3/.Chủ đề: Baøi thô theå hieän quan nieäm veà cuoäc soáng nhaøn taûn: khoâng vất vả, không quan tâm tới xã hội, chỉ lo annhàn của bản thân, hoà hợp với tự nhiên, không tham danh lợi để g[r]
(1)Tieát :55 Ngaøy daïy: NGUYEÃN BÆNH KHIEÂM A/.MUÏC TIEÂU: Giuùp H: 1/- Hiểu cái thú và ý nghĩa triết lý lối sống nhàn dật mà tác giả đã lựa chọn - Cảm nhận nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ: lời tự nhiên, giản dị mà có ý vị, chứng trưởng thành ngôn ngữ thơ Nôm 2/ Reøn kyõ naêng phaân tích theå thô thaát ngoân baùt cuù 3/ Giaùo duïc H yeâu chuoäng neáp soáng cao, khí tieát B/.CHUAÅN BÒ: * GV:SGK, SGV, thieát keá baøi hoïc * HS: SGK; đọc hiểu bài “ Nhàn” tiểu dẫn, tri thức đọc - hiểu lẫn phần chú thích C/.PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC: G tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D/.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS 2/.Kieåm tra baøi cuõ : Neâu ñaëc ñieåm cuûa VB noùi vaø cho TD? - H trả lời mục II Neâu ñaëc ñieåm cuûa VB vieát vaø cho TD? - H trả lời mục III 3/ Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC * H đọc – hiểu tiểu dẫn SGK I/ GIỚI THIỆU: trang170 1/ Taùc giaû: * H laøm vieäc caù nhaân, trình baøy - Nguyeãn Bænh Khieâm ( 1491 – 1585 ) – Traïng Trình – caây trước lớp theo câu hỏi G đại thụ rợp bóng văn học VN TK XVI - Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội - Học giỏi mãi đến năm 44 thi Hương Năm sau dung gì? đỗ Trạng nguyên làm quan triều Mạc - Hãy cho sơ nét đời năm Sau cáo quan sống ẩn Hải Dương, quê nhà cuûaNguyeãn Bænh Khieâm? 2/ Taùc phaåm: -B/thơ thuộc thể loại gì? Xuất xứ? a) Thể loại: Thể : Thất ngôn bát cú ; Loại: Trữ tình b) Xuất xứ: - Trích tập “ Bạch Vân quốc ngữ thi NBK Nay in “ Hợp tuyển thơ văn VN, tập II – VH TK X – TK XVII, NXB V/hoá, Hà Nội, 1976) - Baøi thô coù leõ saùng taùc NBK caùo quan veà queâ soáng aån - H giải nghĩa các từ theo SGK c) Giải nghĩa từ khó: * H đọc – hiểu VB II/ ĐỌC – HIỂU - G ñoc baøi thô 1/ câu đầu: Lối sống nhàn: Lop11.com (2) - H đọc câu đầu Ý ntn? + Lối sống nhàn dật thể chi tiết nào bài thô? Caâu thô “ Daãu ai… naøo” coù yù nghóa naøo? + Nhaän xeùt nhòp ñieäu caâu coù yù nghóa nhö theá naøo Ba tieáng “moät” caâu thô ta caûm nhaän điều gì tác giả? + tiếng “thơ thẩn” gợi trạng thái người ntn? Cụm từ “ vui thuù naøo” coù giaù trò sao? - H đọc câu Ý? + Em hieåu tieáng “ ta daïi”, “người khôn” nhằm nhấn mạnh ñieàu gì? + Cách s/dụng từ “ Vắng vẻ”, “lao xao” coù yùnghóa ntn? => caâu noùi chung theå hieän vaán đề gì? Cụ thể sống đó thể hình ảnh nào? Ý nghĩa hình ảnh đó? H đọc câu cuối Ý? + Tác giả đã sử dụng biện pháp ngheä thuaät naøo? Nhaèm muïc ñích gì? “ Moät mai………………… ………………… vui thuù naøo” Caùc chi tieát: + Lieät keâ: mai, cuoác, caàn caâu -> duïng cuï nhaø noâng + Daãu vui thuù naøo -> Caâu caûm - daãu coùvui thuù naøo mặc ta theo cách sống ta + Nhòp ñieäu cuûa caâu 1: 2/2/1/2 -> dieãn taû traïng thaùi ung dung nhân vật trữ tình sống hàng ngày + tieáng “moät” caâu thô ta nhaän nhu caàu cuoäc soáng cuûa taùc giaû thaät giaûn dò + tiếng “thơ thẩn” -> gợi trạng thái người thật nhàn hạ thảnh thơi Đó là người vô lòng không bận chút mưu, tư dục + Cụm từ “ vui thú nào”-> tác giả không bận tâm tới lối sống bon chen, chạy đua với danh lợi khẳng định cách sống mình đã chọn Đó laøloái soáng an nhaøn, khoâng vaát vaû, khoâng cöcï nhoïc 2/ câu giữa: Quan niệm sống Boán caâu thô: “ Ta daïi…………………… ………………………taém ao” - Hai tiếng “ ta dại”, “người khôn” -> khẳng định phương châm sống tác giả pha chút mỉa mai với người khác mình Ta ngu dại bậc đại trí “ Đại trí ngu” Nghĩa là người có trí tuệ lớn không khoe khoang, bề ngoài xem raát vuïng veà, daïi doät Khi noùi “ ta daïi” nhaø thô coù phần kiêu ngaọ với đời đâu vắng vẻ không phải xa lánh đời mà là nơi mình thích thú sống nhàn “ Vắng vẻ” đối lập với “lao xao” để làm rõ đối lập cách sống “ Chốn lao xao” -> là nơi quan trường đua tranh danh lợi, là nơi chợ búa giành giật hãm hại lẫn => Boán caâu thô theå hieän quan nieäm cuûa taùc giaû veà trieát lyù sống nhàn Đó là không quan tâm tới xã hội, lo an nhàn thân hoà hợp với tự nhiên “ Thu aên maêng truùc…………….ao” - Măng trúc, giá đỗ, ao tù, hồ sen, tất gần gũi với đời sống lao động Đó là sống quê mùa chất phác, hậu, đạm bạc Con người gần gũi với thiên nhiên, hoà hợp với thiên nhiên, tìm thấy gì mình thích thú Mùa nào thức ấy, sẵn có quanh mình tìm kiếm vất vả gì Thaät an nhaøn 3/ caâu cuoái: Trieát lyù nhaân sinh: “ Rượu đến……………………… …………………………chieâm bao” - Mượn tích cũ người xưa, Nguyễn Bỉnh Khiêm lần khaúng ñònh loái soáng cho rieâng mình + Tìm đến “ say” mà tỉnh táo, tỉnh táo nhận “phú quý Lop11.com (3) => YÙ chung cuûa caâu thô? - Qua caûnh nhaøn, nhaø thô baøy toû quan nieäm veà cuoäc soáng ntn? - Em nhaän xeùt ntn veà nhòp ñieäu, yù tưởng bài thơ? 4/ Cuûng coá vaø luyeän taäp: Baøi taäp naâng cao SGK/172 tựa chiêm bao” -> phú quý là phù vân, có nhân cách là coøn maõi => caâu thô coù giaù trò toång keát veà loái soáng nhaøn, moät nhaân caùch cao vaø moät trí tueä uyeân thaâm Caâu thô coøn aån chứa ý nghĩa răn dạy kín đáo, nhẹ nhàng 3/.Chủ đề: Baøi thô theå hieän quan nieäm veà cuoäc soáng nhaøn taûn: khoâng vất vả, không quan tâm tới xã hội, lo annhàn thân, hoà hợp với tự nhiên, không tham danh lợi để giữ cốt caùch cao III/ TOÅNG KEÁT: 1/.Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh Cách nói ẩn ý, ngược nghĩa, vẻ đẹp mộc mạc, tự nhiên mà ý vị ngôn từ 2/ Thể vẻ đẹp sống, tâm hồn, cốt cách bậc danh Nho ẩn sĩ, qua đó tỏ thái độ ung dung, bình tĩnh, với lối sống “ an bần lạc đạo” theo quan niệm đạo Nho IV/ LUYEÄN TAÄP: Baøi taäp naâng cao Các nhà Nho thường nói tới sống nhàn dật: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ và mãi sau này là Nguyễn Khuyến… có thơ thể lối sống nhàn dật Đó không phải là thoát ly mà là lối sống các nhà văn theo triết lý Đạo Nho Khi thời vận xuống, nhà Nho tìm đường ẩn dật để giữ cho cốt cách 5/ Hướng dẫn H tự học nhà : - Học bài Chuẩn bị bài “ Đọc Tiểu Thanh kí” + Sô neùt veà taùc giaû? + Thể loại? Xuất xứ? Chủ đề? + Nỗi xót thương nhà thơ trước số phận TT thể ntn? + câu giữa, tác giả suy ngẫm số phận tài hoa ntn? E/ RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop11.com (4)