1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Tuần thứ 12 - Lớp 5

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Nhận xét, chữa bài GV: yêu cầu học sinh rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tròn chục Bài 3: GV: Yêu cầu học sinh tự giải bài vào vở, 1 học sinh làm bài vào bảng phụ.[r]

(1)Tuần 12 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Chào cờ Tập chung toàn trường Tập đọc Tiết 23: Mùa thảo (Trang:113) I Mục tiêu: Kiến thức:- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp và sinh sôi rừng thảo Kỹ năng: - Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc mùi vị rừng thảo Thái độ: - Yêu thích văn học II Đồ dùng dạy- học: -GV: Tranh (SGK) III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức: Hát + kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: -1Học sinh đọc bài: Tiếng vọng và trả lời câu hỏi nội dung bài - Bài thơ muốn nói với chúng ta - Hãy yêu quý thiên nhiên đờng vô tình với điều gì? sinh linh bé nhỏ quanh mình Sự vô tình - Nhận xét, ghi điểm có thể khiến chúng ta thành kẻ ác, phải ân hận Bài 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu tranh 3.2 Luyện đọc - học sinh đọc toàn bài, lớp đọc thầm - Bài chia làm đoạn? - Chia đoạn - Nối tiếp đọc đoạn bài Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn Đoạn 2: Tiếp không gian Đoạn 3: còn lại - Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ khó, sửa giọng đọc cho học sinh - Đọc mẫu toàn bài 3.3 Tìm hiểu bài - Luyện đọc theo cặp - học sinh đọc toàn bài Lop4.com (2) -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trao đổi với nhóm - Thảo báo hiệu mùa cách - Thảo báo hiệu vào mùa mùi thơm nào? đặc biệt quyến rũ Mùi hương rải theo triền núi, lan vào thôn xóm toả khắp nơi không gian, gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm Hương thơm ủ ấp nếp áo, nếp khăn, người rừng - Cách dùng từ, đặt câu đoạn có - Đoạn đầu có từ hương và từ thơm lặp lại gì đáng chú ý? nhiều lần có tác dụng nhấn mạnh hương đậm, lựng nồng nàn có sức lan toả mạnh, rộng và xa - Câu thứ hai dấu phẩy nhiều có tác - Câu thứ hai có nhiều dấu phẩy liên tiếp ba câu dụng gì? ngắn, đặc biệt gợi tả hương thơm thảo * Ý đoạn nói nên điều gì? * Ý 1: Rừng thảo bắt đầu vào mùa - Đọc thầm đoạn 2.Trả lời câu hỏi - Tìm chi tiết cho thấy cây - Qua năm, hạt thảo đó thành cây cao thảo phát triển nhanh? tới bụng người Một năm sau nữa, thân lẻ đâm thêm hai nhánh Thoáng cái, thảo đã thành khóm lan toả, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian *Ý đoạn nói nên điều gì? * Ý 2: Sự sinh sản nhanh rừng thảo - Đọc đoạn - Hoa thảo nảy đâu? Nảy gốc cây - Khi thảo chín, rừng có - Dưới đáy rừng rực lên chùm thảo nét gì đẹp? đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng Rừng ngập hương thơm Rừng sáng có lửa hắt lên từ đáy rừng Rừng say ngây và ấm óng Thảo đốm lửa hồng, thắp lên nhiều mới, nhấp nháy * Ý đoạn nói nên điều gì? * Ý 3: Vẻ đẹp rừng thảo chín - Bài văn muốn nói với chúng ta * Nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp và sinh điều gì? sôi rừng thảo vào mùa 3.4 Đọc diễn cảm - Nêu giọng đọc bài - Luyện đọc diễn cảm đoạn - số học sinh thi đọc diễn cảm đoạn - Nhận xét ghi điểm Củng cố: - Đọc bài văn em cảm nhận - Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc điều gì? biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc nhà văn - Giáo viên củng cố bài, nhận xét Lop4.com (3) học 5.Dặn dò: - Dặn học sinh luyện đọc lại bài - Chuẩn bị bài sau: “Hành trình bày ong.” Tiếng Anh Đ/C Dung soạn giảng Toán Tiết 56: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000, (Trang:57) I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết: Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100,1000, - Chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân - Nắm quy tắc nhân số thập phân với 10,100, 1000, … Kỹ năng: - Thực hành nhân số thập phân với 10,100, 1000, … - Làm các bài tập Thái độ: - Tích cực học tập II Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng nhóm để học sinh làm BT2 III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - học sinh làm bài trên bảng Tính: 2,3 x = 4,6 x 15 = 56,02 x 14 = 12,34 x = - học sinh phát biểu quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên - Nhận xét, ghi điểm Bài 2.1.Giới thiệu bài 2.2 Ví dụ - Nêu ví dụ Ví dụ 1: 27,867 x 10 = ? - Yêu cầu học sinh đặt tính và nhân 27,867 10 nhân số thập phân với số tự nhiên: 278,67 Vậy: 27,867 x 10 = 278,67 HS: so sánh 27,867 với 278,67 - Chuyển dấu phẩy số 27,867 sang bên Lop4.com (4) - Hướng dẫn học sinh rút kết luận nhân số thập phân với 10 - Nêu ví dụ - Nhận sét rút quy tắc 2.3.Thực hành Bài 1: Nhân nhẩm phải chữ số ta 278,67 - Khi nhân số thập phân với 10 ta cần chuyển dấu phẩy số đó sang bên phải chữ số Ví dụ2: 53,286 x 10 =? - Đặt tính và tính, nêu kết 53,286 100 5328,600 Vậy 53,286 x 100 = 5328,600 - Quy tắc: Muốn nhân số thập phân với 10, 100, 1000 ta việc chuyển dấu phẩy số đó sang bên phải một, hai, ba, chữ số - Nêu yêu cầu BT1 - Yêu cầu học sinh nhân nhẩm, nêu kết a) 1,4 x 10 = 14 b) 2,1 x 100 = 210 7,2 x 1000 = 7200 - Chữa bài Bài 2: Viết các số đo sau dạng số đo có đơn vị là cm - Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng nhóm - GV cùng lớp chữa bài Bài 3: * Dành cho HS khá - Đọc yêu cầu bài tập - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn giải bài toán này ta cần làm nào? GV cùng lớp chữa bài 9,63 x 10 = 96,3 25,08 x 100 = 2508 5,32 x 1000 = 5320 - Nêu yêu cầu BT2 10,4 dm = 104 cm 12,6 m = 1260 cm 0,856 m = 85,6 cm 5,75dm = 57,5 cm - Làm bài vào nháp - học sinh khá giải bài vào bảng phụ và trình bày bài lên bảng Bài giải 10 lít dầu hoả cân nặng là: 0,8 x 10 = (kg) Can dầu hoả cân nặng là: + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg Lop4.com (5) Củng cố: - Muốn nhân số thập phân với 10, - 1HS nhắc lại quy tắc 100, 1000 ta làm nào? - Giáo viên củng cố bài, nhận xét học 4.Dặn dò: - Dặn học sinh nhà học bài - Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập” Đạo đức Tiết 12: Kính già, yêu trẻ (Tiết 1) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền gia đình và xã hội quan tâm chăm sóc Kỹ năng: Trao đổi, thảo luận,thực các hành vi biểu tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhường nhịn người già, em nhỏ 3.Thái độ: Tôn trọng yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với hành vi và việc làm không đúng người già, em nhỏ II Đồ dùng dạy học: - GV: tranh SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy và trò Nội dung 1.Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là tình bạn đẹp? - 2,3 HS nêu, lớp nhận xét Nêu số biểu tình bạn đẹp? - GV nhận xét chung, đánh giá 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa - Cho HS quan sát tranh, ảnh SGK - Tranh vẽ gì? - Cụ già và các bạn học sinh dắt cụ và em bé qua đoạn đường trơn - Đọc truyện Sau đêm mưa -Tổ chức cho HS thảo luận lớp để chuẩn bị đóng vai theo nội dung truyện, gọi HS khác bổ sung ý kiến Lop4.com (6) - Các bạn truyện đã làm gì - Các bạn đã đỡ cụ già và em nhỏ vệ gặp cụ già và em nhỏ? cỏ và dắt đỡ em bé cho cụ -Tại bà cụ lại cảm ơn các bạn? - Vì các bạn đã giúp đỡ cụ qua quãng đường trơn - Em có suy nghĩ gì việc làm - Các bạn đã làm việc tốt, các bạn đã các bạn truyện? thực truyền thống tốt đẹp dân tộc đó là kính già yêu trẻ - Các bạn đã biết giúp đỡ cụ già và em nhỏ việc làm phù hợp với khả - Em học điều gì từ các bạn - Qua câu truyện em học được: Phải biết quan tâm giúp đỡ người già và em nhỏ truyện? *Kết luận: Cần tôn trọng người nhỏ già, em nhỏ, giúp đỡ người già, em nhỏ theo khả mình Điều đó cho thấy tình cảm tốt đẹp và hành vi văn minh, lịch - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK *Ghi nhớ: Người già và trẻ em… dân tộc ta Hoạt động 3: Bài tập1: Làm bài tập - Nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận theo nhóm đôi SGK - Các nhóm trình bày kết Gọi nhóm khác bổ sung - kết quả: a), b), c) là hành vi thể - Nhận xét- cho điểm kính già, yêu trẻ d) là hành vi cha thể quan tâm thương yêu, chăm sóc em nhỏ - Kết luận * KL: Chúng ta cần có quan tâm đặc biệt cụ già và em nhỏ Vì đó là người chân tay mềm, yếu 3.Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài , HS liên hệ - GV nhận xét tiết học thân Dặn dò: Học sinh nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau “Kính già, yêu trẻ”(Tiết2) Khoa học Tiết 23: Sắt, gang, thép (Trang:92) I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết số tính chất sắt, gang, thép Lop4.com (7) - Nêu số ứng dụng sản xuất và đời sống sắt, gang, thép Kỹ năng: - Phân biệt số đồ dùng làm từ sắt, gang, thép - Kể tên số máy móc, dụng cụ, đồ dùng làm từ các chất trên Thái độ: - Có ý thức bảo quản và giữ gìn các đồ dùng, dụng cụ làm từ các chất trên gia đình II Đồ dùng dạy- học: -GV: Hình (SGK); số đồ vật làm từ các chất trên III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách bảo quản các đồ dùng - 2HS nêu làm từ tre, mây, song - GV nhận xét ghi điểm Bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Thực hành xử lý thông tin - Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK (Tr.48) và trả lời các câu hỏi a, Nguồn gốc - sắt có các thiên thạch và quặng CH: Trong tự nhiên, sắt có đâu? sắt - Gang có nguồn gốc từ đâu? - Gang là hợp kim sắt và các bon - Em hãy nêu nguồn gốc thép? - Thép có hợp kim sắt và các bon (ít các bon gang) và thêm số chất khác b, Tính chất -Sắt có tính chất gì? - Dẻo dễ uốn, dễ kéo thành sợi, dễ rèn dập có màu trắng xám, có ánh kim - Gang có tính chất gì? - Cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi - Thép có tính chất gì? - Cứng, bền, dẻo Có loại bị gỉ không khí ẩm, có loại không - Gang, thép có thành phần nào - Chúng là hợp kim sắt và các bon chung? - Gang, thép khác điểm -Trong thành phần gang có nhiều các-bon nào? thép Gang cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi Thép có tính chất cứng, bền, dẻo 2.3 Quan sát và thảo luận tác dụng gang, thép đời sống - Yêu cầu học sinh quan sát hình - Thép sử dụng làm đường ray tàu hoả, lan SGK và nêu tác dụng gang, can nhà ở, cầu, dao, dây thép, … Gang sử thép dụng để đúc nồi - Cho học sinh quan sát số dụng - Quan sát vật thật cụ làm gang, thép Lop4.com (8) - Yêu cầu HS quan sát, nêu cách bảo quản đồ dùng gang, thép - Yêu cầu học sinh đọc mục: Bạn cần biết Củng cố: - CH: Em hãy nêu cách bảo quản đồ dùng sắt , gang, thép? - CH: Em phải làm gì để bảo vệ môi trường? - Giáo viên củng cố bài, nhận xét học 4.Dặn dò: - Dặn học sinh nhà học bài và nhớ cách bảo quản đồ dùng làm từ gang, thép gia đình - Chuẩn bị bài sau: “Đồng và hợp kim đồng.’’ Sử dụng đồ dùng thép xong phải rửa sạch, cất nơi khô ráo, sử dụng đồ dùng gang phải cẩn thận gang dễ vỡ - Nêu nội dung bài Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Toán Tiết 57: Luyện tập (Trang:58) I Mục tiêu: Kiến thức: -Biết nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, - Nhân số thập phân với số tròn trục, tròn trăm - Giải bài toán có ba bước tính Kỹ năng: - Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,… Thái độ: -Tích cực học tập II Đồ dùng dạy- học: GV: bảng phụ để học sinh làm BT3 III Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy và trò Nội dung Ổn định tổ chức: Hát + Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu quy tắc nhân số b) HS nêu thập phân với 10, 100, 1000, … - Nhận xét Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2.HD học sinh làm bài tập Lop4.com (9) Bài 1: Tính nhẩm GV: Yêu cầu học sinh tự tính nhẩm sau đó nêu kết * Ý b dành cho HS khá GV cùng lớp chữa bài - Củng cố lại cách nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, … Bài 2: Đặt tính tính b) Ý c, d dành cho HS khá - Yêu cầu học sinh thực vào nháp - Nhận xét, chữa bài GV: yêu cầu học sinh rút nhận xét cách nhân số thập phân với số tròn chục Bài 3: GV: Yêu cầu học sinh tự giải bài vào vở, học sinh làm bài vào bảng phụ GV cùng lớp chữa bài Bài ( Dành cho HS khá) - Tìm số tự nhiên biết: 2,5 x X < - HD HS thử các trường hợp x = 0, kết phép nhân lớn thì dừng lại - Với x= ta có 2,5 x = ; < - Với x = ta có 2,5 x = 2,5; 2,5<7 - Với x = ta có 2,5 x = 5; 5<7 - Với x = ta có 2,5 x =7, 5; 7,5>7 - Vậy x = 0,1,2 thoả mãn các yêu cầu bài Củng cố: - Em hãy nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 HS: nêu yêu cầu BT1 a) 1,48 x 10 = 14,8 5,12 x 100 = 512 15,5 x 10 = 155 0,9 x 100 = 90 2,571 x 1000 = 2571 0,1 x 1000 = 100 b) số 8,05 phải nhõn với 10 để 80,5; … HS: nờu yờu cầu BT2 7,69 12,6 12,82 x x 50 800 40 384,50 1008,00 512,80 - HS lên bảng chữa bài x HS: nêu bài toán Bài giải Trong đầu người đó là: 10,8 x = 32,4 (km) Trong người đó là: 9,52 x = 38,08 (km) Người đó tất số km là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km HS tự làm - HS nêu Lop4.com (10) - Giáo viên củng cố bài, nhận xét học 5.Dặn dò: - Về nhà học bài Chuẩn bị bài sau: “Nhân số thập phân với số thập phân.” Mĩ thuật Đ/C Khiểm soạn giảng Chính tả (nghe – viết) Tiết 12: Mùa thảo I Mục tiêu: Kiến thức: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm bài tập 2,3 Kỹ năng: -Viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn - Làm bài tập chính tả Thái độ: - Giữ gìn sáng Tiếng Việt II Đồ dùng dạy- học: - GV: bảng phụ để học sinh làm bài tập BT2 (a) III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết từ theo yêu cầu BT3(a) - Nhận xét, đánh giá tiết CT trước Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn học sinh nghe – viết HS: đọc đoạn văn cần viết CT, lớp đọc chính tả thầm - Yêu cầu học sinh nêu nộidung đoạn -Tả quá trình thảo hoa, kết trái và văn chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt - Yêu cầu học sinh viết nháp số nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên… từ khó: - Đọc cho học sinh viết chính tả - Nghe và viết bài - Đọc cho học sinh sóat lỗi - Chấm, nhận xét số bài chính tả 2.3.Thực hành làm bài tập Nêu yêu cầu BT2 Bài tập (a): Tìm từ ngữ chứa Lop4.com (11) tiếng cột dọc bảng (SGK) - Yêu cầu học sinh tự làm bài, nhóm thi đua làm bài bảng - Chốt lại từ đúng học sinh tìm được, tuyên dương nhóm thắng sổ sách, vắt sổ sơ sài, sơ sơ… su su, cao su,… bát sứ, đồ sứ xổ số, xổ lồng xơ múi, xơ xác, đồng xu, xu thời, xứ sở, tứ xứ b bát đôi mắt, ngát, mắt bát ăn,… mũi,… Tất cả, Mứt tết, tất hộp bật,… mứt,… chú bác, Mắc màn, Tấc bác mắc áo,… đất,… học,… Bài tập (a) Nghĩa tiếng các dòng (SGK) có điểm gì giống nhau? GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, nêu kết GV: Chốt lại câu trả lời đúng: Củng cố: - Thi tìm nhanh tiếng có âm đầu là s/x - Giáo viên củng cố bài, nhận xét học 4.Dặn dò: - Về nhà học bài Chuẩn bị bài sau: (Nhớ- viết) “Hành trình bài ong.” mức độ, vượt mức,… HS: nêu yêu cầu BT - Nghĩa các tiếng dòng thứ tên các vật, nghĩa các tiếng dòng thứ hai tên các loài cây Luyện từ và câu Tiết 23: Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm nghĩa số từ ngữ môi trường, biết tìm từ đồng nghĩa - Biết ghộp số từ phức có tiếng gốc hán (bảo) Kỹ năng: - Thực hành làm các bài tập Thái độ: Giáo dục học sinh, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh II Đồ dùng dạy- học: -GV: Bảng phụ kẻ bảng ý b) BT1; bảng nhóm BT2 III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Lop4.com (12) Kiểm tra bài cũ: - học sinh nêu mục ghi nhớ về: Quan hệ từ - học sinh đặt câu có dùng quan hệ từ cặp quan hệ từ Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn học sinh làm BT Bài tập 1: Đọc đoạn văn và thực yờu cầu GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm2, phát biểu ý kiến GV: Chốt lại lời giải đúng GV: Yêu cầu học sinh tự làm bài, số học sinh chữa bài bảng GV: Nhận xét, chốt lại kết đúng Bài tập 2: Ghộp tiếng “bảo” có nghĩa là “giữ”; “chịu trách nhiệm” với tiếng cho SGK để tạo thành từ phức - Phát bảng nhóm để nhóm làm bài - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng, tuyên dương nhóm thắng - Gọi HS nêu nghĩa các từ trên - Thực theo yêu cầu - học sinh đọc đoạn văn, lớp đọc thầm a) Phân biệt nghĩa các cụm từ: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên -Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt -Khu sản xuất: khu vực làm việc các nhà máy xí nghiệp -Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực đó các loài cây, vật và cảnh quan thiên nhiên bảo vệ, giữ gìn lâu dài b) Nối từ cột A với nghĩa cột B A B Quan hệ sinh vật (kể Sinh thái người) với môi trường xung quanh Tên gọi chung các loài sống, Sinh vật bao gồm động vật, thực vật, vi sinh vật,… hình thức biểu bên Hình thái ngoài vật, có thể quan sát - học sinh nêu yêu cầu BT2 - Làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả; lớp nhận xét, bổ sung * Lời giải đúng: đảm bảo, bảo đảm, bảo quản, bảo tàng, bảo toàn, bảo tồn, bảo trợ, bảo vệ Lop4.com (13) Bài 3: Thay từ “bảo vệ” câu SGK từ đồng nghĩa với nó - học sinh nêu yêu cầu BT3 - Làm việc cá nhân - Phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng * Lời giải:VD - Chọn từ: giữ gìn (gìn giữ) thay cho từ: bảo vệ - Chúng em giữ gìn môi trường đẹp - Chúng em gìn giữ môi trường đẹp Củng cố: - Thi đặt câu với các từ đã học (Bảo hiểm, bảo tàng, bảo vệ ) - Giáo viên củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: - Về nhà học bài Chuẩn bị bài sau:Luyện tập quan hệ từ - Thực theo yêu cầu - Lớp nhận xét bổ sung Địa lý Tiết 12: Công nghiệp I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp - Nêu tên số sản phẩm các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét cấu công nghiệp Kỹ năng: - Kể tên sản phẩm số ngành công nghiệp -Xác định trên đồ số địa phương có các mặt hàng thủ công tiếng Thái độ: - Có ý thức học tập tốt II Đồ dùng dạy- học: - GV : Bản đồ Hành chính Việt Nam III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Ngành lâm nghiệp gồm - Trả lời hoạt động gì? Phân bố chủ yếu đâu? - Nước ta có điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài Lop4.com (14) 2.2 Làm việc cá nhân 1.Các ngành công nghiệp - Yêu cầu học sinh đọc thông tin (ở SGK) - Kể tên các ngành công nghiệp nước ta? - Kể tên sản phẩm số ngành công nghiệp Ngành công nghiệp - khai thỏc khoỏng sản - Điện - Luyện kim - Cơ khí - Hoá chất - Dệt, may mặc - Chế biến lương thực,… Sản phẩm - Than , dầu mỏ… - Điện - Gang, thép… - Các loại phương tiện giao thông - Phân bón… -Các loại vải,… - Gạo, đường… - Dụng cụ y tế… - Kết luận - Yêu cầu học sinh quan sát H1 (SGK) - Chốt lại mục Hoạt động 3: Làm việc cá nhân 2.Nghề thủ công GV: Yêu cầu học sinh đọc mục (SGK) và trả lời câu hỏi CH: Nghề thủ công nước ta - Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp có đặc điểm gì? nước GV: Yêu cầu học sinh xác định trên đồ địa phương có mặt hàng thủ công tiếng CH: Vai trò các làng nghề thủ công? GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình (SGK) Kể tên số nghề thủ công tiếng nước ta mà em biết Củng cố: - Em hãy nêu tên các ngành công nghiệp địa phương và - Xác định trên đồ - Nước ta có mặt hàng thủ công tiếng như: lụa tơ tằm Hà Đông (Hà Tây); cói Nga Sơn (Thanh Hóa); gốm sứ BátTràng (Hà Nội); … -Tận dụng nguyên liệu, lao động; tạo nhiều sản phẩm phục vụ nước và xuất - HS kể - Đọc mục: Bài học Bài học: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và nghề thủ công, đã tạo nhiều sản phẩm để sử dụng nước và xuất - HS nêu Lop4.com (15) nêu tác dụng - Giáo viên củng cố bài, nhận xét học 4.Dặn dò: - Dặn học sinh học bài.Chuẩn bị bài sau: “ Công nghiệp ’’ Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 Thể dục Đ/C Châm soạn giảng Tiếng Anh Đ/C Dung soạn giảng Tập đọc Tiết 24: Hành trình bầy ong I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi phẩm chất đáng quý bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời 2.Kỹ năng: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài thơ, thể giọng đọc phù hợp với nội dung 3.Thái độ: ý thức học tập chăm II Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Mùa thảo và trả - 1HS thực lời câu hỏi.Nêu nội dung chính bài (Vẻ đẹp và sinh sôi rừng thảo quả) - GV nhận xét- cho điểm 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Luyện đọc HS thực -Gọi HS khá đọc toàn bài - Đoạn 1:từ đầu - mở sắc màu - Gọi HS Chia đoạn:(4 đoạn) Lop4.com (16) Đọc mẫu 3.3 Tìm hiểu bài - Đoạn 2: Tiếp - không tên - Đoạn 3: Tiếp - vào mật thơm - Đoạn 4: Còn lại - Đọc nối tiếp đoạn (3lượt) - Đọc chú giải - Luyện đọc theo nhóm Đại diện các nhóm thi đọc - Đọc thầm bài và trao đổi với - Những chi tiết nào nói lên hành nhóm và trả lời câu hỏi - Đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy ong bay trình vô tận bầy ong ? GV :Hành trình bầy ong là là đến trọn đời, thời gian vô tận vô cùng vô tận không gian Ông miệt mài bay đến trọn đời, nối tiếp kia, nên hành trình là vô tận không kết thúc - Bầy ong bay đến tìm mật nơi nào? - Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì - Bầy ong đến tìm mật đảo xa, rừng sâu, biển xa đặc biệt? - Những nơi ong đến có vẻ đẹp các loài hoa: Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban - Em hiểu câu thơ đất nơi đâu Nơi biển xa: hàng cây chắn bão dịu dàng tìm ngào mùa hoa - Câu thơ đã nói đến bầy ong chăm chỉ, nào? giỏi giang đến nơi nào tìm hoa - Qua hai dòng thơ cuối bài tác giả để làm mật, đem lại hương vị ngào cho muốn nói gì công việc bầy đời - Tác giả muốn ca ngợi công việc bầy ong? ong Bầy ong mang lại giọt mật cho - Em hãy nêu nội dung chính người để ngời cảm nhận đợc mùa hoa đã tàn phai còn lại mật ong bài? * Nội dung : Ca ngợi phẩm chất đáng quý bầy ong: cần cù làm việcđể góp ích cho đời 3.4 Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ - Đọc diễn cảm theo nhóm thơ 3- - Tự học thuộc lòng - Luyện đọc theo nhóm, cá nhân - Thi đọc diễn cảm HTL Lop4.com (17) - Nhận xét tuyên dương Củng cố: : - Trả lời - Theo em, bài thơ ca ngợi bầy ong là nhằm ca ngợi ai? GV nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn học sinh luyện đọc lại bài và tiếp tục HTL khổ thơ cuối Chuẩn bị bài sau: “Người gác rừng tí hon.’’ Toán Tiết 57: Nhân số thập phân với số thập phân I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết nhân số thập phân với số thập phân - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán Kỹ năng: - Thực phép nhân hai số thập phân Thái độ: - Tích cực học tập II Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết bài tập III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - học sinh làm điền dấu - 80,9 x 10 8,09 x 100 - học sinh nêu quy tắc nhân 0,456 x 1000 4,56 x 10 số thập phân với 10, 100, 1000, - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Ví dụ: - Nêu VD1, nêu tóm tắt - Muốn tính diện tích mảnh - Lấy chiều dài nhân với chiều rộng 6,4 x 4,8 = ? (m2) vườn ta làm nào? - Yêu cầu học sinh thay số để có 64 x 48 = 3072 (dm2) chuyển: phép nhân - Gợi ý để học sinh đổi đơn vị 3072 dm2 = 30,72 m2 để tìm kết phép nhân đo, đưa phép nhân trên trở 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) phép nhân hai số tự nhiên Lop4.com (18) 6,4 4,8 512 256 30,72(m2) - Hướng dẫn học sinh cách đặt tính thực phép nhân: - Rút nhận xét cách nhân số thập phân với số thập phân (nhận xét– SGK) - Nêu VD2, yêu cầu học sinh vận dụng nhận xét để thực phép - Đặt tính, nêu kết nhân: 4,75 x 1,3 =? 4,75 1,3 1425 475 6,175 - Rút quy tắc - học sinh đọc lại quy tắc; lớp đọc thầm * Quy tắc: - Muốn nhân số thập phân với số thập phân ta làm sau - Nhân nhân các số tự nhiên - Đếm xem phần thập phân hai thừa số có bao nhiêu chữ số dùng dấu phảy tách tích nhiêu chữ số kể từ phải sang trái 2.3.Thực hành Bài 1: Đặt tính tính * Ý b, d dành cho HS khá - Nêu yêu cầu BT - Thực tính vào nháp, a, - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Tính so sánh giá trị a x b và b x a - Yêu cầu học sinh tự tính các 25,8 1,5 1290 258 38,70 c, - Nêu yêu cầu BT a b axb 2,36 4,2 2,36 x 4,2 = 9,912 3,05 2,7 3,05 x 2,7 = 8,235 Lop4.com 0,24 4,7 168 96 1,128 bxa 4,2 x 2,36 = 9,912 2,7 x 3,05 = 8,235 (19) phép tính nêu bảng sau đó so sánh kết - Chữa bài - Rút t/c giao hoán phép nhân các số thập phân Bài 3: * Dành cho HS khá - Nêu bài toán - HD học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh giải bài vào nháp, học sinh giải bài vào bảng phụ GV cùng lớp chữa bài Bài giải Chu vi vườn cây hình chữ nhật là: (15,62 + 8,4) x = 48,04 (m) Diện tích vườn cây hình chữ nhật là: 15,62 x 8,4 = 131,208 (m2) Đáp số: 48,04 m; 131,208 m2 Củng cố: - học sinh nêu lại quy tắc nhân số thập phân với số thập - HS nêu phân - Giáo viên củng cố bài, nhận xét học 4.Dặn dò: - Dặn học sinh học nhà học bài Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập” Lịch sử Tiết 12: Vượt qua tình hiểm nghèo I Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết sau cách mạng tháng tám nước ta đứng trước khó khăn to lớn:giặc đói, giặc giốt,giặc ngoại xâm - Các biện pháp nhân dân ta đã thực để trống giặc đói, giặc dốt: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,… Kỹ năng: - Trả lời câu hỏi bài Thái độ: - Tự hào cách mạng Việt Nam có Đảng và Bác Hồ lãnh đạo II Đồ dùng dạy- học: - GV : Hình (SGK); thông tin tư liệu phong trào “Diệt giặc đói, giặc dốt” III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - 2HS nêu - Em hãy nêu phần bài học - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Lop4.com (20) 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Làm việc lớp - Nêu tình hiểm nghèo nước ta sau Cách mạng Tháng Tám 1945 và nêu nhiệm vụ cho học sinh - Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, trả lời các câu hỏi - Nêu khó khăn nhân dân ta sau Cách mạng Tháng Tám 1945 - Đảng và Bác Hồ đã làm gì để đưa Cách mạng Việt Nam vượt qua tình trên? - Yêu cầu học sinh quan sát H 2,3 SGK Trên mặt trận ngoại giao ta nhân nhượng với Pháp, tranh thủ thời gian hoà hoãn để chuẩn bị kháng chiến lâu dài) GV: Cung cấp cho học sinh thêm thông tin phong trào “diệt giặc đói, diệt giặc dốt” và gương sáng Bác phong trào này -Các lực phản động và các nước đế quốc thi chống phá cách mạng; lũ lụt và hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn, nạn đói cuối 1944 – đầu 1945 đã làm triệu người chết, 90% đồng bào ta không biết chữ -Nước ta tình “nghìn cân treo sợi tóc” - Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nước lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm”, … dành gạo cho dân nghèo; phong trào xoá nạn mù chữ phát động khắp nơi - Nêu ý nghĩa việc “vượt qua tình hiểm nghèo” - Cách mạng Việt Nam đã khẳng định chỗ đứng lãnh đạo Đảng, Bác - Đọc mục: Bài học (SGK) Củng cố: - Nêu ý nghĩa việc vượt qua tình - HS nêu nghìn cân treo sợi tóc? - Giáo viên củng cố bài, nhận xét học 4.Dặn dò: - Dặn học sinh học bài.Chuẩn bị bài sau: “ Thà hi sinh tất định không chịu nước.” Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:07

Xem thêm:

w