1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án tuan33

11 233 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khoa học: tác động của con ngời đến môi trờng rừng I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá - Nêu tác hại của việc phá rừng. II.đồ dùng dạy học - Hình trang 134, 135 SGK - III.Cáchoạt động dạy học HĐ1(3) Kiểm tra bài cũ: -Tài nguyên khai thác bừa bãi có hại đến môi trờng không? - Gọi HS lên bảng trả lời và nhận xét. HĐ2(3) Giới thiệu bài mới. - GV ghiđề bài. HĐ3(30) Tìm hiểu bài. +Những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá -GV cho Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 SGK để trả lời các câu hỏi: Câu 1. Con ngời khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? Câu 2. Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá? - Đại diện các nhóm lên trình bàyvà Các nhóm khác bổ sung. -GV kết luận và yêu cầu HS nhắc lại +Nêutác hại của việc phá rừng. -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. - Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa phơng bạn? --Gọi các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. Kết luận: Hậu quả của việc phá rừng: Khí hậu bị thay đổi ; lũ lụt, hạn hán xảy ra th- ờng xuyên.- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu - Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị diệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt HĐ3(3) Củng cố Dặn dò. -Nhận xét giờ học.- Chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng trả lời và nhận xét. - HS quan sát tranhtrong SGK. - Các nhóm quan sát các hình trang 134, 135 SGK để trả lời các câu hỏi: - HS các nhóm trả lờivà các nhóm khác nhận xét. - HS nhắc lại - HS có thể quan sát các hình 5, 6 trang 135 SGK, đồng thời tham khảo các thông tin su tầm đợc để trả lời câu hỏi trên - Đại diện các nhóm lên trình bàyvà nhận xét. - HS nhắc lại. - Khoa học: Tác động của con ngời đến môi trờng đất I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thái hoá. II.đồ dùng dạy học -Hình trang 136, 137 SGK - III.Các hoạt động dạy học. HĐ1(5)Kiểm tra bài cũ: -Nguyên nhân nàokhiến rừng bị tàn phá? -Gọi HS lên bảng trả lời và nhận xét. HĐ2(3) Giới thiệu bài mới. - Gv ghi đề bài, HĐ3(30) Tìm hiểu bài. *Một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. - GV tổ chức cho các nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 1, 2 trang 136 SGK để trả lời câu hỏi: - Hình 1 và 2 cho biếtcon ngời sử dụng đất trông vào việc gì? - Nguyên nhân nào dẫn đến s thay đổi nhu cầu sử dụng đó? - Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. -GV chốt lại. + Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi. + Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó. * Những nguyên nhân dẫn đến môi trờng đất trồng ngày càng suy thoái - Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, đến môi trờng đất? - Nêu tác hại của rác thải đối với môi tr- ờngđất? - GV yêu cầu HS trả lời và nhận xét. - GV chốt lại và yêu cầu HS nhắc lại. HĐ4(3)Củng cố dặn dò, -nhận xét giờ- Chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng trả lời và nhận xét. -. Các nhóm khác nhóm quan sát hình 1, 2 trang Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình -HS trả lời. -HS trả lời -HS trả lời. -Dân số tăng, lợng rác thải tăng, việc xử lý rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng đất. - HS nhắc lại. - HS chú ý lắng nghe. Địa lý: Ôn tập cuối năm I - Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân c và hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Mĩ, châu Đại Dơng. - Nhớ đợc tên một số quốc gia (đã đợc học trong chơng trình) của các châu lục kể trên. - Chỉ đợc trên Bản đồ thế giới các châu lục, các đại dơng và nớc Việt Nam. II- Đồ dùng dạy học - Bản đồ thế giới, Quả Địa cầu III. Các hoạt động dạy - học HĐ1(5)Kiểm tra bài cũ. -Gọi HS nêucác châu đại dơng? - Gọi HS trả lời và nhận xét. HĐ2(3)Giới thiệu bài mới. -GV ghi đề bài. HĐ3(25) Ôn tập. -GV yêu cầu HS lên bảng chỉ các châu lục,các châu đại dơngvà các nớc châu á trên quả địa cầu. -Gọi HS nêu vị trí, giới hạn,đặt điểm tự nhiêncủa đại dơng,Việt Nam. - GV tổ chức cho HS chơi trò: Đối đáp nhanh -GV tổ chức cho HS thảo luận nhómcâuhỏi2. - Gọi các nhóm lên trả lời và nhận xét. -HĐ4(3)Củng cố dặn dò. -Gv nhận xét tiết họcvà về nhà ôn tập. -HS trả lời. - HS trả lời và nhận xét. -HS lên bảng chỉ các châu lục,các châu đại dơngvà các nớc châu á trên quả địa cầu. - nêu vị trí, giới hạn,đặt điểm tự nhiêncủa đại dơng, Việt Nam. - HS chơi. -Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trả lời. . Thứ hai ngày5 tháng5 năm2008 - Tập đọc: Lớp học trên đờng I- Mục tiêu: Giúp HS: 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi). 2. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. II - đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. iii- các hoạt động dạy học HĐ1 Kiểm tra bài cũ: - GọiHS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời câu hỏi về nội dung bài HĐ2(3)Giới thiệu bài mới, -Gv ghi đề bài. HĐ3(30) Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài - a) Luyện đọc (ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng); sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS. -- GV đọc diễn cảm bài văn b) Tìm hiểu bài -Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nh thế nào? Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? -GVyêu cầu HS nêu ý1? - GV chốt chuyểnđoạn - Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau nh thế nào? - Đọc thầm lại truyện tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? - GVyêu cầu HS nêu ý2. - Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em ? - c). Đọc diễn cảm - GV hớng dẫn 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 3 đoạn truyện - GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn truyện: - Gọi HS nêu ý nghĩa? - HĐ 3(2). Củng cố, dặn dò ( -Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của truyện. -GV nhận xét tiết học - HS đọc bàivà trả lời câu hỏi. - HS chú ý lắng nghe. -HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS quan sát tranh minh hoạ lớp học trên đờng; nói về tranh - HS đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc cả bài. - HS phát âm và cách đọc cho HS. -HS đọc thầm đoạn 1 - Rê -mi học chữ trên đờng hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. - HS trả lời. - Rê -mi học chữ trên đờng. -HS trả lời. -HS nêu - Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học - HS nêu - HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 3 đoạn truyện - -Cả lớp đọc diễn cảm một đoạn truyện: -HS nêu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi - HS nhắc lại ý nghĩa của truyện Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: quyền và bổn phận I- Mục tiêu: Giúp HS: 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con ngời nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng. 2. Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh(bài tập đọc út Vịnh), về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông. ii- các hoạt động dạy học Các hoạt động dạy Các hoạt động học HĐ1(5 ) - Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc lại đoạn văn thuật lại một phần cuộc họp tổ, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp . - Gọi HS lên bảng làm và nhận xét. HĐ2(3) Giới thiệu bài. - GV ghi đề bài. HĐ3(30) Hớng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp. - Gọi HS lên trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng làm. - GV chốt lại lời giải đúng Bài tập 3 -Goi HS đọc yêu cầu của BT3. - GV gọi HS trả lời. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4 - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV nêu câu hỏi? - GV: Các em cần viết một đoạn văn khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tơng lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đờng sắt, dũng cảm cứu em nhỏ - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn văn.-GV nhận xét, chấm điểm những đoạn viết hay. HĐ(2 ) 3. Củng cố, dặn dò -GV khen ngợi những HS, nhóm HS làm việc tốt. Dặn HS những HS viết đoạn văn cha đạt về nhà hoàn chỉnh. -HS lên bảng làm và nhận xét. - HS chú ý. -HS đọc yêu cầu của bài tập -Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập, trao đổi cùng bạn. HS trình bày kết quả. -Quyền lợi, nhân quyền -Quyền hạn, quyền hành Quyền lực, thẩm quyền - HS đọc yêu cầu của bài. - yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - Từ đồng nghĩa với bổn phận là nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, so sánh với các điều luật trong bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em(tuần 33, Tr.145, 146), trả lời câu hỏi. -HS đọc yêu cầu của bài -HS trả lời - HS viết một đoạn văn khoảng 5 câu và trình bày -HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình. - HS chú ý lắng nghe. Thứ t ngày30 tháng4 năm 2008 Kể chuyện: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I- Mục tiêu: . Rèn kĩ năng nói: - Tìm và kể đợc một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí Cách kể giản dị, tự nhiên. Biết trao đổi cùngcác bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạ - II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt đông học HĐ1(5) Kiẻm tra bài cũ -GV yêu cầu HS lên bảng kể lại câu chuyện đã nghe và đã đọcvề gia đình. - Gọi HS lên bảng kểvà nhận xét. HĐ2(3) Giới thiệu bài mới: - GV ghi đề bài HĐ3(5)Tìm hiểu đề - Một HS đọc 2 đề bài.- GV yêu cầu HS phân tích đề gạch dới những từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài đã viết trên bảng lớp: 1) Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trờng hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. 2) Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia độ tham gia gia công tác xã hội - HĐ4(5)Hớng dẫn kể chuyện: -GV yêu cầu HS đọc gợi ý và trả lời câu hỏi +Câu chuyện có nội dung thế nào? +Khi kể chuyện cần chú ý điều gì? -GV tổ chức cho HS nhận xét và rút ra KL HĐ5(20)Thực hành kể chuyện -GV tổ chức cho HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện -GV tổ chức cho HS đánh giá và bình chọn HS kể tốt nhất HĐ6(3)Củng cố:GV nêu câu hỏi:khi kể chuyện cần chú ý điều gì? -GV yêu cầu HS về nhà kể cho GĐ nghe và chuẩn bị bài :Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia. - HS lên bảng kểvà nhận xét - HS chú ý lắng nghe. -HS kể và trả lời câu hỏi theo yêu cầu -HS nhận xét về kỹ năng kể và nắm đợc ý nghĩa câu chuyện của bạn - HS đọc đề bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu -HS nhận xét và rút ra kết luận: +Loại bài :kể chuyện đã nghe ,đã đọc +Chủ đề: gia đình nhà trờnghoặc xã hội chăm sóc,bảo vệ thiếu nhi. -HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý SGK và trả lời câu hỏi theo yêu cầu -HS nhận xét và rút ra KL: HS kể chuyện trong nhóm đôi ,kể xong trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện -HS thi kể chuyện trớc lớp,nhận xét và bình chọn HS kể tốt nhất -HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu Tập đọc: Nếu trái đất thiếu trẻ con I- Mục tiêu: Giúp HS: 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ thể tự do 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng của ngời lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. II - đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. iii- các hoạt động dạy học Các hoạt động dạy Các hoạt động học Hđ1(5 ) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài Lớp học trên đ- ờng, trả lời câu hỏi về bài đọc - GV gọi HS nhận xét. HĐ2(3) - Giới thiệu bài. - Gv ghi đề bài, HĐ3(30) . Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài . a- ) Luyện đọ -Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài. - GV yêu cầu HS quan sát - Gọi HS đọc chú giải. -GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc cả bài. -GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó áng suốt, lặng ngời, vô nghĩa b) Tìm hiểu bài - Nhân vật tôi và nhân vật Anh trong bài thơ là ai? Vì sao chữ Anh đợc viết hoa? -ảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh đợc bộc lộ qua những chi tiết nào? - Tranh vẽ các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? -Em hiểu ba dòng thơ cuối nh thế nào? Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai? -nêu ý nghĩa bàI thơ? -c-Đọc diễn cảm- GV hớng dẫn 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ làm mẫu cho cả lớp. GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 2 giúp các em tìm giọng đọc, biết đọc nhấn giọng, nghỉ hơi đúng HĐ 3(2). Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học; Dặn HS về nhà HTL những câu thơ, khổ thơ các em thích. -HS nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS quan sát tranh minh hoạ -HS đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc cả bài. -HS thầm bài thơ và cho biết -. Nhân vật tôi là tác giả- nhà thơ Đỗ TRung Lai. Anh là phi côngvũ trụ Pô-pốp. Chữ Anh đợc viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng - HS trả lời. -Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to- Đôi mắt to chiếm nữa già khuôn mặt, trong đó tô rất nhiều sao trời Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa Mọi ngời đều quàng khăn đỏ - Các anh hùng là những - đứa trẻ lớn hơn. - HS trả lời. HS nêu ý nghĩa bàI thơ: Tình cảm yêu mến và trân trọng của ngời lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. -cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ -HS đọc diễn cảm. - HS chú ý lắng nghe. Thứ ba ngày6 tháng5 năm2008 Thể dục: Môn thể thao tự chọn trò chơi "nhảy ô tiếp sức" I- Mục tiêu: - Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân .Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi "nhảy ôtiếp sức". Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động. II- Đồ dùng : - Mỗi HS 1 quả cầu. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hđ1(6)Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học -Tổ chức cho HS khởi động HĐ2(22)Phần cơ bản: a)Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân: -GV tổ chức cho HS ôn cả lớp hai lần. -GV điều khiển lớp tập và uốn nắn các động tác cho HS -GV chia lớp thành nhóm 3luyện tập -GV theo dõi giúp đỡ HS.Tổ chức cho các tổ tập trớc lớp và đánh giá nhận xét. b:Trò chơi vận động nhảy ôtiếp sức": -GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi. -GV tổ chức cho HS chơi thử -GV làm trọng tài điều khiển trò chơi ,đánh giá kết quả chơi HĐ3(6)Phần kết thúc: -GV tổ chức cho HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp -GV tổ chức cho HS hệ thống bài -HS nghe GV phổ biến nhiệm biến nhiệm vụ tiết học -Xoay các khớp cổ chân cổ tay -HS ôn dới sự điều khiển của GV -HS tập cả lớp theo sự diều khiển của GV -HS tập theo tổ dới sự điều khiển của nhóm trởng. -Các tổ tập trớc lớp -HS nhận xét động tác của tổ bạn -HS lắng nghe để nắm đợc luật chơi -HS chơi thử sau đó chơi thật theo sự điều khiển của GV -HS đứng tại chỗ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp -HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu Thứ hai ngày5 tháng5 năm2008 Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: -Giúp học sinh củng cố giải bài toán chuyển động. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt đông học HĐ1(5)Kiêmtra bài cũ: -Gọi HS nêu quy tắc tính vận tốc - Gọi HS lên bảng nêuvà nhận xét. HĐ2(33) Luyện tập Bài1:Củng cố kĩ năng cách tìm vận tốc,quãng đờng,thời gian: -GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài 1 -GV tổ chức cho HS trình bày bài ,nhận xét và chốt cách làm đúng. Bài2:Củng cố kĩ năng tính thời gian -GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài 2 -GV tổ chức cho HS trình bày bài ,nhận xét và chốt cách làm đúng. Bài3:Củng cố kĩ năng tính vận tốc -GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài 3 -GV tổ chức cho HS trình bày bài ,nhận xét và chốt cách làm đúng. Hđ3(2)Củng cố : - GV nhận xét, tổng kết tiết học.GV yêu cầu HS học bài và chuẩn bịbài. - HS lên bảng nêuvà nhận xét. -HS nêu yêu cầu bài tập 1,HS làm bài, nối tiếp nhau chữa bài. -HS nhận xét bài của bạn và rút ra cách làm đúng.Đ/s a--48km/giờ b-7,5km c-1,2giờ. -HS nêu yêu cầu bài tập 2 - HS làm bài, chữa bài -HS nhận xét bài của bạn và chốt cách làm đúng.ĐS:1,5giờ. \-HS nêu yêu cầu bài tập 3,HS làm bài, chữa bài -HS nhận xét bài của bạn và chốt cách làm đúng S cả hai xe đi đợc sau mỗi giờ là: -180:2=90(km). - vận tốc xe đi từ A là: 90-(2=3)x2=36km/giờ. -vận tốc xe đi từ B là; 90-36 =54(km) -HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Thứ ba ngày6 tháng5 năm2008 Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: -Giúp học sinh củng cố giải bài toán về hình học II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt đông học HĐ1(5)Kiêmtra bài cũ: -Gọi HS nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhậtvà hình thang? - Gọi HS lên bảng nêuvà nhận xét. HĐ2(33) Luyện tập Bài1:Củng cố kĩ năng cách tìnhtiền mua viên gạch, -GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài 1 -GV tổ chức cho HS trình bày bài ,nhận xét và chốt cách làm đúng. Bài2:Củng cố kĩ năng tính thời gian -GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài 2 -GV tổ chức cho HS trình bày bài ,nhận xét và chốt cách làm đúng. Bài3:Củng cố kĩ năng tính diện tích hình vuông,hình tam giác, -GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài 3 -GV tổ chức cho HS trình bày bài ,nhận xét và chốt cách làm đúng. Hđ3(2)Củng cố : - GV nhận xét, tổng kết tiết học.GV yêu cầu HS học bài và chuẩn bịbài. - HS lên bảng nêuvà nhận xét. -HS nêu yêu cầu bài tập 1,HS làm bài, nối tiếp nhau chữa bài. -HS nhận xét bài của bạn và rút ra cách làm đúng.Đ/s 6000000đồng. -HS nêu yêu cầu bài tập 2 - HS làm bài, -cạnh của mảnh đất hình vuông là:-96 :4= 24(m) S hình vuông = Shình thang24x24= 576(m 2 ) chiều cao của hình thang là.-576:36=16(cm). -tổng hai đáy của hình thang: 36x2=72(m) -đáy lớn hình thang là:(72+10);2=41(m) -Đáy nhỏ hình thang là:72-41=31(m) \-HS nêu yêu cầu bài tập 3,HS làm bài, chữa bài -HS nhận xét bài của bạn và chốt cách làm đúng -HS về nhà học bài và chuẩn bị bài . câu hỏi theo yêu cầu Thứ hai ngày5 tháng5 năm2008 Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: -Giúp học sinh củng cố giải bài toán chuyển động. II. Các hoạt động dạy. học bài và chuẩn bị bài Thứ ba ngày6 tháng5 năm2008 Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: -Giúp học sinh củng cố giải bài toán về hình học II. Các hoạt động dạy

Ngày đăng: 25/11/2013, 17:11

Xem thêm: Gián án tuan33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GVyêu cầu HS lên bảng chỉ các châu lục,các châu đại dơngvà các nớc châu á trên quả địa cầu - Gián án tuan33
y êu cầu HS lên bảng chỉ các châu lục,các châu đại dơngvà các nớc châu á trên quả địa cầu (Trang 3)
-HS lên bảng nêuvà nhận xét. - Gián án tuan33
l ên bảng nêuvà nhận xét (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w