1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần dạy 9

18 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài tập 2 : Điền từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm : - HS đọc yêu cầu bài tập.. GV hướng dẫ[r]

(1)Tuần Thứ tư ngày 19/10/2011 MĨ THUẬT Tiết : Vẽ trang trí : vẽ màu vào hình có sẵn (VTV / 14 – Thời gian dự kiến : 35 phút) I Mục tiêu : - Hiểu thêm cách sử dụng màu - Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn - Hoà thành bài tập theo yêu cầu II Đồ dùng dạy – học : Bài vẽ mẫu, tranh ảnh các ngày lễ hội III Các hoạt động dạy – học : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động : Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu hình ảnh các ngày lễ hội và gợi ý để HS nhận thấy quang cảnh không khí vui tươi, nhộn nhịp thể tranh… - GV giới thiệu tranh nét “Múa rồng” bạn Quang Trung và gợi ý : + Cảnh múa rồng có thể diễn ban ngày ban đêm + Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm khác : Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng ; Cảnh vật ban đêm ánh đèn, ánh lửa thì màu sắc huyền ảo, lung linh - GV gọi ý HS nhận các hình vẽ : rồng, người và các hình ảnh khác vây, vẩy trên hình rồng ; quần áo ngày lễ,… b Hoạt động : Cách vẽ màu - GV gợi ý cho HS cách vẽ màu : + Tìm màu vẽ hình rồng, người, cây,… + Tìm màu + Các màu vẽ đặt cạnh cần hài hoà, tạo nên vẻ đẹp toàn tranh + Vẽ màu cần có đậm, có nhạt c Hoạt động : Thực hành - HS thực hành vẽ màu vào hình có sẵn GV theo dõi hướng dẫn thêm và nhắc HS vẽ màu cẩn thận, không để lem các hình ảnh khác ngoài - GV thu bài d Hoạt động : Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét và chọn bài vẽ màu đẹp - GV bổ sung và xếp loại các bài vẽ Củng cố : GV nhắc điểm cần lưu ý vẽ màu vào hình có sẵn Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS chuẩn bị trước bài “Vẽ theo mẫu : vẽ cành lá” GiaoAnTieuHoc.com (2) - GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : Tiếng Việt tiết + Ôn tập tiết (SGK / 69 – Thời gian dự kiến : 35 phút) I Mục tiêu : - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) ; trả lời CH nội dung đoạn, bài - Tìm đúng vật so sánh với các câu đã cho (BT2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3) II Đồ dùng dạy – học : Phiếu viết tên bài tập đọc từ tuần đến tuần sgk - Bảng phụ viết sẵn các câu văn bài tập ; viết các câu văn bài tập III Các hoạt động dạy – học : Bài : Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học a Hoạt động : Kiểm tra đọc : - Từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc HS đọc đoạn bài tập đọc đã bốc thăm - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc để HS trả lời GV nhận xét, ghi điểm - GV cho HS đọc thêm bài “ b Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập (VBT / 38): Bài tập : Viết tên các vật so sánh với câu sau : - HS đọc yêu cầu GV giúp HS nắm yêu cầu và hướng dẫn làm bài - HS thảo luận nhóm và ghi kết thảo luận vào phiếu bài tâp - Các nhóm trình bày kết thảo luận GV và HS nhận xét, sửa sai Câu có hình ảnh so sánh Sự vật Sự vật a Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ gương bầu hồ nước gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh dục khổng lồ b Cầu Thê Húc màu son, cong cong cầu Thê Húc tôm tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn c Người ta thấy có rùa lớn, đầu to đầu rùa trái bưởi trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nước Bài tập : Điền các từ ngữ thích hợp ngoặc đơn vào chỗ trống sau để tạo hình ảnh so sánh - HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn làm bài 1HS làm trên bảng phụ GV và HS nhận xét, sửa sai a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng trời cánh diều GiaoAnTieuHoc.com (3) b) Tiếng gió rừng vi vu tiếng sáo c) Sương sớm long lanh tựa hạt ngọc Củng cố : HS đọc lại nội dung bài tập Nhận xét – Dặn dò : GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : _ Ôn tập tiết (SGK / 71 – Thời gian dự kiến : 35 phút) I Mục tiêu : - Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai là gì ? (BT2) - Kể lại đoạn câu chuyện đã học (BT3) II Đồ dùng dạy – học : Phiếu viết tên bài tập đọc từ tuần đến tuần sgk - Bảng phụ viết sẵn hai câu văn bài tập III Các hoạt động dạy – học : Bài : Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học a Hoạt động : Kiểm tra đọc : - Từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc HS đọc đoạn bài tập đọc đã bốc thăm - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc để HS trả lời GV nhận xét, ghi điểm b Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài tập : Viết tên các nhân vật các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Măng non” - HS tìm và viết tên các nhân vật có chủ điểm HS đọc tên các nhân vật GV và HS nhận xét, chốt ý : Cậu bé, vua, En-ri-cô, Cô-rét-ti, bố Bài tập : Đặt câu hỏi cho phận in đậm đây : - HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn làm bài Cả lớp làm vào 1HS làm bảng phụ - GV cùng HS chữa bài a) Ai là hội viên câu lạc thiếu nhi phường ? b) Câu lạc thiếu nhi là gì ? Một học sinh đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm theo.Học sinh làm vào VBT em làm vào bảng phụ Chấm chữa bài Bài tập 3: Kể lại câu chuyện đã học tám tuần đầu - HS nhắc lại các câu chuyện đã học GV bổ sung thêm truyện tiết tập làm văn: Dại gì mà đổi, Khồng nỡ nhìn - HS suy nghĩ kể đoạn câu chuyện bài - GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp GV và HS nhận xét, tuyên dương GiaoAnTieuHoc.com (4) Củng cố : HS đọc lại nội dung bài tập Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS xem trước bài ôn tập tiết GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : _ TOÁN Tiết : 41 Góc vuông, góc không vuông (SGK/41 – Thời gian dự kiến : 35 phút) I Mục tiêu : - Bước đầu có biểu tượng góc, góc vuông, góc không vuông - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông (theo mẫu) Bài 1, bài (3 hình dòng 1), bài 3, bài II Đồ dùng dạy - học: - GV: Ê ke, mô hình đồng hồ - HS: Ê ke III Hoạt động dạy - học : Kiểm tra bài cũ : HS làm bài tập 2, trang 40 GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài a Hoạt động : Giới thiệu góc - GV cho HS xem hình ảnh kim đồng hồ để tạo thành góc vuông (như sgk) - GV “mô tả” HS quan sát có biểu tượng góc: gồm hai cạnh xuất phát từ điểm b Hoạt động :Giới thiệu góc vuông, góc không vuông - GV vẽ góc vuông SGK lên bảng và giới thiệu: Đây là góc vuông ;sau đó giới thiệu tên đỉnh, cạnh góc vuông c Hoạt động : Giới thiệu ê ke - Cho học sinh xem cái ê ke giới thiệu “Đây là cái ê ke” Giáo viên nêu cấu tạo, sau đó nêu tác dụng ê ke : dùng để đo (kiểm tra) góc vuông d Hoạt động : Thực hành (BT2 HS làm miệng) Bài 1: Dùng ê ke để nhận biết góc vuông hình đánh dấu góc vuông Học sinh lên bảng làm GV và HS nhận xét Bài 2: Dùng ê ke để vẽ góc vuông GV hướng dẫn Học sinh làm miệng HS lên bảng lấy e ke kiểm tra GV và HS nhận xét Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm GV hướng dẫn HS làm vào bài tập 1HS lên bảng làm GV chấm, nhận xét, sửa sai Bài : Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài Kiểm tra và sửa sai kịp thời Củng cố : Học sinh nêu tác dụng ê ke: dùng để kiểm tra, vẽ góc vuông GiaoAnTieuHoc.com (5) Nhận xét – dặn dò: Xem lại bài và chuẩn bị bài “Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông ê ke.Nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : _ Buổi chiều Tiếng Việt ( bổ sung ) Ôn tập Thời gian dự kiến : 70 phút I/Mục tiêu : - Rèn cho học sinh kĩ điền tử ngữ thích hợp Điền dấu phẩy và dấu chấm - Có khả lựa chọn ý đúng bài tập trắc nghiệm - Củng cố kiến thức mẫu câu Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai nào ? II Chuẩn bị : - Sách Tiếng Việt và Toán - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học : Bài cũ : giáo viên kiểm tra chuẩn bị ĐDHT học sinh Bài : Giới thiệu bài Bài : Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo hình ảnh so sánh a) Con ong to hạt ngọc , Bụng nó tròn , thon , óng ánh xanh ớt nhỡ b) Mùa xuân , cây bàng trổ búp là tươi non tai thỏ c) Mặt trời càng xuống thấp , cánh đồng càng dâng lên , trải rộng giống hồ nước mênh mông màu vàng óng Bài tập : Điền dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp câu in nghiêng sau : Hai gà trống Giáo viên hướng dẫn hs làm bài Nhắc nhở thêm Bài : Đặt câu hỏi cho phận in đậm Đáp án : a) Cây hoa phượng là gì ? b) Hai chú gà trống là gì ? c) Con gì là loài chim ăn thịt ? Tiết Bài : Sắp xếp các câu văn sau cách đánh số thứ tự vào ô trống để tạo thành câu chuyện có tên “ Đồng hồ báo thức cổ truyền”: GiaoAnTieuHoc.com (6) Đáp án : ; ; ; ; Bài : Dựa vào truyện “ Đồng hồ báo thức cổ truyền”:nối cho đúng để tạo thành câu có mẫu Ai làm gì ? Cụ già lo không dậy sớm , cần đồng hồ báo thức , phàn nàn là nó đã hỏng Cậu bé bước vào , tay ôm chú gà trống Bài : Viết tên 10 bạn đây theo thứ tự bảng chữ cái : 1) Ơn 6) Uyên 2) Rỹ 7) Vân 3) Sơn 8) Việt 4) Thái 9) Xoan 5) Trung 10) Yến 3) Củng cố : Giáo dục học sinh - Nhận xét tiết học _ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết: 18 Ôn tập và kiểm tra người và sức khoẻ (tiết 1) (SGK / 36 – Thời gian dự kiến : 35 phút) I Mục tiêu : - Khắc sâu kiến thức đã học quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh - Biết không dùng các chất độc hại sức khoẻ thuốc là, ma tuý, rượu II Đồ dùng dạy – học : Tranh SGK, phiếu bài tập, bút vẽ III Hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ : HS nêu nội dung bài “Vệ sinh thần kinh” GV nhận xét, đánh giá Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động : Thảo luận nhóm * Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức đã học * Cách tiến hành : Bước : GV chia lớp thành nhóm, và giao nhiệm vụ cho các nhóm Bước : Các nhóm ôn lại kiến thức đã học và ghi vào phiếu bài tập Hình vẽ Tên quan Chức Cách giữ vệ sinh Bước : Đại diện các nhóm trình bày kết GV và các nhóm khác bổ sung Bước : GV hệ thống lại kiến thức cách hoàn chỉnh GiaoAnTieuHoc.com (7) b Hoạt động : Vẽ tranh * Mục tiêu : HS vẽ tranh vận động người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại thuốc lá, rượu, ma tuý * Cách tiến hành : Bước : Tổ chức và hướng dẫn GV yêu cầu nhóm chọn nội dung để vẽ tranh vận động Bước : Các nhóm vẽ tranh GV theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ các nhóm Bước : Trình bày và đánh giá Đại diện các nhóm trình bày GV và HS góp ý Củng cố : GV hệ thống lại kiến thức đã học Nhận xét – Dặn dò : Về nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bị tiết - GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : _ Thứ năm ngày 20/10/2011 Thể dục Thầy Đông dạy _ Tiếng Việt Tiết Ôn tập tiết (SGK/ 70 – Thời gian dự kiến : 35 phút) I Mục tiêu : Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai là gì ? (BT2) - Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3) II Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ viết bài tập III Các hoạt động dạy – học : Bài : Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học a Hoạt động : Kiểm tra đọc : - Từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc HS đọc đoạn bài tập đọc đã bốc thăm - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc để HS trả lời GV nhận xét, ghi điểm b Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài tập : Viết tên các bài tập đọc chủ điểm “Mái ấm” - HS xem mục lục và nêu tên các bài tập đọc đã học GV và HS nhận xét, bổ sung Bài tập : Viết câu theo mẫu Ai là gì ? GiaoAnTieuHoc.com (8) - HS đọc yêu cầu GV giúp HS nắm yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi sau đó gọi số HS đặt câu trước lớp GV và HS nhận xét, bổ sung GV sửa câu HS đặt sai Ví dụ : Ba em là nông dân ; Mẹ em là ý tá, Bài tập : Điề vào chỗ trống để hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu sau : - HS đọc yêu cầu bài và mẫu đơn GV hướng dẫn HS viết đơn - HS viết vào bài tập GV theo dõi hướng dẫn thêm - GV yêu cầu HS đọc bài làm mình GV nhận xét, bổ sung Củng cố : HS đọc lại nội dung bài tập Nhận xét – Dặn dò : Về nhà đọc lại bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng để chuẩn bị cho tiết kiểm tra sau - GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : _ TOÁN Tiết 42 Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông ê ke (SGK / 43 – Thời gian dự kiến : 35 phút) I Mục tiêu : - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông trường hợp đơn giản Bài 1, bài 2, bài II Đồ dùng dạy – học : Bộ thực hành Toán GV và HS III Các hoạt động dạy – học : Kiểm tra bài cũ : - GV vẽ các hình bài tập 2, SGK / 42 Y/c HS nêu tên đỉnh và các cạnh góc vuông - GV nhận xét Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động : Hướng dẫn thực hành Bài : Dùng êke vẽ góc vuông : - HS đọc yêu cầu bài tập GV hướng dẫn làm bài - HS vẽ trên bảng phụ Cả lớp làm vào bài tập - GV theo dõi, kiểm tra Q GiaoAnTieuHoc.com (9) a) Có đỉnh là O ; cạnh OA, OB MQ b) Có đỉnh là M ; cạnh MP, A O M B P Bài : Số ? - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm bài - 1HS làm trên bảng phụ Cả lớp làm vào GV cùng HS nhận xét, sửa sai Đáp án : Có góc vuông ; Có góc vuông ; Có góc vuông cách vẽ Bài : Nối miếng bìa để ghép lại góc vuông - GV phát miếng ghép cho các nhóm và nêu yêu cầu thực hành - Các nhóm thảo luận và ghép hình GV theo dõi, kiểm tra - Các nhóm báo cáo kết GV và HS nhận xét, sửa sai Củng cố : Cả lớp vẽ góc vuông trên bảng Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS xem trước bài “Đề-ca-mét Héc-tô-mét” - GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : _ Anh văn : cô Vy Anh dạy _ Thứ sáu ngày 21/10/2011 TẬP ĐỌC Tiết : 27 Ôn tập tiết (SGK / 71 – Thời gian dự kiến : 35 phút) I Mục tiêu : - Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai làm gì ? (BT2) - Nghe-viết đúng, trình bày sẽ, đúng qui định bài CT (BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá lỗi bài II Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ viết bài tập III Các hoạt động dạy – học : GiaoAnTieuHoc.com (10) Bài : Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học a Hoạt động : Kiểm tra đọc : - Từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc HS đọc đoạn bài tập đọc đã bốc thăm - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc để HS trả lời GV nhận xét, ghi điểm b Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài tập : Đặt câu hỏi cho các phận câu in đậm : - HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn HS làm bài - HS đọc bài làm mình GV và HS nhận xét, sửa sai a) Ở câu lạc bộ, các em làm gì ? b) Ai thường đến câu lạc vào các ngày nghỉ ? Bài tập : - GV đọc lần đoạn văn – HS đọc lại - HS tự viết giấy nháp các từ ngữ các em dễ viết sai - GV đọc thong thả cum từ, câu cho HS viết bài - GV chấm và chữa đến bài, nêu nhận xét Củng cố : HS đọc lại nội dung bài tập Nhận xét – Dặn dò : GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : TOÁN Tiết : 43 Đề- ca- mét Héc- tô- mét (SGK / 44 – Thời gian dự kiến : 35 phút) I Mục tiêu : - Biết tên gọi, kí hiệu đề-ca-mét, héc-tô-mét - Biết quan hệ héc-tô-mét và đề-ca-mét - Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét mét Bài (dòng 1, 2, 3), bài (dòng 1, 2), bài (dòng 1, 2) II Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ để HS giải bài 3, VBT III Các hoạt động dạy – học : Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng thực hành gấp tờ giấy để góc vuông - GV nhận xét, đánh giá Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động : Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học : - HS kể tên các đơn vị đo độ dài lớp hai : Mét, đề-xi-mét, xăng-ti-mét, kilô-mét - GV viết tên các đơn vị đo độ dài từ nhỏ đến lớn và bổ sung HS kể thiếu 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) b Hoạt động : Giới thiệu đề - ca - mét, héc - tô - mét - GV : Đề - ca - mét là đơn vị đo độ dài Đề - ca - mét kí hiệu là dam Độ dài dam độ dài 10m, 1dam = 10m - Héc - tô - mét là đơn vị đo độ dài Héc - tô - mét kí hiệu là hm - Độ dài 1hm độ dài 100m và độ dài 10dam 1hm = 100m ; 1hm = 10dam b Hoạt động : Thực hành Bài : Số ? - HS làm bảng phụ Cả lớp làm 1GV và HS nhận xét, sửa sai 1hm = 100 m 1dam = 10 m 1m = 10 dm 1hm = 10 dam 1m = 100 cm 1dm = 10 cm Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - GV hướng dẫn và làm mẫu HS làm trên bảng phụ GV và HS nhận xét, sửa sai dam = 20 m dam = 80 m hm = 300 m dam = 60 m hm = 500 m hm = 700 m Bài : Tính (theo mẫu) - GV hướng dẫn làm mẫu 2HS tính trên bảng phụ GV và HS chữa bài dam + dam = 13 dam 18 hm – hm = 12 hm dam + 15 dam = 21 dam 16 hm – hm = hm 52 dam + 37 dam = 89 dam 76 dam – 25 dam = 51 dam Củng cố : GV hỏi : dam = ? m ; hm = ? m ; hm = ? dam Nhận xét – Dặn dò : Xem trước bài “Bảng đơn vị đo độ dài” - Nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : Tiếng Việt Tiết Ôn tập tiết (SGK / 72 – Thời gian dự kiến : 35 phút) I Mục tiêu : - Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết - Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ vật (BT2) - Đặt – câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT3) II Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ viết bài tập III Các hoạt động dạy – học : Bài : Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học a Hoạt động : Kiểm tra đọc : 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) - Từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc HS đọc đoạn bài tập đọc đã bốc thăm - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc để HS trả lời GV nhận xét, ghi điểm b Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài tập : Điền từ ngữ thích hợp ngoặc đơn vào chỗ trống để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm : - HS đọc yêu cầu bài tập GV hướng dẫn HS làm bài - HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp, làm bài vào bài tập - Gọi HS điền kết miệng GV và HS nhận xét, chốt ý Một bông hoa cỏ may cái tháp xinh xắn nhiều tầng Trên đầu bông hoa lại hạt sương Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, tinh tế đến Bài tập : Viết câu theo mẫu Ai làm gì ? - HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài cá nhân HS làm trên bảng phụ GV chấm, nhận xét, sửa sai Ví dụ : Đàn cò bay lượn trên cánh đồng / Đàn trâu thủng thẳng gặm cỏ Ba em đan gùi / Mẹ nấu cơm… Củng cố : HS đọc lại nội dung bài tập và 3 Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS xem trước bài ôn tập tiết 6, - GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : SINH HOẠT LỚP TUẦN I Đánh giá hoạt động tuần 9: - Thực tương đối tốt sinh hoạt đầu giờ, giờ, tham gia đầy đủ tập thể dục - Tổ làm vệ sinh lớp học - Đa số học sinh học và đúng , không có trường hợp nghỉ học không phép - HS đã có ý thức giữ gìn vệ sinh chung - Trang phục sẽ, gọn gàng đến lớp - Còn số em chưa nghiêm túc còn nói chuyện học - Các em chưa tự ý thức, tự giác học tập việc học bài và làm bài nhà các em thực chưa tốt III Phương hướng tuần 10 : - Vệ sinh cá nhân hàng ngày, trang phục gọn gàng đến lớp 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) - Cần học và đúng giờ, không tự ý nghỉ học, nghỉ học cần phải xin phép - Thực đúng nội quy nhà trường - Thu gom bao ni lon, giấy vụn, lon bia – Nộp cho Đội - Cần tập trung chú ý học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập - Tiếp tục ôn tập môn Toán và Tiếng Việt chuẩn bị kiểm tra định kì HKI Buổi chiều ÂM NHẠC Tiết Ôn tập ba bài hát : Bài ca học, Đếm sao, Gà gáy Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát - Biết vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Tập biểu diễn bài hát Học sinh khá giỏi : - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát - Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo nhịp II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: - Băng nhạc - Nhạc cụ quen dùng III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét * GTB 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Ôn bài hát Bài ca học MT: hs hát đúng giai điệu bài ca.Biết vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu - Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu - Hát kết hợp vài động tác phụ hoạ - Từng nhóm biểu diễn - Lớp và Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Ôn bài hát Đếm MT: hs hát thuộc bài hát, thể đúng giọng Cả lớp hát lại và gõ đệm theo nhịp 3/4 Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Gà gáy MT: hs hát thuộc bài hát, biết vỗ tay theo phách, theo nhịp Hát theo kiểu nối tiếp Chia lớp thành nhóm: Nhóm 1: hát câu Nhóm 2: hát câu 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) Nhóm 3: hát câu Cả ba nhóm hát câu Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp 3/ Nhận xét, dặn dò: - Gọi vài nhóm biễu diễn - Dặn dò: Ôn lại bài hát.Xem và chuẩn bị tiếp cho tiết sau - Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: ………………………… …………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………… THỦ CÔNG Tiết Ôn tập chương I : Phối hợp gấp, cắt, dán hình Thời gian dự kiến : 35 phút I Mục tiêu : - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi - Làm ít hai đồ chơi đã học Với HS khéo tay: - Làm ít ba đồ chơi đã học - Có thể làm sản phẩm có tính sáng tạo II Đồ dùng dạy – học : - GV: Mẫu tàu thuỷ; ếch; ngôi năm cánh, lá cờ đỏ vàng Mẫu bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh Giấy thủ công Bút chì, kéo, hồ dán Quy trình gấp, cắt, dán III Các hoạt động dạy – học : Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động 1: Nhắc lại các bài đã học từ tuần đến tuần 8: - HS nêu : ếch, tàu thuỷ hai ống khói; gấp, cắt, dán ngôi năm cánh, lá cờ đỏ vàng và bông hoa năm cánh, cánh, cánh b Hoạt động : Nêu quy trình gấp : - Gọi học sinh nêu lại các quy trình gấp các sản phẩm trên - Học sinh nêu lại quy trình các tiết đến - GV và HS nhận xét c Hoạt : Thực hành - Học sinh thực hành các sản phẩm trên - Giáo viên quan tâm giúp đỡ các em còn lúng túng 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) d Hoạt động : Nhận xét đánh giá - Tổ chức trưng bày sản phẩm theo tổ - Giáo viên và học sinh nhận xét bình chọn bài vẽ đẹp - tuyên dương - Giáo viên đánh giá kết thực hành học sinh Củng cố : GV nêu lưu ý chung gấp, cắt, dán hình Nhận xét – Dặn dò : Chuẩn bị giấy, kéo, thước kẻ, …cho tiết cắt, dán chữ I, T - GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Tiết 18 Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe (t t) SGK / 36 Thời gian dự kiến :35 phút I Mục tiêu : - Khắc sâu kiến thức đã học quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh - Biết không dùng các chất độc hại sức khoẻ thuốc là, ma tuý, rượu II Đồ dùng dạy – học : Tranh SGK, phiếu bài tập, bút vẽ III Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ : HS nêu nội dung bài “Vệ sinh thần kinh” GV nhận xét, đánh giá Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - Mục tiêu : Giúp HS củng cố các kiến thức đã học cấu tạo và chức các quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh - Cách tiến hành : Bước : GV chia lớp thành nhóm , lập thành đội chơi tham gia vào thi GV phổ biến nội dung thi và quy tắc thực + Giải ô chữ Các đội chọn hàng ngang để giải đáp, hàng ngang giải đáp đúng thì đội ghi điểm Nếu đội nào không trả lời thì đội khác có quyền trả lời Đội nào giải ô chữ hàng dọc thì đội đó ghi 30 điểm Nếu trả lời sai bị truất quyền thi đấu vòng Bước : GV tổ chức cho HS lớp chơi GV và HS nhận xét các đội chơi Bước : GV tổng kết thi, công bố đội thắng và trao phần thưởng cho các đội 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) Bước : Giúp HS củng cố kiến thức hệ thống câu hỏi sau : 1) Chúng ta đã học quan thể ? 2) Em hãy nêu chức chính các quan đó ? 3) Để bảo vệ quan hô hấp (tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh) Em nên làm gì và không nên làm gì ? Gọi HS trả lời Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung b Hoạt động : Vẽ tranh - MT: HS vẽ tranh vận đông người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại - Cách tiến hành: Bước : GV chia nhóm, giao việc Bước : GV tổ chức và hướng dẫn cách vẽ Yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ Bước : HS thực hnh vẽ vào VBT GV quan sát, giúp đỡ HS vẽ Bước : Các nhóm trình bày sản phẩm GV cùng HS nhận xét, tuyên dương Củng cố: Chúng ta nên làm gì để giữ vệ sinh quan bài tiết ? Nhận xét – dặn dò : Về xem lại bi, chuẩn bị tiếp cho tiết sau - Nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : Tiếng Việt ( bổ sung ) Ôn tập Thời gian dự kiến : 35 phút I/Mục tiêu : - Rèn cho học sinh kĩ điền từ ngữ thích hợp - Viết đoạn văn ngắn kể việc học tập em tháng qua II / Chuẩn bị : - Sách Tiếng Việt và Toán - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học : Bài cũ : giáo viên kiểm tra chuẩn bị ĐDHT học sinh Bài : Giới thiệu bài Bài : Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để bổ sung ý nghĩa cho việc in đậm : Mẹ tôi có mái tóc óng mượt , phủ kín hai vai ; giọng nói ấm áp , dịu hiền ; Đôi bàn tay khéo léo , mềm mại Khi mẹ mỉm cười , đôi mắt đen láy ánh lên tia sáng tươi vui mẹ đảm , lo toan ,mang lại hạnh phúc cho gia đình Bài : Viết đoạn văn ngắn kể việc học tập em tháng qua 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) Giáo viên viết đề bài lên bảng , giáo viên gọi học sinh đọc bài , GV gạch chân từ trọng tâm Học sinh làm bài , giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài Thu bài , nhận xét bài làm học sinh Củng cố : Giáo dục học sinh - Nhận xét tiết học _ Thứ hai ngày 24/10/2011 Cô Thủy dạy _ Thứ ba ngày 25/10/2011 Thể dục : Thầy Đông dạy Tiếng Việt KTĐK lần ( phần viết ) TOÁN Tiết : 45 Luyện tập SGK/ 46 Thời gian dự kiến: 35 phút I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có tên đơn vị (nhỏ đơn vị đo kia) Bài 1b (dòng 1, 2, 3), bài 2, bài (cột 1) II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, III Hoạt động dạy - học: Bài mới: Giới thiệu bài 1)Kiểm tra 15 phút : Bài : Tính (4 điểm ) 72 = ;  6= ; 75 = ; 24 : =  3= ;  4= ;  0= ; 30 : = Bài 2: Tính (4 điểm )  + 15 = ;  + 17 =  + 21 = ;  + 32 = Bài : Mỗi lọ có bông hoa , hỏi lọ có bao nhiêu bông hoa ? Đáp án và biểu điểm : Bài : Tính (4 điểm ) ( phép tính đúng đạt 0,5 điểm )  = 14 ;  = 42 ;  = 35 ; 24 : =  = 21 ;  = 28 ;  0= ; 30 : = 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) Bài 2: Tính (4 điểm ) ( phép tính đúng đạt điểm )  + 15 = 35 + 15 = 50  + 21 = 49 + 21 = 70  + 17 = 63 + 17 = 80  + 32 = 28 + 32 = 60 Bài : Mỗi lọ có bông hoa , hỏi lọ có bao nhiêu bông hoa ? Bài giải lọ hoa có số bông hoa là : ( 0,5 đ )  = 35 ( bông hoa ) ( đ ) Đáp số : 35 bông hoa ( 0,5 đ ) 2) Luyện tập: a Hoạt động : Ôn lại bảng đơn vị đo độ dài km ; hm ; dam ; m ; dm ; cm ; mm Gọi HS trả lời, GV nhận xét b Hoạt động : Thực hành HSKT, HSY: bài HS làm cột Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: HS đọc yêu cầu bài GV hướng dẫn Học sinh làm miệng GV nhận xét, sửa sai 4m 5cm = … cm ; 5m 3dm = … dm ; 8dm 1cm = … cm Bài 2: Tính: Học sinh đọc yêu cầu Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào bài tập HS làm bảng phụ GV chấm, nhận xét, sửa sai Bài : Giải toán Học sinh đọc yêu cầu, Giáo viên tóm tắt Học sinh giải vào bài tập Một HS làm bảng phụ GV chấm, nhận xét, sửa sai Củng cố: Học sinh nêu lại mối quan hệ các đơn vị đo độ dài Nhận xét – dặn dò : Xem bài sau Nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : _ 18 GiaoAnTieuHoc.com (19)

Ngày đăng: 02/04/2021, 04:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w