTĐ? Ý nghĩa chữ Nôm và VH chữ Nôm? Giảng bài : a Giới thiệu bài : b Tiến trình bài dạy TL 30’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: VĂN HỌC HIỆN ĐẠI Gợi mở , phát vấn Lop11.com NỘI DUNG (7) Trường THPT Chu Văn An GV: -Vì VHVN kỉ XX gọi là VH đại? Gv nhận xét, chốt ý: Vì:+ Nó phát triển thời kì mà QHSX chủ yếu dựa vào quá trình đại hóa + Những tư tưởng tiến văn minh phương Tây xâm nhập vào VN thay đổi tư duy, tình cảm, lối sống người Việt thay đổi quan niệm và thị hiếu VH + Ảnh hưởng VH phương Tây trên sở kế thừa tinh hoa VH dân tộc GV: - VHHĐ chia thành giai đoạn nhỏ nào? GV giảng thêm cho Hs hiểu giai đoạn có đặc điểm gì GV : Em hãy so sánh khác VHTĐ và VHHĐ? GV- VHHĐ chia thành giai đoạn nhỏ nào? Nêu đặc điểm chính giai đoạn VH 1900-1930? - Kể tên các tác giả tiêu biểu giai đoạn này? GV Nêu đặc điểm chính VHVN giai đoạn từ 1930-1945? Gv gợi mở: Đây là giai đoạn phát triển rực rỡ VHVNHĐ Nền VH nước ta với trăm nhà đua tiếng trăm hoa đua nở “Một năm ta ba mươi năm người”(VũNgọc Phan) - Nhịp độ phát triển VHVN giai đoạn này ntn? Công đại hóa VH dân tộc đã hoàn thành chưa? - Kể tên các tác giả tiêu biểu? GV : - Nêu đặc điểm chính HS thảo luận, trả lời VH đại (Từ đầu kỉ XX- hết kỉ XX): Chia giai đoạn: + Từ đầu XX => 1930 + Từ 1930 => 1945 + Từ 1945 => 1975 + Từ 1975 => - Chữ viết : Chữ quốc ngữ - Đặc điểm VHVN thời kì có khác nhau: HS so sánh a VHVN từ 1900- 1930: (Dựa vào các - Đặc điểm: Là giai đoạn văn học giao thời thành tựu ) + Dấu tích VH trung đại: quan niệm thẩm mĩ, số thể loại VH trung đại (thơ Đường luật, văn biền ngẫu, ) lớp nhà nho cuối mùa sử dụng + Cái mới: VHVN đã bước vào quỹ đạo đại hóa, có tiếp xúc, học tập VH châu Âu - Các tác giả tiêu biểu: Tản Đà, Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Phan Bội Châu, HS suy nghĩ b VHVN từ 1930-1945: trả lời - Đặc điểm: + VH phát triển với nhịp độ mau lẹ + Công đại hóa VH đã hoàn thành HS suy nghĩ trả lời Lop11.com HS suy nghĩ - Các tác giả tiêu biểu: + Thế Lữ, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính, + Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân, + Tố Hữu, Hồ Chí Minh, + Hoài Thanh, Hải Triều, c VHVN từ 1945-1975: (8) Trường THPT Chu Văn An VHVN giai đoạn từ 1945-1975? Gv gợi mở: Giai đoạn 19451975 là giai đoạn lịch sử đầy biến động, đau thương hào hùng dân tộc ta Cả nước gồng mình lên để tiến hành hai chiến tranh vệ quốc vĩ đại VHVN gắn bó sâu sắc, là “tấm gương xê dịch trên đường lớn” để phản ánh kịp thời tranh sống GV: VHVN đạo tư tưởng, đường lối tổ chức nào? phục vụ nhiệm vụ gì? Những nội dung phản ánh chính nó? - Kể tên các tác giả tiêu biểu? GV - Nêu đặc điểm chính VHVN giai đoạn từ 1975- hết kỉ XX? trả lời HS suy nghĩ trả lời HS suy nghĩ trả lời - Kể tên các tác giả tiêu biểu? GV: Từ hiểu biết trên, em có nhận xét, dánh giá gì VHVN? 10’ HS suy nghĩ trả lời - Đặc điểm: Là giai đoạn VH cách mạng + VH đạo tư tưởng, đường lối Đảng + VH phát triển thống phục vụ các nhiệm vụ chính trị - Nội dung phản ánh chính: + Sự nghiệp đấu tranh cách mạng + Công xây dựng sống nhân dân VH mang đậm cảm hứng sử thi và chất lãng mạn cách mạng - Các tác giả tiêu biểu: Quang Dũng, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Cầm, Tô Hoài, Kim Lân, Nguyễn Minh Châu, Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh, d VHVN từ 1975- hết kỉ XX: - Đặc điểm: + VHVN bước vào giai đoạn phát triển + Hai mảng đề tài lớn là: lịch sử chiến tranh cách mạng và người Việt Nam đương đại - Các tác giả tiêu biểu: Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường, Bảo Ninh, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Đánh giá: Nền VHVN đã đạt thành tựu to lớn: + Kết tinh tác giả VH lớn: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh, + Nhiều tác phẩm có giá trị dịch nhiều thứ tiếng trên giới: Truyện Kiều, Nhật kí tù, Thơ tình Xuân Diệu, + Có vị trí xứng đáng VH nhân loại Hoạt động 2: TÌM HIỂU CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC III Con người Việt Nam qua VH: TT1:Gv chuyển ý, dẫn dắt Con người Việt Nam mối quan hệ GV :Mối quan hệ người Hs trả lời và với giới tự nhiên: Việt Nam với giới tự nhiên cho và ví a Văn học dân gian : biểu qua mặt dụ - Nhận thức, cải tạo, chinh phục giới tự nhiên để xây dựng non sông đất nước, thiên nào? VD minh họa? VD: + Thần thoại Thần trụ trời, nhiên VN tươi đẹp đã ăn sâu vào tiềm thức Lop11.com Quả bầu tiên, giải thích chúng ta vì hình ảnh thiên nhiên (9) Trường THPT Chu Văn An hình thành giới tự nhiên và người + Truyền thuyết Sơn Tinh- Thủy Tinh khát vọng chinh phục giới tự nhiên VD: Cày đồng buổi ban trưa .phần “ “Cơm ăn bát no Ruộng cày vụ cho đành lòng ” GV : Lấy vài ví dụ văn học TĐ gắn liền với thiên nhiên VD : Khuôn trăng đầy đặn Mây thua nước tuyết sử dụng gần gũi , chân thưc - Thiên nhiên là người bạn tri âm, tri kỉ: VD: + Ca dao quê hương đất nước: “ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh ” “ Hỡi cô tát nước bên đường ” “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng ” HS lấy vài ví dụ b Văn học Trung đại - Thiên nhiên gắn với lí tưởng thẩm mĩ, đạo đức nhà nho: VD: Tùng, cúc, trúc, mai cốt cách người quân tử, nhân cách cao thượng (thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,Nguyễn Du ) c Văn học Hiện Đại- Thiên nhiên thể tình yêu quê hương, đất nước, yêu sống và đặc biệt là tình yêu lứa đôi: VD: Ai mua trăng .(HMT) Sóng (Xuân Quỳnh), Tương tư (Nguyễn Bính), Hương thầm (Phan Thị Thanh Nhàn), GV - Từ mối quan hệ gắn bó Con người Việt Nam có tình yêu thiên sâu sắc người Việt Nam nhiên sâu sắc và thấm thía và thiên nhiên, em thấy người HS suy nghĩ trả lời Việt có tình cảm với thiên nhiên ntn? TT1:GV :- Tại CN yêu nước lại trở thành nội dung quan trọng và bật VHVN? Vì: + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, sớm có ý thức xây dựng quốc gia độc lập, tự + Do điều kiện tự nhiên đặc biệt đất nước ta luôn phải đấu tranh chống ngoại xâm để giành và giữ độc lập lòng yêu nước mài giũa GV - Những biểu CN yêu nước VHVN? TT1:GV:- Em hãy nêu biểu mối quan hệ người Việt Nam và xã hội? Phân tích VD minh họa? VD: Truyện cổ tích (Tấm Cám, Thạch Sanh, ) khát vọng công lí “ở hiền gặp lành”, “ác Con người Việt Nam mối quan hệ HS dựa SGK với quốc gia dân tộc: trả lời câu hỏi - CN yêu nước - nội dung quan trọng và bật VHVN - Quốc gia dân tộc luôn đặt lên đầu vì người dân sớm có ý thức tinh thần yêu nước : VD : VHDG : Thánh Gióng VHTĐ + VHHĐ : Niềm tự hào dân tộc qua tuyên ngôn độc lập : NQSH –Lý Thường Kiệt BNĐCáo- Ntrãi, Tuyên ngôn ĐL – HCM tác phẩm đã để lại cho văn học nước nhà kho tàn kiến thức vô giá CN yêu nước là nội dung tiêu biểu, HS suy nghĩ trả giá trị quan trọng VHVN lời HS suy nghĩ trả Con người Việt Nam mối quan hệ lời với xã hội: - Mơ ước xã hội công tốt đẹp ước muốn, khát vọng muôn đời nhân dân HS lấy và VD ta minh hoạ Lop11.com (trong VHDG+ (10) 10 Trường THPT Chu Văn An giả ác báo” VHTĐ+VHHĐ VD: Con nhớ lấy câu này - Tố cáo, phê phán các lực chuyên quyền và bày tỏ lòng cảm thông với nhân dân bị áp Cướp đêm là giặc .quan ” Truyện Kiều – NDu PP XH Pkiến đã áp đẩy xô người - Nhận thức, phê phán, cải tạo xã hội phụ nữ Tắt đèn- NTTố; Chí Phèo – là người với ý chí quật cường, NCao có sức mạnh tiềm tàng ko chấp nhận là nạn nhân đau khổ xã hội áp bất công mà Mùa lạc – NKhải ko ngừng đấu tranh cho tự do, hạnh phúc, nhân phẩm và quyền sống mình GV: - Theo em, ý thức cá nhân Con người Việt Nam và ý thức là gì? thân: - Ý thức cá nhân: là ý thức chính người - Ý thức thân mình với các mặt song song tồn (thể xácngười Việt Nam biểu tâm hồn, năng- văn hóa, tư tưỏng vị kỉ- tư VH ntn? tưởng vị tha, ý thức cá nhân- ý thức cộng Gợi mở: Mối quan hệ ý đồng, ) thức cá nhân và ý thức cộng - Biểu hiện: đồng? Khi nào người Việt Nam + VHVN ghi lại quá trình lựa chọn, đấu tranh chú trọng đến ý thức cá nhân, ý thức cộng đồng? Nêu các giai để khẳng định đạo lí làm người người Việt Nam kết hợp hài hòa hai phương đoạn VH minh họa? - Xu hướng VH nước ta diện: ý thức cá nhân – ý thức cộng đồng là gì? Em có tán đồng + Vì lí khác nên giai tác phẩm đề cao đoạn định, VHVN đề cao hai quyền hưởng thụ theo mặt trên người ko? Vì sao? Trong chiến tranh công cải tạo, chinh phục tự nhiên, cần huy động sức mạnh cộng đồng, VHVN đề cao ý thức cộng đồng (VHVN giai đoạn kỉ X-XIV, 19451975) Khi sống yên bình, người có điều kiện quan tâm đến đời sống cá nhân quyền sống cá nhân bị chà đạp, ý thức cá nhân đề cao (VHVN giai đoạn kỉ XVIII- đầu XIX, 1930-1945) + Xu hướng VH nước ta nay: xây dựng đạo lí làm người với phẩm chất tốt đẹp (nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh vì nghiệp chính nghĩa, ).VHVN đề cao quyền sống cá nhân ko chấp nhận chủ nghĩa cá nhân cực đoan Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(2’) Về nhà : - Học bài - Làm bài tập: Lập bảng so sánh VHTĐ và VHHĐ - Đọc trước bài: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Mở rộng kiến thức Lop11.com (11) 11 Trường THPT Chu Văn An Liên hệ các môn học khác Nguồn tài liệu tham khảo Lịch sử Việt nam Rút kinh nghiệm dạy Nhận xét cấp quản lý Hiệu trưởng Tổ trưởng môn Giáo viên môn LÊ THỊ MAI CHI HOẠT ĐỘNG GIAOLop11.com TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (12) 12 Trường THPT Chu Văn An GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Họ và tên giáo viên Khối lớp Ban Ngày soạn Tiết số Ngày dạy Môn Chương LÊ THỊ MAI CHI 10(A2,A9,A10) CƠ BẢN 17/08/2009 03 19/08/2009 NGÚ VĂN MỤC TIÊU, CHUẨN BỊ Mục tiêu Kiến thức: nắm kiến thức hoạt động giao tiếp nâng cao kỷ tạo lập, phân tích lĩnh hội giao tiếp Rèn luyện kĩ năng: phân tích, lĩnh hội, tạo lập văn giao tiếp Giáo dục: tự trau dồi ngôn ngữ, tính sáng tạo quá trình tạo lập văn - Sách GK, GV tài liệu tham khảo, bài soạn - Giaoan.violet.vn Chuẩn bị giáo viên - Phương pháp : Thực hành luyện tập là chủ yếu Đàm thoại, phát vấn, trao đổi thảo luận nhóm, trình bày, phát vấn đề - Hình thức tiến hành: trình bày bảng Chuẩn bị học sinh Yêu cầu trang thiết bị Đồ dùng dạy học + Đọc thêm số tài liệu tham khảo liên quan đến bài học - Học sinh: chuẩn bị bài qua đọc văn và soạn bài theo hướng dẫn học bài - Phần mềm PP - Máy chiếu , bảng đen HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tình hình lớp : - Kiểm tra sỉ số lớp (1p) Kiểm tra bài cũ : * HSTB: văn học Việt Nam hợp thành phận văn học nào? Văn học dân gian Việt Nam chia làm thể loại? * HS khá: văn học viết Việt Nam chia làm thời kì phát triển? Em hãy kể tên các thời kì, giai đoạn phát triển cảu văn học viết Việt Nam Giảng bài : Tiến trình bài dạy: TL 25’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1:Tìm hiểu ngữ liệu: Đọc văn bản, phát vấn Lop11.com NỘI DUNG (13) 13 Trường THPT Chu Văn An TT1:GV hưóng dẫn :Tìm hiểu ngữ liệu GV:Cuộc đối thoại văn trên có các nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ với ntn? HS tìm hiểu ngữ liệu I TÌM HIỂU NGỮ LIỆU Đọc đoạn văn trích văn bản”hội nghị Diên hồng” HS dựa vào -Đối tượng giao tiếp: ngữ liệu để trả +Vua & các bô lão lời câu hỏi +Vua: người lãnh đạo tối cao đất nước, các bô lãolà đại diện cho các tầng lớp nhân dân +Các n/vật gtiếp có vị khác nên ngôn ngữ gtiếp khác nhau(từ xưng hô, từ thể thái độ, các câu nói tỉnh lược…) GV: Trong đoạn văn, các nhân vật - Quá trình hoạt động gtiếp: giao tiếp đổi vai cho HS dựa vào + Người nói và người nghe có thể đổi vai ntn? Vai trò người nói và người ngữ liệu để trả cho + Người nói tạo lời nói, người nghe lĩnh nghe quá trình thực giao lời câu hỏi tiếp này? hội và giải mã nội dung lĩnh hội GV: HĐGT vua và các bô lão - Hoàn cảnh giao tiếp: Đất nước có diễn hoàn cảnh nào? giặc ngoại xâm Gv tiếp tục cho Hs ôn lại kiến thức HS dựa vào bài “Tổng quan…” đồng thời đặt ngữ liệu để trả câu hỏi xoáy vào trọng tâm bài lời câu hỏi học + Đối tượng giao tiếp là ai? + Hoàn cảnh giao tiếp? + Nội dung giao tiếp? + Mục đích giao tiếp? TT2 Từ ngữ liệu đã phân tích, y/c HS: GV:+ k/n HĐGT? HS trả lời câu hỏi Về bài Tổng quan văn học Việt Nam - Đối tượng giao tiếp: Tác giả viết sgk và hsinh lớp 10, hai đối tượng có trình độ và vốn sống khác - Hoàn cảnh HĐGT: Có tính qui thức - Nội dung giao tiếp: Thuộc lĩnh vực văn học sử VN, bao gồm vấn đề bản: +Các phận hợp VHVN +Quá trinh phát triển VHVN +Con người VN qua văn học -Mục đích giao tiếp: Giúp hsinh nắm kiến thức và khái quát lịch sử phát triển VHVN II KẾT LUẬN + HĐGT: là hoạt động trao đổi thông tin, tâm tư, tình cảm… người với người đời sống hàng ngày - HĐGT có thể dạng ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết - Giao tiếp có thể tiến hành nhiều phương tiện: thô sơ cử chỉ, điệu bộ, nét mặt; đại các phương tiện kĩ thuật - mục đích HĐGT: nhận thức, hành động và biểu lộ tình cảm GV + Các quá trình HĐGT? HS trả lời câu hỏi Lop11.com + Các quá trình HĐGT: (14) 14 Trường THPT Chu Văn An - Tạo lập văn bản: người nói (viết) sản sinh lời nói, câu văn Đó là quá trình chuyển từ nội dung ý nghĩ thành hình thức ngôn ngữ (lời nói hay văn viết), cho nên còn gọi là quá trình kí mã tạo lập VB - TIếp nhận và lĩnh hội: người nghe (đọc) tiếp nhận VB Đó là quá trình từ lời nói, câu văn để rút nội dung ý nghĩa qtrình giải mã hai qtrình có tác động qua lại Mỗi cá nhân tham gia gtiếp cần có lực thực hai qtrình, thành thạo tiến hành kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Sơ đồ: Người nói (viết) VB người nghe (đọc) tạo lập lĩnh hội GV + Các nhân tố giao tiếp? HS trả lời câu hỏi + Nhân tố giao tiếp: - nhân vật giao tiếp: Ai nói (viết)? Nói (viết) cho ai? - H/c gtiếp: Nói (viết) h/c nào? đâu? Khi nào? - ND gtiếp: nói (viết) vđ gì? cái gì? - Mđ’ gtiếp: nói (viết) để làm gì? nhằm mục đích gì? Phương tiện và cách thức gtiếp: nói (viết) 5’ GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK HS đọc ghi nhớ II GHI NHỚ SGK 10’ Hoạt động 3: Luyện tập Luyện tập và củng cố III LUYỆN TẬP - Gv cho bài tập, chia nhóm Hs(3 ***Bài tập vận dụng: Phân tích các nhân tố nhóm) và nêu yêu cầu cần đạt để giao tiếp hoạt động giao tiếp mua bán Hs thực hành khoảng 3-5 người mua và người bán chợ? - Đối tượng giao tiếp: người mua và người phút bán + Nhóm 1: Phân tích đối tượng và - Hoàn cảnh giao tiếp: chợ, lúc chợ quá trình gtiếp HĐGT họp người mua và người bán chợ Lop11.com +Nhóm2:Phân tích hoàn cảnh, nội - Nội dung giao tiếp: trao đổi, thoả thuận (15) 15 Trường THPT Chu Văn An dung gtiếp chợ người mua& người bán +Nhóm3: Phân tích mục đích, kết HĐGT người mua và người bán chợ -Gv mời đại diện nhóm trình bày bài làm nhóm,các thành viên khác bổ sung GV đến thống nội dung cần đạt bài tập GV: Đó là lời ? Câu đó nói vấn đề gì ? Câu đó nhằm mục đích gì ? Tác giả dân gian dã chọn cách nói nào ? mặt hàng, chủng loại, giá cả, số lượng - Mục đích giao tiếp: người mua mua hàng, người bán bán hàng ** Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi : Ai bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(2’) Gv hướng dẫn Hs nhà làm trước các bài tập trang 23,24,25 (có thể cho các em làm theo nhóm) để chuẩn bị cho tiết thực hành Dặn tiết sau Bài : Khái quát văn học dân gian Việt Nam Mở rộng kiến thức Liên hệ các môn học khác Nguồn tài liệu tham khảo Hocmai.vn; baigiangbachkim.com; Rút kinh nghiệm dạy Nhận xét cấp quản lý Hiệu trưởng Tổ trưởng môn Giáo viên môn LÊ THỊ MAI CHI Lop11.com (16) 16 Trường THPT Chu Văn An KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Họ và tên giáo viên Khối lớp Ban Ngày soạn Tiết số Ngày dạy Môn Chương LÊ THỊ MAI CHI 10(A2,A9,A10) CƠ BẢN 22/08/2009 04,4.1 3/09/2009 NGỮ VĂN MỤC TIÊU, CHUẨN BỊ Mục tiêu bài học Chuẩn bị giáo viên Chuẩn bị học sinh Yêu cầu trang thiết bị Đồ dùng dạy học Kiến thức: nắm các đặc trưng văn học dân gian và khái niệm các thể loại văn học dân gian Việt Nam Hiểu rõ vị trí và giá trị to lớn văn học dân gian mối quan hệ với văn học viết và đời sống văn hó dân tộc Rèn luyện kĩ năng: phân tích, liên các phận cảu văn học để hiểu rõ chất chung văn học Việt Nam Giáo dục: xem văn học dân gian là bô phận quan văn hoá dân gian, là tảng nhân cách người Việt Nam Cần phải bảo tồn và phát triển + Sách GK, GV, tham khảo trên mạng thông tin + Tài liệu ca dao, ngụ ngôn, tục ngữ Việt Nam + Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn sách giáo khoa + Các bài ca dao quên thuộc, các câu tục ngữ gần gũi với sống… - Phiếu học tập - Bảnh phụ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tình hình lớp : - Ổn định tổ chức : Kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? Em hãy nêu các quá trình hoạt động giao tiếp? Giảng bài : + Lời vào bài: Khi nói VHDG Lâm Thị Mĩ Dạ đã có câu thơ làm xúc động lòng người: Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu sa Thương người thương ta Yêu núi cách xa tìm Ơû hiền lại gặp lành Người lại gặp người tiên độ trì Và câu ca dao: Trên đồng cạn đồng sâu Chồng cày vợ cấy trâu bừa Từ truyện cổ đến ca dao dân ca, tục ngữ Tất là biểu cụ thể VHDG Để hiểu rõ chúng ta cùng tìm hiểu bài “KHÁI QUÁT VHDG VN” Lop11.com + Tiến trình bài dạy : (17) 17 TL 5’ Trường THPT Chu Văn An Hoạt động thầy trò Nội dung bài học Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm văn học dân gian GV: Em hiểu nào là văn học I Khái niệm dân gian? HS trả lời câu - Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng tập thể sáng tạo nhằm mục đích hỏi phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác GV - Tại văn học dân gian là đời sống cộng đồng nghệ thuật ngôn từ? - Bất văn nghệ thuật nào sáng tạo nghệ thuật ngôn từ GV: Truyền miệng là phương thức nào? + Truyền người này sang người khác, đời này qua đời khác, không viết mà lời GV: Tại là sáng tác tập thể? - Không có chữ viết, cha ông ta lưu truyền qua miệng, nên nảy sinh ý thức sửa văn cho hoàn chỉnh Vì sáng tác dân gian là sáng tác tập thể GV: Thế nào là sinh hoạt khác nhau? Thơ ca dân gian có nhiều bài ca mang chất nghề nghiệp, ca cầy cấy, ca ngư nghiệp, ca nghi lễ 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc trưng văn học dân gian II Đặc trưng văn học dân gian - Văn học dân gian có ba đặc trưng bản: + Tính truyền miệng + Sáng tác tập thể + Tính thực hành TT1: Tìm hiểu tính Truyền Tính truyền miệng miệng VHDG + Không lưu hành chữ viết, truyền từ người sang người kia, đời này qua đời khác, Thực chất truyền miệng là ghi nhớ vào trí óc và phổ biến lại cho người khác Văn học dân gian phổ biến lại, đã thông qua lăng kính chủ quan (bộ não người) nên thường sáng tạo thêm + Hai chiều hướng truyền miệng : - Truyền miệng theo không gian : là lan toả từ nơi này sang nơi khác - Truyền miệng theo thời gian : là bảo lưu từ đời này qua đời khác, từ thời đại này qua Lop11.com (18) 18 Trường THPT Chu Văn An TT2: Tìm hiểu tính tập thể GVGiảng thêm - Văn học dân gian nhiều cá nhân sáng tác không phải cùng thời điểm Mỗi cá nhân tham gia thời điểm khác Vì truyền miệng nên lâu ngày, người ta không nhớ và không cần nhớ đã là tác giả Tác phẩm văn học dân gian trở thành chung, có thể tuỳ ý thêm thắt, sửa chữa, dần trở nên đầy đủ, phong phú nội dung hình thức nghệ thuật VD: Hãy nghe người nông dân tâm sự: Ra anh đã dặn dò Ruộng sâu cấy trước, ruộng gò cấy sau Ruộng sâu cấy trước để lúa cứng cáp lên cao tránh mưa ngập lụt Ta nhận đó là lời ca người nông dân trồng lúa nước Chàng trai nông thôn tế nhị và duyên dáng mượn hình ảnh lá xoan đào để biểu thị lòng mình: Lá này là lá xoan đào Tương tư thì gọi nào em? 40’ thời đại khác Tính tập thể - - VHDG khác với văn học viết Văn học viết cá nhân sáng tác, VHDG tập thể sáng tác => Quá trình sáng tác tập thể diễn ra: + Cá nhân khởi xướng + Tập thể hưởng ứng tham gia + Truyền miệng dân gian => Quá trình truyền miệng tu bổ thêm bớt cho hoàn chỉnh Vì sáng tác VHDG mang đậm tính tập thể - Mọi người có quyền tham gia bổ sung, sửa chữa sáng tác dân gian Tính thực hành - - Văn học dân gian gắn bó mật thiết với các sinh hoạt khác đời sống cộng đồng => Bài ca nghề nghiệp ( kéo lưới, chèo thuyền….) => Bài ca nghi lễ (…) - VHDG gợi cảm hứng cho người dù đâu, làm gì - Tuy nhiên, văn học dân gian, số trường hợp gắn liền với sinh hoạt cá nhân (chẳng hạn mẹ hát ru con, người chèo thuyền hát bài ca sông nước) Mỗi tác phẩm văn học dân gian, qua diễn xướng, có tác dụng trực tiếp công việc hàng ngày họ Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thống thể loại VHDG III Hệ thống thể loại VHDG - VHDG Việt Nam có hệ thống thể loại phán ánh nội dung sống theo cách thức riêng Hệ thống này gồm 12 thể loại: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo Thần thoại: Là tác phẩm tự dân TT1: Thần thoại GV: Kể tên số truyện thần HS trả lời câu gian thường kể các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể khát vọng chinh phục tự thoại mà em biết hỏi GV Giảng thêm : Do quan niệm nhiên và phản ánh quá trình sáng tạo văn hóa người Việt cổ, người thời cổ đại tượng tự nhiên là vị thần cai - Nhân vật :thường kể các vị thần xuất quản thần sông, thần núi, chủ yếu thời công xã nguyên thuỷ thần biển Nhân vật thần Lop11.com - Nội dung : Giải thích tượng tự nhiên (19) 19 Trường THPT Chu Văn An thoại là thần khác hẳn vị thần thần tích, thần phả TT2: Truyền thuyết GV : Truyền thuyết là gì : Các nhân vật truyện truyền thuyết thường kể ai?Nội dung và cho vài ví dụ? TT3: Sử thi GV: Em hãy kể vài sử thi mà em biết và nêu hiểu biết em sử thi TT4: Truyện cổ tích Em hãy kể số truyện cổ tích mà em biết và nêu hiểu biết em thể loại này? TT5: Truyện ngụ ngôn VD: Ếch ngồi đáy giếng ; Rùa và thỏ’ thầy bói xem voi TT6: Truyện cười GV : Truyện cười không gây tiếng cừời mà còn có tính gì nữa? VD: Lợn cưới áo - đến chết hà tiện HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi Lop11.com - Ví dụ : Thần trụ trời ; Con rồng cháu tiên; Sơn tinh Thuỷ tinh Truyền thuyết : Là tác phẩm tự dân gian kể kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử) theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể ngưỡng mộ và tôn vinh nhân dân người có công với đất nước, dân tộc cộng đồng cư dân vùng - Nhân vật : Là người lịch sử thần thánh - ND : Viết hình thành quốc gia - VD : An dương Vương; Thánh Gióng, Sự tích hồ Gươm Sử thi : Là tác phẩm tự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể nhiều biến cố lớn diễn đời sống cộng đồng cư dân thời cổ đại - Nhân vật : Anh hùng, dũng sĩ thời cổ đại - Nội dung : Nhũng diễn biến cộng đồng dân cư thời cổ đại - VD: Đăm Săn’ Đẻ đất đẻ nước Truyện cổ tích : Là tác phẩm tự dân gian mà cốt truyện và hình tượng hư cấu có chủ định, kể số phận người bình thường xã hội, thể tinh thần nhân đạo và lạc quan nhân dân lao động - Nhân vật : Là người bình thường - ND: Viết đấu tranh phân chia giai cấp - VD : Sọ Dừa, Tấm cám, Cây khế Truyện ngụ ngôn : Là tác phẩm tự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, thông qua các ẩn dụ (phần lớn là hình tượng loài vật) để kể việc liên quan đến người, từ đó nêu lên bài học kinh nghiệm sống triết lí nhân sinh - Nhân vật : Là vật - Nội dng : Viết đấu tranh phân chia gia cấp xã hội Truyện cười : Là tác phẩm tự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể việc xấu, trái tự nhiên sống, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí và phê phán xã hội - Nhân vật : Tất người gây tiếng cười - ND : Phê phán thói hư tật xấu nhằm giả trí, giáo dục (20) 20 Trường THPT Chu Văn An TT7 : Tục ngữ GV: Đọc vài câu tục ngữ mà em biết? VD: Trời nắng tốt dư, trời mưa tốt lúa ; Khoai ruộng lạ ;Gần mực thì đen Chuồn chuồn bay TT8 : Câu đố Lấy vài ví dụ câu đố dân gian? VD : Mồm bò, không phải môm bò,lại phải môm bò ĐA : Con óc sên 1/đầu dê mình ốc là gì?ĐA : Con dốc 2/trên lông lông tối lồng làm gì? Đa : Con mắt GV: Mục dích câu đố là gì? TT9 : Vè VD : Vè chàng lía HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi Tục ngữ : Là câu nói ngắn gọn, hàm súc, có hình ảnh, vần, nhịp, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn, thường dùng ngôn ngữ giao tiếp ngày nhân dân Câu đố : Là bài văn vần câu nói có vần, mô tả vật đố hình ảnh, hình tượng khác lạ để người nghe tìm lời giải, nhằm mục đích giải trí, rèn luyện tư và cung cấp tri thức thông thường đời sống - ND : Diễn tả vật tượng để tìm lời giảng _ Mục đích : giải trí và rèn luyện tư cung cấp tri thức Vè : Là tác phẩm tự dân gian có lời thơ mộc mạc, kể các kiện thời diễn xã hội nhằm mục đích thông báo và bình luận TT10 : Ca dao 10 Ca dao : Là lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc diễn VD : Anh thương em ruột thắt xướng, sáng tác nhằm diễn tả giới nội gan bào ; Biết em có thương lại tâm người chút nào hay không? Ví dụ: - Buồn tình buồn tình Rủ xuống biển mò cua Không lẻ ban cho mình lẻ đôi Mang nấu mơ chua rừng - ăn thì hết miếng ngon Nói thì hết lời khôn hoá rồ Em ơi! Chua đã - Chân mình thì lấm rê rê Non xanh nước biếc xin đừng quên Lại cầm bút mà rê chân người Ta có thể chuyển thành lời hát sân khấu chèo Đó là các làn điệu nhịp điệu, hát vỉa… TT11: Truyện thơ 11 Truyện thơ : Là tác phẩm tự dân GV : Kể tên số truyện tho gian thơ, giàu chất trữ tình, diễn tả tâm mà em biết trạng và suy nghĩ người hạnh phúc VD : Tiễn dặn người yêu lứa đôi và công xã hội bị tước đoạt 12 Chèo : Là tác phẩm sân khấu dân TT12: Chèo gian, kết hợp các yếu tố trữ tình và trào lộng VD : Quan âm thị kính để vừa ca ngợi gương đạo đức, vừa phê phán, đả kích cái xấu xã hội (Ngoài chèo, sân khấu dân gian còn có hình thức khác tuồng dân gian, múa rối, các trò diễn mang tích truyện) 25’ Hoạt động 4: Tìm hiểu giá trị VHDG TT1 : GV: - Tri thức dân gian là HS trả lời câu IV Những giá trị VHDG Việt gì? hỏi Nam Gv định hướng: Tri thức dân Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng Lop11.com phong phú đời sống các dân tộc gian là nhận thức, hiểu biết (21)