1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đại hội chi bộ Trường THCS Xuân Dương

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 70,86 KB

Nội dung

kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về bài cấu tạo của hạt nhân, năng lượng liên kết hạt nhân… 2.. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập trong sgk và các bài tập tương tự[r]

(1)

BÀI TẬP

I- MỤC TIÊU

1 kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức cấu tạo hạt nhân, lượng liên kết hạt nhân… Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải tập sgk tập tương tự

3 Thái độ: Trung thực, tập trung giải tập II- CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Bài giải tập, tập giấy trong, máy chiếu OverHez,… Học sinh: Bài giải tập sgk, nháp, máy tính,

III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, đồng phục,

2 Kiểm tra cũ: * Trình bày cấu tạo hạt nhân nguyên tử? Kí hiệu HN, giải thích kí hiệu? Các HN gọi đồng vị? Ví dụ

* Viết cơng thức tính lượng liên kết hạt nhân lượng liên kết riêng hạt nhân? Giải thích kí hiệu? đơn vị?

3 Giảng mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung

 HS đọc, tóm tắt ?

Cho HN 1327Al

- Tìm số nuclon HN - Tìm số nơtron HN

 GV hướng dẫn hs định hướng giải tập  HS đọc, tóm tắt ?

Hồn chỉnh phản ứng sau:

6

Li+? →47Be+01n

10

B+? →37Li+42He 17

35Cl

+? →1632S+24He

* Hướng dẫn học sinh dựa vào hai định luật bảo tồn điện tích số khối đễ làm

 Hs đọc, phân tích chọn đáp án

câu hỏi trắc nghiệm sgk? ( BT 3,4,5 sgk trang 180)

(BT 1,2,3,4,5,6,8,9,10 sgk trang 187)

Bài tập 6/180 sgk

Hạt nhân 1327Al so sánh với ZAX suy ra:

 A = 27: có 27 nuclơn hạt nhân  Z = 13: có 13 proton HN

 N = A – Z = 14: có 14 nơtron HN

Bài tập 7/187 sgk

Các phản ứng hoàn chỉnh:

6

Li+12D →47Be+01n

10

B+01n →37Li+42He 17

35Cl

+11p→1632S+24He

 Các câu hỏi trắc nghiệm

Hướng dẫn hs chọn đáp án ghi nhớ 4 Củng cố:

- Học sinh xem lại tập

- Làm thêm số tập dạng sách tập Hướng dẫn, dặn dò:

- Học sinh tìm hiểu máy phát điện xoay chiều - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết

IV- RÚT KINH NGHIỆM:

Bài 37 PHÓNG XẠ

Ngày soạn: 29 /03/2010 Tiết số: 61 Tuần: 33

(2)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Nêu hạt nhân phóng xạ - Viết phản ứng phóng xạ , -, +

- Nêu đặc tính q trình phóng xạ

- Viết hệ thức định luật phóng xạ Định nghĩa chu kì bán rã số phân rã - Nêu số ứng dụng đồng vị phóng xạ

4 2 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải tập sgk tập tương tự Thái độ: Trung thực, tập trung giải tập

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Một số bảng, biểu hạt nhân phóng xạ; họ phóng xạ tự nhiên. 2 Học sinh:

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động ( phút): Kiểm tra cũ

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức bản

Hoạt động ( phút): Tìm hiểu tượng phóng xạ

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức bản

- Thơng báo định nghĩa phóng xạ - Y/c HS đọc Sgk nêu dạng phóng xạ

- Bản chất phóng xạ  tính

chất nó?

- Hạt nhân 22688Raphóng xạ  viết phương trình?

- Bản chất phóng xạ - gì?

- Thực chất phóng xạ - kèm

theo phản hạt nơtrino (00 ) có khối lượng nhỏ, khơng mang điện, chuyển động với tốc độ  c

Cụ thể:

1 0

0n 1p1e0

- Hạt nhân 146Cphóng xạ - viết phương trình?

- Bản chất phóng xạ + gì?

- Thực chất phóng xạ + kèm

theo hạt nơtrino (00 ) có khối lượng nhỏ, khơng mang điện, chuyển động với tốc độ  c

Cụ thể:

1 0 1p 0n1e0

- Hạt nhân 127Nphóng xạ + viết

- HS ghi nhận định nghĩa tượng phóng xạ

- HS nêu dạng phóng xạ: , -, + 

- HS nêu chất tính chất 226 222

88Ra 86Rn2He Hoặc:

226 222 88Ra  86Rn

- HS đọc Sgk để trình bày

14 14 0 6C 7N1e0 Hoặc:

14 14

6C  7N   

- HS đọc Sgk để trình bày

12 12 0 7N 6C1e0 Hoặc:

12 12

7N   6C

I Hiện tượng phóng xạ Định nghĩa

(Sgk)

2 Các dạng phóng xạ a Phóng xạ

4 2

A A

ZX Z Y He

 

Dạng rút gọn:

A A

ZXZ Y    

- Tia  dòng hạt nhân

4 2He chuyển động với vận tốc 2.107m/s Đi chừng vài cm khơng khí chừng vài m vật rắn

b Phóng xạ

Tia - dòng êlectron

(01e)

0 1

A A

ZXZY e  Dạng rút gọn:

1

A A

ZXZ Y

   c Phóng xạ +

- Tia + dịng pơzitron (

0 1e) 0 1

A A

ZXZYe  Dạng rút gọn:

1

A A

ZX Z Y

   

* Tia - + chuyển động

với tốc độ  c, truyền

(3)

phương trình?

- Tia - + có tính chất gì?

- Trong phóng xạ - +, hạt nhân

con sinh trạng thái kích thích 

trạng thái có mức lượng thấp phát xạ điện từ ,

gọi tia 

* Các em có biết tia phóng xạ có ảnh hưởng tới môi trường không? (nguồn gốc? Tác hại? Ứng dụng…)

- HS nêu tính chất tia - +

* Nguồn gốc chủ yếu từ cơng trình, nhà máy ngun tử vụ thử vũ khí hạt nhân

* Tác hại: gây dột biến người sinh vật, gây bệnh di truyền, ung thư, mù màu, quái thai…

* Ngoài người ta chủ động tạo số đồng vị phóng xạ để thực nghiên cứu khoa học…

E2 – E1 = hf

- Phóng xạ  phóng xạ

kèm phóng xạ - +

- Tia  vài mét

bêtông vài cm chì

Hoạt động ( phút): Tìm hiểu định luật phóng xạ

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức bản

- Y/c HS đọc Sgk nêu đặc tính q trình phóng xạ

- Gọi N số hạt nhân thời điểm t Tại thời điểm t + dt  số hạt nhân

còn lại N + dN với dN <

 Số hạt nhân phân rã thời gian

dt bao nhiêu?

 Số hạt nhân phân huỷ -dN tỉ lệ

với đại lượng nào?

- Gọi N0 số hạt nhân mẫu phóng xạ tồn thời điểm t = 

muốn tìm số hạt nhân N tồn lúc t >  ta phải làm gì?

0

ln | | N t

N N t  ln|N| - ln|N0| = -t

 0

| | ln

| |

t

N t N N e

N

 

   - Chu kì bán rã gì?

0 2 T T N

N N e e

   

T = ln2 

ln 0,693

T

 

 

- Chứng minh rằng, sau thời gian t =

- HS đọc Sgk để trả lời

- Là -dN

- Khoảng thời gian dt với số hạt nhân N mẫu phóng xạ: -dN = Ndt

dN dt

N 

0

N t

N

dN dt

N  

 

- HS đọc Sgk để trả lời ghi nhận công thức xác định chu kì bán rã

- Theo quy luật phân rã:

0 t

t

N N N e

e      Trong đó, ln T 

II Định luật phóng xạ

1 Đặc tính q trình phóng xạ

a Có chất q trình biến đổi hạt nhân

b Có tính tự phát khơng điều khiển c Là trình ngẫu nhiên

2 Định luật phân rã phóng xạ - Xét mẫu phóng xạ ban đầu + N0 sô hạt nhân ban đầu

+ N số hạt nhân lại sau thời gian t

t N N e

Trong  số dương gọi

hằng số phân rã, đặc trưng cho chất phóng

xạ xét

3 Chu kì bán rã (T)

- Chu kì bán rã thời gian qua số lượng hạt nhân cịn lại 50% (nghĩa phân rã 50%)

ln 0,693

T

 

 

- Lưu ý: sau thời gian t = xT số hạt nhân phóng xạ cịn lại là:

0 2x

N

(4)

xT số hạt nhân phóng xạ lại

2x N N

- Y/c HS đọc Sgk độ phóng xạ, chứng minh

t H H e

ln2

( )t 2t

t T T

ee

 

 t = xT 

0 2x

N

N

4 Độ phóng xạ (H) (Sgk)

Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức bản

- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

- Ghi câu hỏi tập nhà

- Ghi chuẩn bị cho sau

IV RÚT KINH NGHIỆM

BÀI TẬP

I- MỤC TIÊU

1 kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức phóng xạ…

2 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải tập sgk tập tương tự 3 Thái độ: Trung thực, tập trung giải tập

II- CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Bài giải tập, tập giấy trong, máy chiếu OverHez,… 2 Học sinh: Bài giải tập sgk, nháp, máy tính,

III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, đồng phục,

2 Kiểm tra cũ: * Trình bày Định nghĩa tượng phóng xạ.Các dạng phóng xạ? Đặc điểm dạng? * Nêu định luật phóng xạ? Biểu thức định luật? Giải thích? Biểu thức chu kì bán rã? 3 Giảng mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

 Hs đọc, phân tích chọn đáp án

câu hỏi trắc nghiệm sgk?

 Hs dựa vào kiến thức phần dạng phóng xạ

đễ trả lời

 Các câu hỏi trắc nghiệm

Hướng dẫn hs chọn đáp án ghi nhớ

 Câu 2/194 sgk

Q trình phóng xạ hật nhân phản ứng hạt nhân tỏa lượng

 Câu 3/194 sgk

Trong số tia: +¿, γ

α , β−, β¿ tia γ có khả

năng đậm xuyên mạnh nhất, tia α có khả đâm xuyên yếu

 Câu 4/194 sgk

Q trình phóng xạ γ khơng có thay đổi cấu tạo hạt nhân

(5)

* Học sinh dựa vào định luật phóng xạ để trả lời

 Câu 5/194 sgk

Trong trình phóng xạ, số lượng hạt nhân phân hủy giảm với thời gian t theo qui luật

e− λt 4 Củng cố:

- Học sinh xem lại tập

- Làm thêm số tập dạng sách tập 5 Hướng dẫn, dặn dị:

- Học sinh tìm hiểu máy phát điện xoay chiều - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết

6 RÚT KINH NGHIỆM:

Tổ trưởng kí duyệt 22/03/2010

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w