- HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi: - HS thảo luận theo cặp về những tác hại Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với của không khí bị ô nhiễm.. đời sống của con người, động vậ[r]
(1)Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh 2009- 2010 TUẦN 19 Thứ ba, ngày 12 tháng 01 năm 2010 KHOA HỌC: TẠI SAO CÓ GIÓ I Mục tiêu : - Làm thí nghiệm để nhận không khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích nguyên nhân gây gió II Đồ dùng dạy học : - HS chuẩn bị chong chóng - Đồ dùng thí nghiệm: Hộp đối lưu, nến, diêm, vài nén hương (nếu không có thì dùng hình minh hoạ để mô tả) - Tranh minh hoạ trang 74, 75 SGK phóng to III Các hoạt động dạy học : Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động HS Ổn định - Hát KTBC: GV gọi HS lên hỏi: ? Không khí cần cho thở người, động - HS lên trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung vật, thực vật nào ? ? Thành phần nào không khí quan trọng thở ? ? Cho VD chứng tỏ không khí cần cho sống người, động vật, thực vật - GV nhận xét và ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS nghe b) Hoạt động 1: Trò chơi: chơi chong chóng - Kiểm tra việc chuẩn bị chong chóng HS - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị - Yêu cầu HS dùng tay quay cánh xem chong các bạn chóng có quay không + Theo em, chong chóng quay ? + Chong chóng quay là gió thổi.Vì bạn chạy nhanh + Tại bạn chạy nhanh thì chong chóng + Vì bạn chạy nhanh thì tạo bạn lại quay nhanh ? gió Gió làm quay chong chóng + Nếu trời không có gió, làm nào để chóng + Muốn chong chóng quay nhanh quay nhanh ? trời không có gió thì ta phải chạy + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay + Chong chóng quay nhanh có chậm ? gió thổi mạnh, quay chậm có gió Lop4.com NguyÔn TrÝ Thu (2) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh 2009- 2010 - Kết luận: (Xem SGV) c) Hoạt động 2: Nguyên nhân gây gió - GV yêu cầu HS đọc và làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK + Phần nào hộp có không khí nóng? Tại sao? + Phần nào hộp không có không khí lạnh ? + Khói bay qua ống nào ? thổi yếu - HS lắng nghe - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Phần hộp bên ống A không khí nóng lên là nến cháy đặt ống A + Phần hộp bên ống B có không khí lạnh + Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A và bay lên - Gọi các nhóm trình bày kết các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Khói bay từ mẩu hương ống A mà + Khói từ mẩu hương ống A mà chúng ta nhìn thấy là có gì tác động ? mắt ta nhìn thấy là không khí chuyển động từ B sang A - GV nêu: (Như STKế) - HS nghe + Vì có chuyển động không khí ? + Sự chênh lệch nhiệt độ không khí làm cho không khí chuyển động + Không khí chuyển động theo chiều + Không khí chuyển động từ nơi lạnh nào ? đến nơi nóng + Sự chuyển động không khí tạo gì ? + Sự chuyển động không khí tạo gió c) Hoạt động 3: Sự chuyển động không khí tự nhiên - GV treo tranh minh hoạ 6, SGK - Vài HS lên bảng và trình bày + Hình vẽ khoảng thời gian nào ngày? + H.6 vẽ ban ngày và hướng gió thổi từ biển vào đất liền + Mô tả hướng gió minh hoạ hình + H.7 vẽ ban đêm và hướng gió thổi từ đất liền biển - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu - HS thảo luận theo nhóm trao đổi hỏi: và giải thích tượng + Tại ban ngày có gió từ biển thổi vào đất + Hướng dẫn HS trả lời SGV liền và ban đêm có gió từ đất liền thổi biển ? - Gọi nhóm xung phong trình bày kết Các - Lắng nghe và quan sát hình trên nhóm khác nhận xét, bổ sung bảng - Kết luận: (Xem Sách Thiết Kế) - Gọi HS vào tranh vẽ và giải thích chiều - HS lên bảng trình bày gió thổi - Nhận xét , tuyên dương HS hiểu bài Củng cố: - Tại có gió ? - HS trả lời Lop4.com NguyÔn TrÝ Thu (3) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh 2009- 2010 - GV cho HS trả lời và nhận xét, ghi điểm Dặn dò: - Về nhà học bài và sưu tầm tranh, ảnh tác hại bão gây - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 13 tháng 01 năm 2010 LỊCH SỬ NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I Mục tiêu: - Nắm số kiện suy yếu nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đọa; triều đình số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém tên quan coi thường phép nước + Nông dân và nô tì dậy đấu tranh - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trước suy yếu nhà Trần, Hồ Quý Ly – đai thần vua nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu II Chuẩn bị: - PHT HS; Tranh minh hoạ SGK có III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: Cho HS hát - Cả lớp hát KTBC: - Ý chí tâm tiêu diệt quân xâm lược - HS trả lời câu hỏi quân Mông- Nguyên quân dân nhà Trần - HS nhận xét thể nào? - Khi giặc Mông –Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Phát triển bài: * Hoạt động nhóm: - GV phát PHT cho các nhóm Nội dung - HS các nhóm thảo luận và cử người phiếu: Vào kỉ XIV: trình bày kết + Vua quan nhà Trần sống nào? + Ăn chơi sa đoạ + Những kẻ có quyền đối xử với dân + Ngang nhiên vơ vét nhân dân để sao? làm giàu + Cuộc sống nhân dân nào? + Vô cùng cực khổ + Thái độ phản ứng nhân dân với triều + Bát bình, phẫn nộ trước thói xa hoa, Lop4.com NguyÔn TrÝ Thu (4) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh 2009- 2010 đình sao? bóc lột vua quan, nông dân và nô tì đã dậy đấu tranh + Nguy ngoại xâm nào? + Giặc ngoại xâm lăm le bờ cõi - GV nhận xét, kết luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV cho HS nêu khái quát tình hình - HS nêu đất nước ta cuối thời Trần * Hoạt động lớp: - GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi: + Hồ Quý Ly là người nào? + Là quan đại thần nhà Trần + Ông đã làm gì? + Ông đã thay các quan cao cấp nhà Trần người thực có tài…Những năm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thóc và tổ chức nơi chữa + Hành động truất quyền vua Hồ Quý bệnh cho nhân dân + Hành động truất quyền vua là hợp Ly có hợp lòng dân không? Vì sao? - GV cho HS dựa vào SGK để trả lời lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần lo ăn chơi sa đọa, làm cho tình hình - HS thảo luận và trả lời câu hỏi đất nước ngày càng xấu - HS khác nhận xét, bổ sung Củng cố: - GV cho HS đọc phần bài học SGK - HS đọc bài học - Trình bày biểu suy tàn nhà - HS trả lời câu hỏi Trần? - Triều Hồ thay triều Trần có hợp lịch sử không? Vì sao? Tổng kết- Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: - HS lớp “Chiến thắng Chi Lăng” - Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 14 tháng 01 năm 2010 KHOA HỌC GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH –PHÒNG CHỐNG BÃO I Mục tiêu : - Nêu số tác hại bão: thiệt hại người và - Nêu cách phòng chống: + Theo dõi tin thời tiết + Cắt điện Tàu, thuyền không khơii + Đến nơI trú ẩn an toàn - Giáo dục HS luôn có ý thức không khỏi nhà trời có dông, bão, lũ II Đồ dùng dạy học : - Hình minh hoạ 1, 2, 3, / 76 SGK phóng to Lop4.com NguyÔn TrÝ Thu (5) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh 2009- 2010 - Các băng giấy ghi: cấp 2: gió nhẹ, cấp 5: gió khá mạnh, cấp 7: gió to, cấp 9: gió và các băng giấy ghi thông tin cấp gió trên SGK III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Ổn định Hát KTBC: ? Mô tả thí nghiệm giải thích có gió ? - HS lên bảng trả lời câu hỏi GV ? Dùng tranh minh hoạ giải thích tượng - HS nhận xét, bổ sung ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi biển - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS nghe b) Hoạt động 1: Một số cấp độ gió - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 76 - HS đọc + Em thường nghe thấy nói đến các cấp SGK + Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ độ gió chương trình dự báo thời tiết gió nào ? - Yếu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc thông - HS các nhóm quan sát hình vẽ, HS tin SGK / 76 GV phát PHT cho các đọc thông tin, trao đổi và hoàn thành nhóm phiếu STT a b c d đ e Cấp gió Tác động cấp gió Khi có gió này, mây bay, cây cỏ đu đưa, sóng nước hồ dập dờn Khi có gió này, bầu trời đầy đám mây đen, cây lớn gãy cành, mái nhà có thể bị tốc Lúc này khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa, bạn có thể thấy gió trên da mặt, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn làn khói bay Khi có gió này, trời có thể tối và có bão Cây lớn đu đưa, người ngoài trời khó khăn vì phải chống lại sức gió Gió mạnh liên tiếp, kèm theo mưa to có gió xoáy, có thể bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối… - Gọi HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, - Trình bày và nhận xét câu trả lời bổ sung nhóm bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng a) Cấp 5: Gió khá mạnh b) Cấp 9: Gió c) Cấp 0: Không có gió d) Cấp 2: Gió nhẹ đ) Cấp 7: Gió to e) Cấp 12: Bão lớn - GV kết luận: Gió có thổi mạnh, có - HS nghe thổi yếu Gió càng lớn càng gây tác hại cho Lop4.com NguyÔn TrÝ Thu (6) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh 2009- 2010 người c) Hoạt động 2: Thiệt hại bão gây và cách phóng chống bão + Em hãy nêu dấu hiệu trời có + Khi có gió mạnh kèm mưa to là dấu dông? hiệu trời có dông + Nêu dấu hiệu đặc trưng bão ? + Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời đầy mây đen, đôi có gió xoáy - Tổ chức cho HS hoạt đông nhóm - HS hoạt động nhóm Trao đổi, thảo luận, ghi ý chính, trình bày nhóm - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang - HS đọc và tìm hiểu 77 SGK, sử dụng tranh, ảnh sưu tầm nói : + Tác hại bão gây + Một số cách phòng chống bão mà em biết - Gọi đại diện nhóm trình bày - HS các nhóm đại diện trình bày (vừa - Nhận xét chuẩn bị HS, khả nói vừa tranh, ảnh) trình bày - Kết luận: (Xem sách thiết kế) - HS nghe d) Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình và thuyết minh - Cách tiến hành: - GV phổ biến cách chơi - HS nghe GV phổ biến cách chơi - Gọi HS tham gia trò chơi - HS tham gia trò chơi Khi trình bày có thể vào hình và nói theo hiểu biết mình - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố: + Từ cấp gió nào trở lên gây hại cho - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung người và ? + Nêu số cách phòng chống bão mà em biết - GV nhận xét, ghi điểm và giáo dục HS luôn có ý thức không khỏi nhà trời có dông, bão, lũ Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau - HS nghe - Nhận xét tiết học - Lop4.com NguyÔn TrÝ Thu (7) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh 2009- 2010 Thứ sáu, ngày 15 tháng 01 năm 2010 ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I Mục tiêu : - Nêu số đặc điểm chủ yếu TP Hải Phòng: + Vị trí: ven biển, bn bờ sơng Cấm + Tp cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch, … - Chỉ Hải Phòng trên đồ (lược đồ) II Chuẩn bị : - Các BĐ :hành chính, giao thông VN - Tranh, ảnh TP Hải Phòng (HS sưu tầm) III Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: Cho HS hát - Cả lớp KTBC : - Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội trên BĐ - HS lên BĐ và trả lời câu hỏi - Nêu dẫn chứng cho thấy HN là - HS khác nhận xét trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu nước ta GV nhận xét, ghi điểm Bài : a) Giới thiệu bài: Ghi tựa b) Phát triển bài : Hải Phòng thành phố cảng: *Hoạt động nhóm: - Cho các nhóm dựa vào SGK, BĐ hành - HS các nhóm thảo luận chính và giao thôngVN, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý sau: + TP Hải Phòng nằm đâu? + Chỉ vị trí Hải Phòng trên lược đồ và cho biết HP giáp với các tỉnh nào ? + Từ HP có thể đến các tỉnh khác các loại đường giao thông nào ? + HP có điều kiện tự nhiên thuận lợi - Đại diện các nhóm trình bày kết nào để trở thành cảng biển ? + Mô tả hoạt động cảng HP - HS nhận xét, bổ sung - GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng Hải Phòng: * Hoạt động lớp: - Cho HS dựa vào SGK TLCH sau: - HS trả lời câu hỏi + So với các ngành công nghiệp khác, công - HS khác nhận xét, bổ sung Lop4.com NguyÔn TrÝ Thu (8) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh 2009- 2010 nghiệp đóng tàu HP có vai trò nào? + Kể tên các nhà máy đóng tàu HP + Kể tên các sản phẩm ngành đóng tàu HP (xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách, tàu chở hàng…) Hải Phòng là trung tâm du lịch: * Hoạt động nhóm: - Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận theo gợi ý : + Hải Phòng có điều kiện nào để phát triển ngành du lịch ? - GV nhận xét, kết luận Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc bài khung - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: “Đồng Nam Bộ” - Lop4.com - HS các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết nhóm mình trước lớp - HS đọc - HS lớp - NguyÔn TrÝ Thu (9) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh 2009- 2010 TUẦN 20 Thứ ba, ngày 19 tháng 01 năm 2010 KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I Mục tiêu : - Nêu số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, II Đồ dùng dạy học : - Phiếu điều tra khổ to - Hình minh hoạ trang 78, 79 SGK - Sưu tầm tranh, ảnh thể bầu không khí sạch, bầu không khí bị ô nhiễm III Các hoạt động dạy học : Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động HS Ổn định: Hát KTBC: - Nói tác động gió cấp 2, cấp lên - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung các vật xung quanh gió thổi qua - Nói tác động gió cấp 7, cấp lên các vật xung quanh gió thôi qua - Nêu số cách phòng chống bão mà em biết - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS nghe b) Hoạt động 1: Không khí và không khí bị ô nhiễm - Kiểm tra việc hoàn thành phiếu điều tra - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của HS các bạn + Em có nhận xét gì bầu không khí địa - HS trả lời VD phương em ? + Tại em lại cho bầu không khí địa phương em hay bị ô nhiễm ? - Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ - HS trình bày, HS nói hình: + Hình 1: Là nơi bầu không khí bị ô trang 78, 79 SGK trao đổi và TLCH sau: + Hình nào thể hiên bầu không khí ? nhiễm + Hình 2: là nơi bầu không khí sạch, cao Chi tiết nào cho em biết điều đó ? + Hình nào thể bầu không khí bị ô và xanh, cây cối xanh tươi, không gian rộng, thoáng đãng nhiễm ? Chi tiết nào cho em biết điều đó ? Lop4.com NguyÔn TrÝ Thu (10) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh 2009- 2010 - GV gọi HS trình bày + Hình 3; là nơi bầu không khí bị ô nhiễm + Hình 4: là nơi bầu không khí bị ô nhiễm - Không khí suốt, không màu, không vị, không có hình dạng định + Không khí là không khí không có thành phần gây hại đến sức khoẻ người + Không khí bị ô nhiễm là không khí có chưa 1nhiều bụi, khói, mùi hôi thối rác, gây ảnh hưởng đến người, động vật, thực vật - HS nhắc lại - Không khí có tính chất gì ? + Thế nào là không khí ? + Thế nào là không khí bị ô nhiễm ? - Gọi HS nhắc lại - Nhận xét, khen HS hiểu bài lớp c) Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm : Những - Hoạt động nhóm, các thành viên phát nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ? biểu, thư kí ghi vào giấy nháp - Gọi HS các nhóm phát biểu GV ghi bảng - HS tiếp nối phát biểu + Do khí thải nhà máy + Khói, khí độc các phương tiện giao thông + Bụi, cát trên đường tung lên + Mùi hôi thối rác thải thối rữa + Khói nhóm bếp than gia đình + Đốt rừng, đốt nương làm rẫy + Sử dụng nhiều chất hoá học, phân bón, thuốc trừ sâu + Vứt rác bừa bãi tạo chỗ cho vi khuẩn, … - Kết luận : (Xem Sách thiết kế) - Lắng nghe d) Hoạt động 3: Tác hại không khí bị ô nhiễm - HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi: - HS thảo luận theo cặp tác hại Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì không khí bị ô nhiễm đời sống người, động vật, thực vật ? - HS nối tiếp trình bày - GV gọi HS trình bày nối tiếp ý kiến Tác hại không khí bị ô nhiễm: + Gây bệnh viêm phế quản mãn tính không trùng + Gây bệnh ung thư phổi + Bụi vô mắt làm gây các bệnh mắt + Gây khó thở 10 Lop4.com NguyÔn TrÝ Thu (11) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh 2009- 2010 + Làm cho các loại cây hoa, không lớn được, … - Nhận xét, tuyên dương HS có hiểu - Lắng nghe biết khoa học Củng cố: + Thế nào là không khí bị ô nhiễm ? - HS trả lời + Những tác nhân nào gây ô nhiễm không khí ? - Nhận xét câu trả lời HS Dặn dò: - Về học thuộc mục cần biết trang 79 SGK và chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 20 tháng 01 năm 2010 LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I Mục tiêu: - Nắm số kiện vè khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng): + Lê Lợi chiêu binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn) Trận Chi Lăng là trận định thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn + Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch Liễu Thăng huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải, quân ta công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy + Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút nước - Nắm việc nhà Hậu Lê thành lập: + Thua trận Chi Lăng và số trận khác, quân Minh ohaie đầu hàng, rút nước Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê - Nêu các mẩu chuyện Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần …) II Chuẩn bị: - Hình SGK phóng to - PHT HS - GV sưu tầm mẩu chuyện anh hùng Lê Lợi III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: KT chuẩn bị HS KTBC: + Em hãy trình bày hoàn cảnh nước ta cuối thời - HS đọc bài và trả lời câu hỏi 11 Lop4.com NguyÔn TrÝ Thu (12) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh 2009- 2010 Trần? + Vì nhà Hồ không chống quân Minh xâm lược? - GV ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu b Phát triển bài: - GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng: Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK và đọc các thông tin bài để thấy khung cảnh ải Chi Lăng + Thung lũng Chi Lăng tỉnh nào nước ta? + Thung lũng này có hình nào? + Hai bên thung lũng là gì? + Lòng thung lũng có gì đặc biệt? + Theo em với địa hình Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch - HS nhận xét - HS lớp lắng nghe GV trình bày - HS quan sát lược đồ và đọc SGK - Tỉnh Lạng sơn - Hẹp có hình bầu dục - Núi đá và núi đất - Có sông lại có núi nhỏ - Có lợi cho quân ta mai phục đánh giặc, còn giặc vào ải Chi Lăng thì khó mà có đường - GV nhận xét và cho HS mô tả ải Chi Lăng Sau - HS mô tả đó GV kết ý Để giúp HS thuật lại trận Chi Lăng, GV đưa các câu hỏi cho các em thảo luận nhóm: + Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh - HS dựa vào dàn ý trên để thảo ta đã hành động nào? luận nhóm + Kị binh nhà Minh đã phản ứng nào - Đại diện các nhóm thuật lại diễn trước hành động quân ta? biến chính trận Chi Lăng + Kị binh nhà Minh đã bị thua trận sao? + Bộ binh nhà Minh bị thua trận nào? - GV cho HS khá trình bày lại diễn biến trận - Các nhóm khác nhận xét, bổ Chi Lăng sung - GV nhận xét, kết luận - GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận để HS nắm - HS lớp thảo luận và trả lời tài thao lược quân ta và kết quả, ý nghĩa trận Chi Lăng + Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã - Biết dựa vào địa hình để bày thể thông minh nào? binh, bố trận, dụ địch có đường + Sau trận chi Lăng, thái độ quân Minh vào ải mà không có đường khiến chúng đại bại sao? - GV tổ chức cho HS trao đổi để thống và kết - HS kể luận SGK Củng cố - Dặn dò: 12 Lop4.com NguyÔn TrÝ Thu (13) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh 2009- 2010 - GV tổ chức cho HS lớp giới thiệu tài liệu đã sưu tầm anh hùng Lê Lợi - Cho HS đọc bài khung - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: - HS lớp “Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước.” - Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 21 tháng 01 năm 2010 KHOA HỌC: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG LÀNH I Mục tiêu : Nêu số biện pháp bảo vệ không khí sạch: thu gom, xử lý phân, rác hợp lý; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, - Có ý thức bảo vệ bầu không khí và tuyên truyền, nhắc nhở người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí II Đồ dùng dạy học : - Hình minh hoạ trang 80, 81 (phóng to) - Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh hoạt động bảo vệ môi trường không khí - Các tình ghi sẵn vào phiếu - Giấy A2 để dùng cho nhóm HS III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Ổn định KTBC: + Thế nào là không khí sạch, không khí bị ô nhiễm ? + Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ? + Ô nhiễm không khí có tác hại gì đời sống sinh vật - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động 1: Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí - HS hoạt động theo cặp với yêu cầu Quan sát các hình minh hoạ trang 80, 81 SGK: Nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí ? 13 Lop4.com Hoạt động HS - HS lên bảng trả lời cáccâu hỏi - Lắng nghe - HS phát biểu tự + Ít sử dụng phương tiện giao thông cá nhân, tăng cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng … NguyÔn TrÝ Thu (14) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh 2009- 2010 - Gọi HS trình bày Mỗi HS trình bày hình minh hoạ HS khác bổ sung (nếu có ý kiến khác) - Nhận xét sau HS trình bày và khẳng định việc nên làm nêu tranh: - Hỏi: em, gia đình, địa phương nơi em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí - Kết luận: Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí: + Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí + Giảm lượng khí thải độc hại xe có động + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh + Quy hoạch và xây dựng đô thị và khu công nghiệp + Ap dụng các biện pháp công nghệ, lắp đặt các thiết bị thu, lọc bụi và xử lí độc hại trước thải không khí c) Hoạt động 2: Sắm vai “Đội tuyên truyền bảo vệ bầu khơng khí sạch” - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Yêu cầu HS: + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tuyên truyền cổ động người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí + Phân công thành viên nhóm - Yêu cầu nhóm bình chọn cử đại diện lên trình bày ý tưởng nhóm mình - Các nhóm khác có thể bổ sung để nhóm bạn hoàn thiện - Nhận xét, tuyên dương tất các nhóm Nhắc HS luôn có ý thức thực và tuyên truyền để người cùng thực Củng cố: + Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí ? + Nhận xét câu trả lời HS Dặn dò: - Chuẩn bị vật dụng có thể phát âm ( vỏ lon bia, lon sữa bò, chén, bát…) - Nhận xét tiết học -14 Lop4.com - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trình bày *.Việc nên làm: H1, H2 H3, H5, H6, H7 *Việc không nên làm: H4 - HS tiếp nối phát biểu: - HS nghe - HS hoạt động nhóm - Vài HS trình bày - HS nghe - HS trả lời NguyÔn TrÝ Thu (15) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh 2009- 2010 Thứ sáu, ngày 22 tháng 01 năm 2010 ĐỊA LÍ: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu : - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, đất đai, sông ngòi đồng Nam Bộ + Đồng Nam Bộ là đồng lớn nước ta, phù sa hệ thống sông Mê Công và sông Đồng nai bồi đắp + Đồng Nam Bộ cĩ hệ thống sơng ngịi, knh rạch chằng chịt Ngồi đất phù sa màu mỡ, đồng cịn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo - Chỉ vị trí đồng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Quan sát hình, tìm, v kể tên số sông lớn đồng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu II Chuẩn bị : - Bản đồ : Địa lí tự nhiên, hành chính VN - Tranh, ảnh thiên nhiên đồng Nam Bộ III Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: - GV kiểm tra chuẩn bị HS KTBC : - Thành phố hải Phòng - HS đọc bài và trả lời câu hỏi Bài : a Giới thiệu bài: Ghi tựa b Phát triển bài : Đồng lớn nước ta: - GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn - HS trả lời hiểu biết mình để trả lời các câu hỏi: + ĐB Nam Bộ nằm phía nào đất + Nằm phía Nam Do sông Mê Công nước? Do các sông nào bồi đắp nên ? và sông Đồng Nai bồi đắp nên + ĐB Nam Bộ có đặc điểm gì tiêu + Là ĐB lớn nước, có diện tích biểu (diện tích, địa hình, đất đai.)? lớn gấp lần ĐB Bắc Bộ ĐB có mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt Ngoài đất đai màu mỡ còn nhiều đất chua, mặn, cần cải tạo + Tìm và trên BĐ Địa Lí tự nhiên VN + HS lên BĐ vị trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên - HS nhận xét, bổ sung Giang, Cà Mau, các kênh rạch - GV nhận xét, kết luận Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt: 15 Lop4.com NguyÔn TrÝ Thu (16) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh 2009- 2010 GV cho HS quan sát SGK TLCH: - HS trả lời câu hỏi + Tìm và kể tên số sông lớn, kênh rạch + HS tìm ĐB Nam Bộ + Nêu nhận xét mạng lưới sông ngòi, + Do dân đào nhiều kênh rạch nối kênh rạch ĐB Nam Bộ (nhiều hay ít các sông với nhau, làm cho ĐB có hệ sông?) thống kênh rạch chằng chịt + Nêu đặc điểm sông Mê Công + Là sông lớn trên giới bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều nước và đổ Biển Đông + Giải thích vì nước ta lại có tên là sông + Do hai nhánh sông Tiền, sông Hậu đổ Cửu Long? chín cửa nên tên là Cửu Long - GV nhận xét và lại vị trí sông Mê - HS nhận xét, bổ sung Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế … trên đồ - Cho HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi : - HS trả lời + Vì ĐB Nam Bộ người dân không - HS khác nhận xét, bổ sung đắp đê ven sông? + Sông ĐB Nam Bộ có tác dụng gì? + Để khắc phục tình trạng thiếu nước vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì? - GV mô tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước vào mùa khô ĐB Nam Bộ Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS so sánh khác ĐB - HS so sánh Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ các mặt địa hình, khí hậ , sông ngòi, đất đai - Cho HS đọc phần bài học khung - HS đọc - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: - HS lớp “Người dân ĐB Nam Bộ” - Nhận xét tiết học 16 Lop4.com NguyÔn TrÝ Thu (17) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh 2009- 2010 TUẦN 21 Thứ ba, ngày 26 tháng 01 năm 2010 KHOA HỌC: ÂM THANH I Mục tiêu : Nhận biết âm vật rung động phát II Đồ dùng dạy học : - Mỗi nhóm chuẩn bị vật dụng có thể phát âm + Trống nhỏ, ít giấy vụn nắm gạo + Một số vật khác để tạo âm thanh: kéo, lược, compa, hộp bút, … + Ống bơ, thước, vài hòn sỏi - Chuẩn bị chung: + Đài, băng cat- xét ghi âm : Sấm, sét, động cơ, … + Đàn ghi- ta III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Ổn định KTBC: + Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung lành ? + Tại phải bảo vệ bầu không khí lành? - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm xung quanh ? Hãy nêu các âm mà em nghe và - HS tự phát biểu phân loại chúng theo các nhóm sau: + Âm người gây + Âm người gây ra: tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc ống bơ… + Âm thường nghe vào buổi sáng + Âm thường nghe vào buổi sáng sớm: tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng kẻng, tiếng chim hót, + Âm thường nghe vào ban ngày tiếng còi, xe cộ… + Âm thường nghe vào 17 Lop4.com NguyÔn TrÝ Thu (18) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh 2009- 2010 + Âm thường nghe vào ban đêm c) Hoạt động 2: Các cách làm vật phát âm - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS - Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách để các vật dụng mà em chuẩn bị ống bơ, thước kẻ, sỏi, kéo, lược , … phát âm - Gọi HS các nhóm trình bày cách nhóm mình ? Theo em, vật lại có thể phát âm ? ban ngày: tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa đài, tiếng chim hót, tiếng xe cộ… + Âm thường nghe vào ban đêm: tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng kêu … - HS hoạt động nhóm - HS các nhóm trình bày cách làm để tạo âm từ vật dụng mà HS chuẩn bị + Vật có thể phát âm người tác động vào chúng + Vật có thể phát âm chúng có va chạm với d) Hoạt động 3: Khi nào vật phát âm Thí nghiệm 1: Rắc ít hạt gạo lên mặt trống và gõ trống - GV yêu cầu HS kiểm tra các dụng cụ thí - Kiểm tra dụng cụ và làm theo nhóm nghiệm và thực thí nghiệm - GV yêu cầu HS quan sát tượng xảy - Quan sát, trao đổi và trả lời câu hỏi làm thí nghiệm và suy nghĩ, trao đổi TLCH: + Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ trống + Khi rắc gạo lên mặt trống mà thì mặt trống nào ? không gõ thì mặt trống không rung, các hạt gạo không chuyển động + Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt trống có + Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ lên rung động không ? Các hạt gạo chuyển động mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, nào ? các hạt gạo chuyển động nảy lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu + Khi gõ mạnh thì các hạt gạo chuyển động + Khi gõ mạnh thì các hạt gạo nào ? chuyển động mạnh hơn, trống kêu to + Khi đặt tay lên mặt trống rung thì có + Khi đặt tay lên mặt trống rung tượng gì ? thì mặt trống không rung và trống không kêu Thí nghiệm 2: Dùng tay bật dây đàn, quan sát - HS lớp quan sát và nêu hiện tượng xảy ra, sau đó đặt tay lên dây đàn và tượng: + Khi bật dây đàn thấy dây đàn rung quan sát tượng xảy và phát âm + Khi đặt tay lên dây đàn thì dây 18 Lop4.com NguyÔn TrÝ Thu (19) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh 2009- 2010 không rung và âm - Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu mình và - Cả lớp làm theo yêu cầu lớp cùng nói đồng thanh: Khoa học thật lí thú + Khi nói, em có cảm giác gì ? + Khi nói, em thấy dây quản cổ rung lên + Khi phát âm thì mặt trống, dây đàn, - Khi phát âm thì mặt trống, quản có điểm chung gì ? dây đàn, quản rung động - Kết luận: (Sách thiết kế) - HS nghe Củng cố: GV cho HS chơi trò chơi: Đoán tên âm - HS tham gia trò chơi - GV phổ biến luật chơi: - HS nghe + Chia lớp thành nhóm + Tổng kết điểm + Tuyên dương nhóm thắng Dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 27 tháng 01 năm 2010 LỊCH SỬ NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu: - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ: soạn thảo Bộ luật Hồng Đức (nắm nội dung bản), vẽ đồ đất nước - GD HS biế tự hào chặng đường phát triển vẻ vang đó dân tộc II Chuẩn bị: - Sơ đồ nhà nước thời Hậu lê (để gắn lên bảng) - Một số điểm luật Hồng Đức; PHT HS III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: GV cho HS chuẩn bị SGK và ĐDHT - HS chuẩn bị KTBC: - Tại quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét đánh địch? - Em hãy thuật lại trận phục kích quân ta ải Chi Lăng? - Nêu ý nghĩa trận Chi lăng - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: 19 Lop4.com NguyÔn TrÝ Thu (20) Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh 2009- 2010 a Giới thiệu bài: b Phát triển bài: - GV giới thiệu số nét nhà Lê: * Hoạt động nhóm: - GV phát PHT cho HS - GV tổ chức cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: + Nhà Hậu Lê đời thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô đâu? + Vì triều đại này gọi là triều Hậu Lê? - HS lắng nghe - HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi GV đưa + Nhà Hậu Lê đời năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt, đóng đô Thăng Long + Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê Lê Hoàn lập + Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê + Việc quản lý đất nước ngày càng nào? củng cốvà đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động cá nhân: - GV giới thiệu vai trò Bộ luật Hồng Đức nhấn mạnh: Đây là công cụ để quản lí đất nước - GV thông báo số điểm nội dung Bộ luật Hồng Đức (như SGK) HS trả lời các câu hỏi và đến thống nhận định: + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ai? (vua, - HS trả lời cá nhân - HS lớp nhận xét nhà giàu, làng xã, phụ nữ ) + Luật hồng Đức có điểm nào tiến bộ? + Em có biết vì đồ đầu tiên nước ta có tên là Hồng Đức? - GV cho HS nhận định và trả lời - GV nhận xét và kết luận: (Xem sách thiết kế) Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc bài SGK - HS đọc - Những kiện nào bài thể quyền tối - HS trả lời cao nhà vua? - Nêu nội dung Bộ luật Hồng - HS trả lời Đức - Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: Trường - HS lớp học thời Hậu Lê - Nhận xét tiết học - 20 Lop4.com NguyÔn TrÝ Thu (21)