- Hs đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể thành câu - Lắng nghe khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK.. - Cho hs hoạt động nhóm đôi - Trao đổi theo cặp.[r]
(1)Luyện từ và câu Tiết ppct: 54 Cách đặt câu khiến A Mục Đích - HS nắm cách đặt câu khiến ( ND ghi nhớ) - Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III) - Bước đầu đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp (BT2) - Biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3) B Đồ Dùng Dạy - Học - Giấy khổ to, bút dạ, băng giấy viết câu “ Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương” BT1 (phần nhận xét) để học sinh chuyển câu kể thành câu khiến theo cách khác nhau, phiếu bài tập nhóm cho bài tập , bảng phụ, C Các Hoạt Động Dạy - Học Chủ Yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định Kiểm tra bài cũ - Gọi HS trả lời câu hỏi: “Câu khiến là câu - HS trả lời nào?” và “Khi viết, cuối câu khiến ta sử dụng dấu gì?” - Gọi HS đặt câu khiến - HS đặt câu - Hướng dẫn HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm Bài Giới thiệu bài: Bài học trước đã giúp các em hiểu tác dụng câu khiến Hôm giúp các em biết cách tạo câu khiến các tình khác Bây chúng ta bắt đầu bài học: “Cách đặt câu khiến” Nhận xét Hs nhắc lại tựa bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Hs đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể thành câu - Lắng nghe khiến theo cách đã nêu SGK - Cho hs hoạt động nhóm đôi - Trao đổi theo cặp - Cho các em trình bày câu khiến tạo theo - Cả lớplắng nghe cách Gv cho hs nhận xét Và chốt ý kiến Sau đó - HS nhận xét Lop4.com (2) chuyển sang cách - GV nhận xét – kết luận lời giải đúng Chốt lời giải đúng: + Cách 1: Hãy (nên, Hoàn gươm lại Nhà phải, đừng cho Long vua Chớ,…) Vương + Cách 2: Nhà vua hoàn gươm lại Đi/ thôi/ nào cho Long Vương + Cách 3: Xin/ Hoàn gươm lại cho Long mong/ Vương + Cách 4: GV mời - HS đọc lại nguyên văn câu kể trên, chuyển câu đó thành câu khiến nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến * GV hỏi để rút kết luận: Muốn đặt câu khiến, có thể dùng cách nào? Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa - Gọi HS đặt câu khiến theo các cách GV sữa lỗi dùng từ *Lưu ý: + Với yêu cầu, đề nghị mạnh (có hãy, đừng, đầu câu), cuối câu nên đặt dấu chấm than Với yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, cuối câu nên đặt dấu chấm + Có thể dùng phối hợp các cách mà Sgk đã gợi ý 3.Luyện tập Bài tập - HS đọc yêu cầu và nội dung bài - GV: “Các em cần viết nhiều câu khiến từ câu kể đã cho; có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý” - Hs làm việc trên phiếu bài tập nhóm làm trên bảng phụ - Dán kết làm bảng phụ cho lớp nhận xét - HS tiếp nối đọc kết – chuyển câu kể thành câu khiến Lop4.com - Cả lớplắng nghe - Hs trả lời - HS đọc Cả lớp đọc thầm để thuộc HS đặt câu Hs nhận xét - Hs lắng nghe - HS đọc bài – lớp đọc thầm - HS lắng nghe - HS làm việc nhóm đôi - Hs nhận xét - HS lắng nghe Nhận xét (3) - GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng cho câu * Lưu ý: Nếu câu khiến nói với giọng nhẹ nhàng thì viết, cuối câu có thể đặt dấu chấm Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu * Lưu ý: HS đặt câu đúng với tình giao tiếp, đối tượng giao tiếp - HS làm vào nháp - Cho hs đọc câu khiến đã đặt cho lớp nghe và nhận xét - GV nhận xét và chú ý sửa lỗi cho HS - GV khen ngợi HS đặt đúng, nhiều câu, phù hợp với tình Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu * Lưu ý: Đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn - Yêu cầu HS làm vào - thu 5-7 chấm - HS trình bày câu khiến đã đặt - GV chốt ý - nhận xét, khen ngợi các em đặt câu đúng và nhanh - nhận xét, cho điểm các hs thu III) Củng cố - dặn dò - HS đọc bài - Hs làm bài vào nháp VD: + Làm ơn cho mình mượn cái bút nhé ! + Thưa bác, bác cho phép cháu nói chuyện với bạn Hà ! + Xin chú giúp cháu nhà bạn Thu đâu - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu – thực tương tự BT trên - HS làm bài vào - HS lắng nghe - HS nhận xét bài làm bạn Sửa bài theo lời giải đúng - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học, tinh thần và thái độ học tập HS chú ý lắng nghe HS - Dặn HS chưa hoàn thành bài làm, học bài - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm Lop4.com (4)