1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án môn Vật lý khối 11 - Tiết 1 đến tiết 16

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 235,74 KB

Nội dung

MỤC TIÊU - Ôn tập lại và khắc sâu thêm các kiến thức đã học trong chương III : CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN?. - Rèn luyện khả năng vận dụng lí thuyết vào việc giải thích các hiện [r]

(1)Ngày soạn: 17/08/2009 Ngày giảng : 18/08/2009 Tiết , 2: Chuyên đề : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM I MỤC ĐÍCH - Ôn tập lại và khắc sâu thêm các kiến thức đã học chương I : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - Rèn luyện khả vận dụng lí thuyết vào việc giải thích các tượng đời sống và giải các bài tập liên quan - Nâng cao tư cho học sinh việc phân tích bài toán II CHUỔN BỊ Giáo viên - Kiến thức Động Học Chất Điểm - Giải trước các bài tập SGK và số bài tập SBT Học Sinh - Ôn lại các kiến thức đã học Động Học Chất Điểm - Làm bài tập và đánh dấu bài còn vướng mắc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP TIẾT Ổn định lớp ( 2’ ) A LÍ THUYẾT ( 20’ ) Các khái niệm và định nghĩa a Chuyển động - Chuyển động là gì? nào vật coi là chất điểm? Quỹ đạo là gì? - Tại phải chọn vật làm mốc? hệ toạ độ? - Tại phải chọn mốc thời gian? ta dùng dụng cụ gì để đo thời gian? - Thời điểm và thời gian khác chỗ nào? - Hệ quy chiếu bao gồm gì? b Chuyển động thẳng - Thế nào là CĐTĐ? - Đồ thị toạ độ - thời gian CĐTĐ có đặc điểm gì? c Chuyển động thẳng biến đổi - Thế nào là Chuyển động thẳng biến đổi đều? - Véctơ vận tốc tức thời có đặc điểm gì? - Thế nào là CĐT NDĐ, CĐT CDĐ? - Đặc điểm véctơ gia tốc CĐT NDĐ, CĐT CDĐ? Các công thức cần nhớ a Chuyển động thẳng s t - Tốc độ trung bình: v - Quãng đường được: - Phương trình chuyển động: s  vtbt = vt x = xo + s = xo + vt Lop11.com (2) b Chuyển động thẳng biến đổi s - Vận tốc tức thời: v  t   v a - Gia tốc: t - Vận tốc: v = vo + at - Quãng đường: s = vot + at2 - Phương trình CĐ: - CT liên hệ a, v, s: x = xo + vot + at2 2 v – vo = 2as B BÀI TẬP ( 20’) Hoạt động học sinh Cá nhân lên bảng làm bài tập: Bài tập 12 SGK ( 22 ) Tóm tắt: v1 = 40 km/h = 11,1 m/s t1 = phút = 60 s v2 = 60 km/h = 16,67 m/s Trợ giúp giáo viên Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 12 SGK ( 22 ) Hướng dẫn: - Chọn trục toạ độ có chiều dương theo chiều CĐ tàu thì v1 bao nhiêu? - chọn gốc thời gian là lúc tàu bắt đầu a = ? , S = ? , t – t1 = ? rời ga thì vo bao nhiêu? Giải: - Từ các liệu đầu bai cho có thể áp - Chọn trục toạ độ có chiều dương theo dụng công thức nào để tính a, s và thời gian cần thiết để tàu đạt tốc độ 60 chiều CĐ tàu - chọn gốc thời gian là lúc tàu bắt đầu km/h? rời ga thì vo = a, Tính gia tốc đoàn tàu từ công thức: v = vo + at a = v 11,1 = = 0,185 (m/s2) t 60 b, Tính quãng đường S1 1 ADCT: s = vot + at2 = 0,185.602 2 = 333 (m) c, Tính t2 – t1: - Tính t2: từ công thức v2 = vo + at2 v 16,67 = 90 (s) t  = 0,185 a  t2 – t1 = 90 – 60 = 30 (s) Lop11.com (3) Bài tập 15 SGK (22) Tóm tắt: vo = 36 km/h = 10 m/s s = 20 m v=0 a=?,t=? Giải: - Chọn trục toạ độ có chiều dương theo chiều CĐ xe - chọn gốc thời gian là lúc xe bắt đầu hãm phanh thì vo = 10 m/s a, Tính gia tốc xe từ CT : v2 – vo2 = 2as v – vo a = 2s  102   2,5 (m/s2) 2.20 b, Tính thời gian hãm phanh: từ công thức: v = vo + at  vo 10   (s) t = a 2,5 Bài tập 15 SGK (22) Hướng dẫn: - Chọn trục toạ độ có chiều dương theo chiều CĐ xe xe dừng lại thì vận tốc v xe bao nhiêu? - chọn gốc thời gian là lúc xe bắt đầu hãm phanh thì vo bao nhiêu? - Từ các liệu đầu bai cho có thể áp dụng công thức nào để tính a và thời gian hãm phanh? C GIAO BTVN: ( 3’ ) - Yêu cầu học sinh xem lại lí thuyết đã học chương I - Về nhà làm nốt các bài tập còn lại - Đọc trước bài “ Sự Rơi Tự Do” TIẾT Ổn định lớp ( 2’ ) A LÍ THUYẾT : ( 18’ ) Các khái niệm và định nghĩa: a Sư rơi tự do: - Sự rơi tự là gì? Khi rơi tự thì các vật khác rơi nào? - Sự rơi tự có đặc điểm gì? b Chuyển động tròn đều: - Thế nào là CĐ tròn đều? tốc độ dài, tốc độ góc, chu kì, tần số CĐ tròn là gi? - Véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc CĐ tròn có đặc điểm gì? c Tính tương đối CĐ, công thức cộng vận tốc - Tại ta nói quỹ đạo và vận tốc vật có tính tương đối? - Hệ quy chiếu đứng yên là gì? hệ quy chiếu chuyển động là gi? Lop11.com (4) Các công thức cần nhớ: a, Sự rơi tự do: - Vận tốc: v = gt (m/s) - Quãng đường: S = gt2 (m) 2 - CT liên hệ s, g, v: v = 2gs b, Chuyển động tròn đều: s - Tốc độ dài: v= (m/s) t   - Tốc độ góc: ( rad/s) t 2 - Chu kì: T= (s)   - Tần số: f=  (Hz) T 2 - CT liên hệ v và  : v = r v - Gia tốc hướng tâm: aht = = r  (m/s) r c, Tính tương đối CĐ, công thức cộng vận tốc: - Công thức cộng vận tốc:    v1,3  v1,2  v 2,3 B BÀI TẬP ( 23’ ) Hoạt động học sinh Cá nhân lên bảng làm bài tập: Bài tập 11 SGK ( 27 ) Tóm tắt: t = (s) v = 330 (m/s) g = 9,8 (m/s) Trợ giúp giáo viên Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 11 SGK ( 27 ) Hướng dẫn: - Chuyển động hòn sỏi là CĐ gì? biểu thức tính quãng đường nào? - Chuyển động âm là CĐ gì? h=S=? biểu thức tính quãng đường nào? GIẢI - Theo bài thì tổng thời gian hòn đá rơi và thời gian âm truyền lên - Gọi t1 là thời gian hòn đá rơi - Gọi t2 là thời gian âm truyền từ miệng hang là bao nhiêu? đáy hang lên miệng hang Ta có: S = gt12 (1) mặt khác : S = vt2 (2) từ (1) và (2) ta có: gt1 = vt2 (3) mà theo bài ta có: t1 + t2 = (s) hay t2 = - t1 (*) Lop11.com (5) thay (*) vào (3) ta có: gt1 = v( – t1 )  gt12 + vt1 – 4v=0 2 thay số và giải pt trên với đk t1>0 ta tìm được: t1 = 3,79 (s) thay vào (1) ta được: S = 70,38 (m) Bài tập 15 SGK (34) Tóm tắt: T = 24h = 86 400 (s) r = 400 km = 400 000 m  =?,v=? GIẢI: NX: Chiếc tàu neo trên xích đạo TĐ CĐ tròn với chu kì chu kì tự quay TĐ - Tính tốc độ góc: 2 2 từ CT : T =    T -5 thay số ta có:  = 7,27.10 (rad/s) - Tính tốc độ dài: ADCT: v = r  = 400 000 7,27.10-5 = 465,28 (m/s) Bài tập 15 SGK (34) Hướng dẫn: - Trái Đất CĐ tự quay quanh trục vòng hết thời gian bao nhiêu? - Một tàu neo trên xích đạo ( coi chất điểm ) CĐ nào trục quay Trái Đất? Bài tập 6.9 SBT (25) Tóm tắt: tx = 2h tn = 3h v12 = 30 km/h Bài tập 6.9 SBT (25) Hướng dẫn: - Khi canô chạy xuôi dòng thì vận tốc tuyệt đối tính nào? - Khi canô chạy ngược dòng thì vận tốc tuyệt đối tính nào? - độ dài quãng đường lúc xuôi có quãng đường lúc ngược không? a, S = AB = ? b, v23 =? GIẢI: - Khi xuôi dòng ta có: v13x = v12 + v23  S = v13xtx = (v12 + v23).2 (1) - Khi ngược dòng ta có: v13n = v12 - v23  S = v13ntn = (v12 - v23).3 (2) t (1), (2) ta có: v23 = km/h  S = 72 km C GIAO BTVN (2’) - Yêu cầu học sinh xem lại lí thuyết đã học chương I - Về nhà làm nốt các bài tập còn lại Lop11.com (6) Ngày soạn: 13/10/2009 Ngày dạy: 14/10/2009 Tiết 3, 4, 5, Chuyên đề: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM I MỤC TIÊU - Ôn tập lại và khắc sâu thêm các kiến thức đã học chương I : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM - Giúp hs biết cách giải bài toán phương pháp động lực học - Rèn luyện khả vận dụng lí thuyết vào việc giải thích các tượng đời sống và giải các bài tập liên quan - Nâng cao tư cho học sinh việc phân tích bài toán II CHUỔN BỊ Giáo viên - Kiến thức Động Lực Học Chất Điểm - Giải trước các bài tập SGK và số bài tập SBT Học Sinh - Ôn lại các kiến thức đã học Động Lực Học Chất Điểm - Làm bài tập và đánh dấu bài còn vướng mắc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP TIẾT A LÍ THUYẾT: ( 20’ ) Các khái niệm và định nghĩa: a, Tổng hợp và phân tích lực - Nêu các định nghĩa lực, lực cân bằng, giá lực - Tổng hợp lực là gì? nêu quy tắc HBH vận dụng để tổng hợp lực - Phân tích lực là gì? nêu các chú ý thực phân tích lực b, Ba định luật Niu-Tơn - Phát biểu nội dung các định luật I, II, III Niu-Tơn - Quán tính là gì? Quán tính có liên quan gì đến khối lượng vật? - Các tính chất khối lượng? - Thế nào là trọng lực, trọng lượng? Các công thức cần ghi nhớ: a, Tổng hợp vàphân tích lực   - Hợp lực: F  F1  F2     - Điều kiện cân chất điểm: F  F1  F2   b, Ba định luật Niu-Tơn   F   a  F  ma - ĐL II Niu-Tơn: hay - Trọng lực:  m  P  mg Lop11.com (7)   F AB   FBA - ĐL III Niu-Tơn: B LÀM BÀI TẬP ( 22’) Hoạt động học sinh * cá nhân làm bài tập Bài tập SGK t58 Tóm tắt: P = 20 N   : o (F ,F2 ) = 120 F1 = ? ; F = ? GIẢI NX: Vòng nhẫn O đứng cân nên các lực tác dụng lên nó phải cân ( Hợp lực không ) Trợ giúp giáo viên * Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập SGK t58 Hướng dẫn: - Vòng nhẫn O chịu tác dụng lực? Các lực có dạc điểm gì? - Ta áp dụng quy tắc nào để tổng hợp lực? - Dựa vào các kiến thức hình học để tính độ lớn các lực  F1,2  F1  F2  P Vòng nhẫn O chịu tác dụng lực hình vẽ Các lực này cân     Tổng hợp lực F1,2 F1 và F2 phải  cân với trọng lực P - Từ hình vẽ ta có: P F1 = Cos30o 40 Thay số ta có: F1 = (N) F2 = P.tg30o 20 Thay số ta có: F2 = (N) Bài tập 12 SGK t65 Tóm tắt: m = 0,5 kg F = 250 N t = 0,02 s v=? Bài tập 12 SGK t65 Hướng dẫn: - Biểu thức ĐL II Niu-Tơn trường hợp này là gì? - Trong thời gian chân tác dụng vào bóng thì bóng CĐ nào? GIẢI - Chọn trục toạ độ Ox, chiều dương theo Lop11.com (8) chiều CĐ bóng - Chọn gốc thời gian là lúc chân bắt đầu tác dụng vào bóng : to = - Biểu thức ĐL IINiu-Tơn  cho vật là: F  ma - Chiếu PT trên lên trục toạ độ ta có: F = ma - Trong quá trình chân tác dụng thì bóng chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc: F a= = 500 (m/s) m - Vận tốc vật sau thời gian t = 0,02 s là: v = at = 500.0,02 = 10 (m/s) ĐS: Chọn D : 10 (m/s) C BÀI TẬP VỀ NHÀ ( 3’) - Yêu cầu học sinh xem lại lí thuyết đã học chương II - Về nhà làm nốt các bài tập còn lại - Đọc trước bài “ Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn” Lop11.com (9) TIẾT A LÍ THUYẾT: ( 20’ ) Các khái niệm và định nghĩa a Lực hấp dẫn, ĐL vạn vật hấp dẫn - Lực hấp dẫn là gì? lấy ví dụ - Phát biểu nội dung ĐL vạn vật hấp dẫn và viết biểu thức ĐL? - Viết biểu thức tính gia tốc rơi tự g độ cao h và gần mặt đất? b Lực đàn hồi lò xo ĐL Húc - Điểm đặt và hướng lực đàn hồi lò xo - Phát biểu nội dung ĐL Húc và viết biểu thứcc định luật? Các công thức cần ghi nhớ: a Lực hấp dẫn, ĐL vạn vật hấp dẫn mm Fhd  G 2 - ĐLVVHD: r GM g - Gia tốc rơi tự độ cao h: ( R  h) GM - Gia tốc rơi tự gần mặt đất: g  R b Lực đàn hồi lò xo ĐL Húc - ĐL Húc: Fdh = k l B LÀM BÀI TẬP ( 22’ ) Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Bài tập 4: SGK t69 Bài tập 4: SGK t69 Tóm tắt: m = Kg Hướng dẫn: r1 = R - Khi vật gần mặt đất thì trọng lượng P P1 = 10 N đượ tính theo công thức nào? r2 = 2R - Khi đưa vật lên độ cao h = R thì trọng P2 = ? lượng vật tính theo công thức GIẢI nào? - Khi vật gần mặt đất ta có: mM P1  Fhd  G (1) R - Khi đưa vật lên vị trí có r2 = 2R ta có: P2  Fhd  G mM (2) 4R2 Từ (1) và (2) ta có: P2  P1 Thay số ta có: P2 = 2,5 N Chọn ĐA : B Lop11.com (10) Bài tập 12.6 : SBT t37 Tóm tắt: m1 = 100 g = 0,1 Kg l1 = 31 Cm = 0,31 m m3 = m1 + m2 = 2m1 l3 = 32 Cm = 0,32 m g = 10 m/s2 Bài tập 12.6 : SBT t37 Hướng dẫn: - Khi treo cân có m1 thì lò xo chịu tác dụng lực kéo bao nhiêu? Viết biểu thức ĐL Húc - Khi treo cân có m2 thì lò xo chịu tác dụng lực kéo bao nhiêu? Viết biểu thức ĐL Húc F3 - Hãy lập tỉ số F1 lo = ? ; k = ? GIẢI: - Khi treo vật m1 ta có F1 = P1 = m1g - treo thêm vật m2 ta có: F3 = P1 + P2 = 2P1 = 2m1g - AD ĐL Húc ta có: F1_= k( l1 – lo ) (*) F3 = k( l3 – lo ) F3 l3 – lo 2m1g 2 Ta có: = = F1 l1 – lo m1g  l3 – lo  2l1 – lo  l0  2l1  l3 Thay số ta có: lo = 0,3 m = 30 cm Thay lo vào (*) ta có: k= F1 m1g  l1 – lo l1 – lo Thay số ta được: k = 100 N/m C BÀI TẬP VỀ NHÀ ( 3’ ) - Làm nốt các bài tập còn lại SGK - Đọc trước bài “ Lực ma sát” TIẾT A LÍ THUYẾT ( 15’) Các khái niệm và định nghĩa: a Lực ma sát - Có loại lực ma sát, đó là loại nào? - Lực ma sát trượt xuất nào? - Lực ma sát lăn xuất nào? - Lực ma sát nghỉ xuất nào? - So sánh lực ma sát trượt và lực ma sát lăn? b Lực hướng tâm - Nêu định nghĩa lực hướng tâm? - Lực hướng tâm có phải là loại lực không? Lop11.com (11) - Nêu vài ứng dụng CĐ li tâm Các công thức cần nhớ: Fmst  t N a Lực ma sát trượt Trong đó t gọi là hệ số ma sát trượt, là đại lượng không có đơn vị và phụ thuộc vào chất và tình trạng bề mặt tiếp xúc b Lực hướng tâm v2 Fht  maht  m  m r r đó: m là khối lượng vật CĐ (kg) v là tốc độ dài (m/s)  là tốc độ góc ( Rad/s) B LÀM BÀI TẬP ( 28’) Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giải bài toán phương pháp động lực học (5’) Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ * GV đưa phương pháp động lực học: - Chọn hệ quy chiếu thích hợp - Chỉ các lực tác dụng lên vật và biểu diễn chúng lên hình vẽ - Viết phương trình ĐL II Niu-tơn cho vật ( PT động lực học ) - Chiếu phương trình động lực học lên các trục toạ độ và dựa vào các biểu thực liên hệ các đại lượng đã biết và các đại lượng chưa biết để giải bài toán Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập ( 22’) Bài tập SGK t79 Bài tập SGK t79 Tóm tắt: vo = 10 (m/s) Hướng dẫn: t = 0,1 - Khi bóng rời khỏi đầu gậy vận động viên thì nó CĐ nào? g = 9,8 (m/s2) - Muốn tìm quãng đường s ta cần v=0 phải tìm thêm đại lượng nào? ta có thể s=? vận dụng phương pháp nào để tìm đại GIẢI NX: Khi bóng rời khỏi đầu gậy lượng đó? vận động viên thì nó CĐT chậm dần từ CT : v2 – vo2 = 2as – vo v – vo s = ( 1) 2a 2a Vậy muốn tìm s ta phải tìm a Lop11.com (12) y   F mst o N x  P - Chọn hệ trục toạ độ xoy hình vẽ   -Các lực tác dụng lên vật gồm: P , N , F mst Các lực có phương chiều biểu diễn hình vẽ - Áp dụng ĐL II Niu-tơn cho vật ta có:     P + N + F mst = ma (*) - Chiếu pt (*) lên các trục toạ độ ta có: + trục ox: - Fmst = ma  a  Fmst  t N  m m (2) + trục oy: -P + N =0  N = P = mg (3) thay (3) vào (2) ta được: a =  t g thay vào (1) ta được: – vo a= 2 t g Thay số ta được: s = 51 (m) Bài tập SGK (83) Tóm tắt: m = 1200 kg v = 36 km/h = 10 m/s r = 50 m g = 10 m/s2 áp lực N’ = ? GIẢI NX: Khi xe CĐ qua đoạn cầu thì CĐ xe là CĐ tròn - Các lực tác dụng lên xe bao gồm:   Trọng lực P và phản lực N mặt cầu - Khi xe CĐ qua đoạn cầu thì hợp lực hai lực trên đóng vai trò lực hướng tâm    ta có: F ht  P  N Bài tập SGK (83) Hướng dẫn: - Khi xe CĐ qua đoạn cầu thì CĐ xe là CĐ gì? - Các lực tác dụng lên xe bao gồm lực nào? ( bỏ qua lực ma sát lăn ) - Theo định luật III Niu-tơn thì áp lực xe t/d vào mặt cầu có độ lớn lực nào? - Trong CĐ xe thì lực nào đóng vai trò lực hướng tâm? Lop11.com (13) - Chiếu phương trình trên lên phương bán kính ta có: Fht = P – N  N = P – Fht (*) mv Theo bài ta có: Fht = ; P = mg r thay vào (*) ta có: mv N = mg r thay số ta : N = 9.600 (N) Theo ĐL III Niu-tơn thì áp lực xe tác dụng lên cầu và phản lực cầu tác dụng lên xe là hai lực trực đối nên chúng cùng độ lớn Tức là: N’ = 9.600 (N) chọn đáp án D C BÀI TẬP VỀ NHÀ ( 3’ ) - Làm nốt các bài tập còn lại SGK - Đọc trước bài “ Bài toán chuyển động ném ngang” TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG II A LÍ THUYẾT ( 40’) Các khái niệm và định nghĩa: a, Tổng hợp và phân tích lực - Nêu các định nghĩa lực, lực cân bằng, giá lực - Tổng hợp lực là gì? nêu quy tắc HBH vận dụng để tổng hợp lực - Phân tích lực là gì? nêu các chú ý thực phân tích lực b, Ba định luật Niu-Tơn - Phát biểu nội dung các định luật I, II, III Niu-Tơn - Quán tính là gì? Quán tính có liên quan gì đến khối lượng vật? - Các tính chất khối lượng? - Thế nào là trọng lực, trọng lượng? c Lực hấp dẫn, ĐL vạn vật hấp dẫn - Lực hấp dẫn là gì? lấy ví dụ - Phát biểu nội dung ĐL vạn vật hấp dẫn và viết biểu thức ĐL? - Viết biểu thức tính gia tốc rơi tự g độ cao h và gần mặt đất? d Lực đàn hồi lò xo ĐL Húc - Điểm đặt và hướng lực đàn hồi lò xo - Phát biểu nội dung ĐL Húc và viết biểu thứcc định luật? Lop11.com (14) e Lực ma sát - Có loại lực ma sát, đó là loại nào? - Lực ma sát trượt xuất nào? - Lực ma sát lăn xuất nào? - Lực ma sát nghỉ xuất nào? - So sánh lực ma sát trượt và lực ma sát lăn? f Lực hướng tâm - Nêu định nghĩa lực hướng tâm? - Lực hướng tâm có phải là loại lực không? - Nêu vài ứng dụng CĐ li tâm g Bài toán chuyển động ném ngang - Quỹ đạo vật CĐ ném ngang có dạng nào? - CĐ ném ngang phân tích thành các CĐ thành phần nào? - Đặc điểm các CĐ thành phần CĐ ném ngang là gì? Các công thức cần ghi nhớ: a, Tổng hợp vàphân tích lực   - Hợp lực: F  F1  F2     - Điều kiện cân chất điểm: F  F1  F2   b, Ba định luật Niu-Tơn   F   a  - ĐL II Niu-Tơn: hay F  ma  m  - Trọng lực: P  mg   F AB   FBA - ĐL III Niu-Tơn: c Lực hấp dẫn, ĐL vạn vật hấp dẫn m1 m2 r2 GM g - Gia tốc rơi tự độ cao h: ( R  h) GM - Gia tốc rơi tự gần mặt đất: g  R d Lực đàn hồi lò xo ĐL Húc - ĐL Húc: Fdh = k l - ĐLVVHD: Fhd  G Fmst  t N e Lực ma sát trượt Trong đó t gọi là hệ số ma sát trượt, là đại lượng không có đơn vị và phụ thuộc vào chất và tình trạng bề mặt tiếp xúc f Lực hướng tâm v2 Fht  maht  m  m r r Lop11.com (15) đó: m là khối lượng vật CĐ (kg) v là tốc độ dài (m/s)  là tốc độ góc ( Rad/s) g Bài toán CĐ ném ngang - CĐ thành phần vật theo trục ox: ax =  vx = v o x = vot (1) (1) gọi là phương trình CĐ thành phần vật theo phương ngang - CĐ thành phần vật theo trục oy:  ay = g  vy = gt y = gt2 (2) (2) gọi là phương trình CĐ thành phần vật theo phương thẳng đứng - Phương trình quỹ đạo vật: g x y= 2v0 - Thời gian CĐ vật: 2h t g - Tầm ném xa vật: 2h L = xmax = v0t = vo g B GIAO BÀI TẬP VỀ NHÀ ( 5’) - Ôn tập lại lí thuyết và xem lại bài tập toàn chương - Đọc lại bài “ Sai số phép đo các đại lượng vật lí” , xem lai cách sử dụng các dụng cụ đo bài thực hành ĐO GIA TỐC RƠI TỰ DO và đọc trước bai thực hành cuối chương ĐO HỆ SỐ MA SÁT Lop11.com (16) Ngày soạn: 26/11/2009 Ngày dạy: 27/11/2009 Tiết 7, Chuyên đề: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN I MỤC TIÊU - Ôn tập lại và khắc sâu thêm các kiến thức đã học chương III : CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN - Rèn luyện khả vận dụng lí thuyết vào việc giải thích các tượng đời sống và giải các bài tập liên quan - Nâng cao tư cho học sinh việc phân tích bài toán II CHUỔN BỊ Giáo viên - Kiến thức Cân và chuyển động vật rắn - Giải trước các bài tập SGK và số bài tập SBT Học Sinh - Ôn lại các kiến thức đã học Cân và chuyển động vật rắn - Làm bài tập và đánh dấu bài còn vướng mắc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP TIẾT A LÍ THUYẾT: ( 20’ ) Các khái niệm và định nghĩa: a, Cân vật chịu tác dụng hai lực và ba lực không song song - Phát biểu điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực - Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy - Phát biểu điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực b, Cân vật có trục quay cố định Momen lực - Momen lực là gì? - Phát biểu quy tắc Momen lực c, Quy tắc hợp lực song song cùng chiều - Phát biểu Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều Các công thức cần ghi nhớ: a, Cân vật chịu tác dụng hai lực và ba lực không song song b, Cân vật có trục quay cố định Momen lực - Mô men lực: M = F.d (N.m) c, Quy tắc hợp lực song song cùng chiều - Công thức quy tắc: F = F1 + F F1 d  F2 d1 Lop11.com (17) B LÀM BÀI TẬP ( 22’) Hoạt động học sinh Bài tập : SGK (100) Tóm tắt: m = Kg  = 30o g = 9,8 m/s2 a, T = ? b, N = ? GIẢI    - Vật chịu tác dụng ba lực là: P,T, N theo điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực  không  song  song thì PT N0   N T Trợ giúp giáo viên Bài tập : SGK (100) Hướng dẫn: - Vật chịu tác dụng bao nhiêu lực? - Biểu diễn các lực lên hình vẽ, vận dụng điều kiện cân tương ứng vật và sử dụng các hệ thức lượng tam giác để tính toán   P Từ hìng vẽ ta có: a, T = P sin  = m.g.sin30o = 2.9,8.sin30o = 9,8 ( N ) b, N = P.cos  = m.g.cos30o = 2.9,8.cos30o = 16,9 ( N ) Bài tập 4: SGK (106) Tóm tắt: P = 240 (N) d1 = 2,4 (m) d2 = 1,2 (m) F1 = ? F2 = ? GIẢI:    - Vật chịu tác dụng lực P,F'1 ,F'2 Theo điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực song song ta có: P = F’1 + F’2  F’1 = P – F’2 (1) F'1 d  Mặt khác ta có: (2) F'2 d1 Thay (1) vào (2) ta có: Bài tập 4: SGK (106) Hướng dẫn: - Tấm ván chịu tác dụng bao nhiêu lực? - Có thể vận dụng điều kiện cân cho vật không? Lop11.com (18) P  F'2 d   d1.(P- F’2) = F’2.d2 F'2 d1  F’2(d2 + d1) = P.d1 P.d1  F’2 = d  d1 Thay số ta được: F’2 = 160 (N) Thay vào (1) ta có: F’1 = 240 – 160 = 80 (N) Đáp án B đúng C BÀI TẬP VỀ NHÀ ( 3’ ) - Làm nốt các bài tập còn lại SGK - Đọc trước bài “ Các dạng cân bằng.Cân vật có mặt chân đế” TIẾT 8: A LÍ THUYẾT: ( 20’ ) Các khái niệm và định nghĩa: a, Các dạng cân Cân vật có mặt chân đế - Thế nào là dạng cân bền? không bền? phiếm định? - Mặt chân đế là gì?Phát biểu điều kiện cân vật có mặt chân đế - Mức vững vàng vật phụ thuộc vào yếu tố nào? b, Chuyển động tịnh tiến vật rắn Chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định - Chuyển động tịnh tiến là chuyển động nào? lấy ví dụ minh hoạ - Có thể áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật rắn CĐ tịnh tiến không? sao? - Momen lực có tác dụng nào vật quay quanh trục cố định? - Mức quán tính vật quay quanh trục cố định phụ thuộc yếu tố nào? c, Ngẫu lực - Ngẫu lực là gì? Nêu vài ví dụ ngẫu lực - Nêu tác dụng ngẫu lực vật rắn - Momen ngẫu lực có đặc điểm gì? Các công thức cần ghi nhớ: a, Các dạng cân Cân vật có mặt chân đế b, Chuyển động tịnh tiến vật rắn Chuyển động  quay vật rắn quanh trục  F cố định.- Gia tốc CĐ tịnh tiến: a m c, Ngẫu lực - Mô men ngẫu lực: M = F.d (N.m) Lop11.com (19) B LÀM BÀI TẬP ( 22’) Hoạt động học sinh Bài tập 6: SGK (115) Tóm tắt: m = (kg) t = 0,3 g = 10 (m/s2)  = 30o a, Nếu a = 1,25 m/s2 thì F = ? b, Nếu a = thì F = ? GIẢI NX: Chuyển động vật là chuyển động tịnh tiến y   F  N F mst x   o P Trợ giúp giáo viên Bài tập 6: SGK (115) Hướng dẫn: - CĐ vật là CĐ gì? - Có thể áp dụng ĐL II Niu-tơn cho vật không? - Vận dụng phương pháp động lực học để giải - Chọn hệ trục toạ độ xoy hình vẽ   - Các lực tác dụng lên vật gồm: P , N ,  Fmst và F Các lực có phương chiều biểu diễn hình vẽ - Áp dụng ĐL II Niu-tơn  cho vật ta có:    P + N + Fmst + F = ma (*) a,- Chiếu pt (*) lên các trục toạ độ ta có: + trục ox: F.cos  - Fmst = ma ma  Fmst ma   t N (2)   F cos cos + trục oy: -P + N + Fsin  =  N = P - Fsin  = mg - Fsin  (3) thay (3) vào (2) ta được: ma   t (mg  Fsin ) F cos m(a   t g) F (4) cos   t sin  Thay số ta được: F = 16,7 (N) b, Nếu a = thay vào (4) ta được: F = 11,8 (N) Lop11.com (20) Bài tập 6: SGK (118) Bài tập 6: SGK (118) Tóm tắt: F = N Hướng dẫn: o  = 30 - Dựa vào các hệ thức lượng tam AB = 4,5 cm = 0,045 m giác, tính độ dài cánh tay đòn ngẫu M=? lực thay vào công thức tính Momen ngẫu lực Giải: a, Tính momen ngẫu lực hình 22.6a Áp dụng CT: M = Fd = F AB = 0,045 = 0,045 (N.m) b, Tính momen ngẫu lực hình 22.6b Từ hình vẽ ta có: cánh tay đòn ngẫu lực là: d = AB.cos  đó ta có: M = F.d = F.AB.cos  = 1.0,045.cos30o = 0,039 (N.m) C GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ ( phút ) - Học bài và làm các bài tập còn lại SGK và phiếu học tập - Đọc phần tổng kết chương III - Đọc trước bài 23 “Động lượng ĐL bảo toàn động lượng” Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:03

w