1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Lý thuyết chương II

4 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện và máy thu mắc nối tiếp:.. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ:..[r]

(1)Người soạn: Đặng Thị Mỹ Xuyên LÝ THUYẾT CHƯƠNG II I DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI: 1.Cường độ dòng điện không đổi Trong đó I là cường độ dòng điện không đổi (A) q là điện lượng (lượng điện tích) dịch chuyển qua tiết diện thẳng (C) t là thời gian dòng điện chạy qua (s) Suất điện động nguồn điện: I q t  là suất điện động nguồn điện (V) A là công nguồn điện (J) q là điện lượng (C) II ĐIỆN NĂNG CÔNG SUẤT ĐIỆN: Điện tiêu thụ mạch ngoài:  A q A = U.q = U.I.t 2.Công suất tiêu thụ mạch ngoài: P A   U.I t Định luật Jun-Lenxơ: Q = A = U.I.t = R.I2.t Công suất tỏa nhiệt vật dẫn có dòng điện chạy qua: P  Q  U.I  RI t Công nguồn điện: Ang =  q =  I.t Công suất nguồn điện: A ng Png t  .I III ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH: Mối liên hệ hiệu điện mạch ngoài và cường độ dòng điện : UN = I.RN =  - I.r UN: Là hiệu điện mạch ngoài (V) I: Là cđdđ chạy mạch (A) RN: Là điện trở tương đương mạch ngoài ()  : Là suất điện động nguồn điện (V) r: Là điện trở nguồn điện () Trang - Lop11.com (2) Người soạn: Đặng Thị Mỹ Xuyên Định luật Ôm cho mạch điện kín: I  RN  r Hay   I(R N  r)  r *Nếu các điện trở mạch ngoài mắc nối tiếp thì: * Khi có tượng đoản mạch thì I  R2 R1 I Rn I = I1 = I2 = … = I n U = U1+ U2+ …+ Un RN = R1+ R2+ …+ Rn *Nếu các điện trở mạch ngoài mắc song song với thì: U = U1= U2= …= Un I = I1+ I2+ …+ In 1 1 I     R N R1 R Rn Nếu mạch ngoài có hai điện trở mắc song song thì: RR RN  R1  R Hiệu suất nguồn điện: H A cóích U N It U N RN    A ng It  RN  r I2 In (%) IV ĐỊNH LUẬT ÔM CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH: Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa điện trở: R I A I B U AB R Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện: A  ,r R B I U AB   Rr I Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu:  ,r A R B I U AB   Rr I Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện và máy thu mắc nối tiếp:  1,r1  2,r2 A I R I B V GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ: Trang - Lop11.com U AB  1   R  r1  r2 R1 I1 R2 Rn (3) Người soạn: Đặng Thị Mỹ Xuyên Ghép nối tiếp: 1 , r1  , r2  n , rn Suất điện động nguồn là:  b  1      n Điện trở nguồn là: rb  r1  r2   rn *Nếu các nguồn giống ( , r )thì: *Nếu hai nguồn mắc xung đối thì:  b  n  b  1   rb  nr rb  r1  r2 Ghép song song: , r (nếu 1   ) , r Suất điện động nguồn là:  b  1      n   , r Suất điện động nguồn ghép song song suất điện động nhánh Điện trở nguồn là: r n Điện trở nguồn ghép nối tiếp điện trở nhánh chia cho số nhánh Ghép hỗn hợp đối xứng: rb  m Suất điện động và điện trở nguồn này là  b  m n rb  mr n III ÑÒNH LUAÄT FARADAY: - Định luật thứ nhất: m  k.q - Định luật thứ hai: A k F n A A Kết hợp hai định luật: m  q  It F n F n Mặt khác: m = D.V= D.S.d ( D: Khối lượng riêng chất giải phóng(kg/m3), S: diện tích mặt phủ (m2), d: Bề dầy chất bám vào điện cực (m)) m: Khối lượng chất giải phóng điện cực (g) F: Haèng soá Faraday = 96500C/mol A: Nguyên tử khối chất giải phóng(g/mol) ; n: Hóa trị chất giải phóng t: Thời gian điện phân(s) I: cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân (A) Trang - Lop11.com (4) Người soạn: Đặng Thị Mỹ Xuyên Trang - Lop11.com (5)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w