- Học sinh biết được cách phân loại, tên gọi và CTHH của hợp chất muối, - Củng cố kiến thức về oxit, axit, bazơ.. Rèn kĩ năng viết CTHH, PTHH và kĩ năng tính toán theo CTHH, PTHH có liên[r]
(1)Trường THCS Rạng Đông Giáo án: Hóa học – Nguyễn Trường Lâm Ngày soạn:………… Ngày giảng: 8A3:…… 8A4:…… Tiết 53 – Bài 36: NƯỚC I Mục tiêu bài học Kiến thức: - Qua phương pháp thực nghiệm học sinh hiểu và biết: Thành phần hoá học cuỉa hợp chất nước gồm nguyên tố H và O Chúng hoá hợp với theo tỉ lệ thể tích là: phần H và phần O Tỉ lệ khối lượng là 1H và 8O - Nắm các tính chất vật lý nước Kỹ năng: Rèn kỹ tư duy, quan sát, nhận biết, tổng hợp Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn nước II Chuẩn bị 1.GV: - Giáo án, Sgk, Sbt hoá - Dụng cụ phân huỷ nước dòng điện Dụng cụ tổng hợp nước Nước, H2SO4 loãng HS: Ôn tập kiến thức đã học trước, đọc trước bài Phương pháp - Thí nghiệm biểu diễn - Đàm thoại III Tiến trình Ổn định - Sĩ số: 8A3:…… 8A4:…… Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra Bài a Vào bài: (1’) Nước có thành phần và tính chất nào? Nước có vai trò gì đời sống và sản xuất Ta nghiên cứu bài hôm b Nội dung bài mới: Hoạt động Thầy và Trò Hoạt động ?K - Giới thiệu dụng cụ điện phân nước - Tiến hành điện phân nước Tại chúng ta phải cho thêm chút dung dịch axit sunfuric vào nước? Lop11.com Nội dung Ị Thành phần hóa học nước Sự phân hủy nước a Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi * Cách tiến hành SGK * Hiện tượng (2) Trường THCS Rạng Đông Giáo án: Hóa học – Nguyễn Trường Lâm Hs - Để làm tăng độ dẫn điện nước * Nhận xét - Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời các câu - Khi điện phân nước ta thu hỏi khí là: Hidro và oxi ?Tb - Có nhận xét gì thể tích khí ống A - Thể tích khí H luôn gấp lần và B? thể tích khí oxi - Khí ống A là khí gì? Khí ống - Phương trình: dienphan 2H2 + O2 H2O B là khí gì? - Qua thí nghiệm điện phân nước ta rút điều gì? - Viết phương trình điện phân nước dòng điện? Hs - Một nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ xung Gv - Nhận xét và đưa kết luận Gv Hs Hs Gv Gv Gv ?G Sự tổng hợp nước a Quan sát hình vẽ( xem - Treo hình 5.11 và giới thiệu cách tiến băng hình) mô tả thí nghiệm * Cách tiến hành hành TN - Quan sát và ghi nhớ SGK - Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi * Hiện tượng ? Khi đốt hỗn hợp khí tia lửa điện * Nhận xét - Một thể tích khí oxi kết hợp với có tượng gì? ? Khí còn lại ống là khí gì? Qua đó thể tích khí hiđro tạo thành nước chứng tỏ điều gì? ? Viết phương trình tổng hợp nước - Phương trình: to 2H2O 2H2 + O2 dòng điện? - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ - Tỉ lệ khối lượng là: 1H và 8O - Thành phần khối lượng là: xung - Nhận xét, kết luận % H = 11,1% - Yêu cầu hs tính thành phần khối lượng % O = 88,9% các nguyên tố hiđro và oxi nước - Gọi đến hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ xung ? Qua thí nghiệm phân hủy và tổng Kết luận hợp nước em rút kết luận gì? - Nước là hợp chất tao hai nguyên tố là H và O Chúng hóa hợp với nhau: + Theo tỷ lệ thể tích là phần khí hiđro và phần oxi + Theo tỷ lệ khối lượng là: phần hiđro và phần oxi Lop11.com (3) Trường THCS Rạng Đông Giáo án: Hóa học – Nguyễn Trường Lâm Như thực nghiệm ta tìm công thức nước là: H2O Hoạt động II Tính chất nước Tính chất vật lý Gv - Cho hs quan sát ống nghiệm đựng nước SGK ?Tb ? Cho biết màu sắc, trạng thái, mùi vị nước? Hs - Trả lời ?K ? Ngoài nước còn có tcvl nào khác? Hs - Sôi 100 độ, hóa rắn độ,khối lượng riêng là 1g/ml, nước hòa tan nhiều chất rắn, lỏng, khí Gv - Nhận xét, kết luận Củng cố - Luyện tập - Hệ thống lại các kiến thức bài Dặn dò - Học bài - Đọc phần còn lại Lop11.com (4) Trường THCS Rạng Đông Giáo án: Hóa học – Nguyễn Trường Lâm Ngày soạn:………… Ngày giảng:……… Tiết 54 – Bài 36: NƯỚC ( Tiếp theo) I Mục tiêu bài học Kiến thức - HS biết và hiểu tính chất vật hoá học nước HS hiểu và viết phương trình hoá học thể các tính chất hoá học nước - HS biết nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống ô nhiễm, có ý thức sử dụng hợp lí nguồn nước và giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm Kĩ - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, kĩ tính theo PTHH - Kĩ thực hành thí nghiệm biểu diễn Thái độ - HS có ý thức bảo vệ môi trường nước II Chuẩn bị Chuẩn bị GV - Dụng cụ: Ống nghiêm, phễu, cốc 250ml, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, lọ đã thu sẵn khí P2O5 - Hóa chất: H2O, quỳ tím, P2O5, CaO, Na Chuẩn bị HS - Tìm hiểu tính chất, vai trò nước - Sưu tầm CaO (Vôi sống) Phương pháp - Thí nghiệm biểu diễn - Thuyết trình - Làm việc theo nhóm III Tiến trình Ổn định - Sĩ số: 8A3:……… 8A4:……… Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: 1) Nêu thành phần hoá học nước Bài GV: Ta tiếp tục tìm hiểu tính chất và vai trò nước Hoạt động GV và HS Nội dung GV Gv Chuyển ý:Vậy nước có tính chất hoá học nào? Ta xét: - Hướng dẫn hs cách tiến hành TN Lop11.com Tính chất hoá học a Tác dụng với kim loại * Thí nghiệm - Cách tiến hành (5) Hs ?Tb Hs ?K Hs ?G Hs Gv HS GV ?K HS Gv GV ? Hs Gv Hs ?Tb Hs GV ?K HS ?G Trường THCS Rạng Đông Giáo án: Hóa học – Nguyễn Trường Lâm - Cho HS lên bảng làm thí nghiệm cho - Hiện tượng: - Phương trình lớp quan sát ? Nêu các tượng quan sát được? 2Na + H2O 2NaOH + H2 Na chạy nhanh trên mặt nước tan dần Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 đến hết có khí bay phản ứng toả nhiều nhiệt Lấy giọt dung dịch cốc hơ trên đèn cồn ?Khi làm bay dung dịch thu chất nào? Được chất rắn trằng đó là Natri hiđrôxit ? Viết phương trình phản ứng ? - Lên bảng viết phương trình phản ứng - Ngoài Na nướccòn tác dụng với số kim loại khác Ca, K - Yêu cầu hs hoàn thành các sơ đồ pư sau: K + H2O Ca + H2O Vì phải dùng lượng nhỏ Na mà không dùng lượng lớn? Vì phản ứng toả nhiều nhiệt - Nếu để mẩu Na giấy thấm thả vào nước mẩu giấy bốc cháy Gấp thuyền nhỏ biểu diễn thí nghiệm để HS quan sát b Tác dụng với số oxit bazơ Chuyển ý: Vậy nước còn có tính chất hoá học nào khác Ta xét các thí nghiệm * Thí nghiệm - Cách tiến hành: SGK Kể tên số oxit bazơ - Hiện tượng: CaO; K2O; CuO; Al2O3 - Phương trình Yêu cầu HS biểu diễn thí nghiệm: Cho CaO + H2O Ca(OH)2 mẩu vôi sống CaO vào bát (sứ) đựng nước Tiến hành thí nghiệm quan sát ? Nêu các tượng quan sát được? - CaO chuyển dần sang dạng nhão - Quỳ tím hoá xanh - Đế sứ nóng Qua thí nghiệm chứng tỏ điều gì? - Nước phản ứng với CaO Viết PTPƯ xảy ra? Lop11.com (6) Gv Gv ?K ? Gv HS GV Hs Gv ? ?G ?K Hs GV ? Trường THCS Rạng Đông Giáo án: Hóa học – Nguyễn Trường Lâm - Hợp chất tạo thành thuộc loại bazo Như bazo làm quỳ tím chuyển thành màu xanh - Các em lưu ý phản ứng tôi vôi thực tế toả nhiều nhiệt tôi vôi cần lưu ý bảo đảm an toàn tôi vôi Tương tự nước hoá hợp với số oxit bazơ khác Na2O; K2O H2O + Na2O 2NaOH H2O + Na2O H2O + K2O 2KOH H2O + K2O - Nước tác dụng với số oxit ? Kết luận t/c nước? bazo tạo thành bazo Dung dịch bazo làm quỳ tím chuyển thành màu xanh c Tác dụng với oxit axit Nước có tác dụng với oxit axit không? * Thí nghiệm: Có tác dụng với oxit axit - Cách tiến hành: - Làm TN biểu diễn nước tác dụng với - Hiện tượng: P2O5, yêu cầu hs quan sát và nêu các - Phương trình tượng - Hiện tượng - P2O5 tan nước - P2O5 tác dụng với nước - Quỳ tím đỏ 3H2O + P2O5 2H3PO4 - Gọi h/s lên bảng viết pt 3H2O + P2O5 2H3PO4 - Ngoài P2O5 tác dụng với nước còn nhiều oxit axit khác tác dụng với nước SO2, CO2, SO3, N2O5 tạo thành axit Hoàn thành các sơ đồ pư sau: H2O + N2O5 2HNO3 H2O + N2O5 H2O + SO3 H2SO4 H2O + SO3 Em có nhận xét gì tính chất nước - Nước tác dụng với oxit axit tạo thành axit ? - Dung dịch axit làm đổi màu quỳ - Đư kết luận tím thành đỏ Chuyển ý:Vậy nước có vai trò gì đời sống và sản xuất Vì có tượng ô nhiễm môi trường nước Biện pháp phòng chống ô nhiễm nớc Lop11.com (7) Gv ? Gv Gv ?K Trường THCS Rạng Đông Giáo án: Hóa học – Nguyễn Trường Lâm nào? Ta xét Hoạt động 3: Vai trò nước III: Vai trò nước đời đời sống và xản xuất Chống ô nhiễm sống và xản xuất Chống ô môi trường nước (10 phút) nhiễm môi trường nước - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời (SGK) câu hỏi: ? Vai trò cuat nước đời sống và sản xuất? ? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước? ? Biện pháp chống ô nhiễm môi trường nước? Thảo luận theo nội dung trên - Gọi nhóm báo cáo kết HS khác bổ sung Chốt kiến thức Em đã làm gì để tham gia vào việc bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm? - Đổ rác đúng nơi quy địndung dịch - Đổ nước thải sinh hoạt đúng nơi quy định Củng cố - Luyện tập - HS: Đọc kết luận SGK - Làm bài tập Hướng dẫn học: - Học bài, làm bài tập 2- T125 - Đọc trước bài: axit - bazơ - muối Lop11.com (8) Trường THCS Rạng Đông Giáo án: Hóa học – Nguyễn Trường Lâm Ngày soạn: Ngày giảng : Tiết 55 – Bài 37 : AXIT – BAZO – MUỐI I Mục tiêu bài học Kiến thức - Học sinh biết và hiểu các định nghĩa theo thành phần hoá học, CTHH, tên gọi và phân loại các chất axit bazơ, gốc axit, nhóm hiđrôxít Kĩ - Củng cố các kiến thức đã học, CTHH, tên gọi, phân loại các oxít, mối liên quan các oxít với axít, bazơ tương ứng rèn kĩ gọi tên biết CTHH hợp chất và ngược lại Thái độ Giáo dục lòng yêu thích môn học II Chuẩn bị 1.Giáo viên - Bảng phụ, bút Học sinh - Ôn kiến thức oxít, hoá trị, điều chế hiđrô, phản ứng - Đồ dùng Bảng phụ, phiếu học tập Phương pháp - Đàm thoại - Làm việc theo nhóm III Tiến trình Ổn định - Sĩ số: 8A3:…… 8A4:…… Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: Thế nào là oxít? Có loại oxít? cho ví dụ? * Đáp án: + Oxít là hợp chất hai nguyên tố, đó có nguyên tố là oxi + oxít chia thành loại chính oxít axít: SO3 ; P2O5 oxít bazơ: Na2O ; CaO Bài a.Vào bài 1’ Chúng ta đã làm quen với loại hợp chất có tên là oxít Trong các hợp chất vô còn có các loại hợp chất khác: Axít, bazơ, muối Lop11.com (9) Trường THCS Rạng Đông Giáo án: Hóa học – Nguyễn Trường Lâm Chúng là chất nào ? Có công thức hoá học và tên gọi ? Được phân loại nào ? Để hiểu rõ ta xét bài hôm b.Nội dung bài Hoạt động Thầy và Trò Nội dung Hoạt động I Axít.(16’) GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin Khái niệm phần I.1 SGK- 126, thảo luận theo nhóm, hoàn a Trả lời câu hỏi thành nội dung phiếu học tập sau : Nội dung phiếu học tập số 1 Em hãy lấy ví dụ axít mà em biết? Nhìn vào thành phần CTHH axít trên em thấy có phần nào giống ? ( ?) Vậy số nguyên tử hiđro có không ? Dựa vào thông tin SGK em cho biết phần còn lại liên kết với nguyên tử H có tên gọi là gì? Từ nhận xét trên, thử nêu định nghĩa axít ? GV : Dành thời gian để các nhóm thảo luận, sau đó gọi đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận HS1 : VD : HCl ; HNO3 ; H2SO4 ; H3PO4 HS2 : Đều có nguyên tử hiđrô *** Số nguyên tử hiđrô là không HS3: Phần còn lại có tên gọi là gốc axít GV: - Trong thành phần phân tử các axít có hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axít Như đã biết quy ước gán cho H hoá trị I , ngtử ngtố khác liên kết với bao nhiêu ngtử H thì nói ngtố đó có hoá trị nhiêu ? Vậy em có nhận xét gì hoá trị gốc axít với số ngtử H có công thức trên? Lop11.com b Nhận xét - HCl HNO3 H2SO4 H3PO4 - Trong thành phần phân tử các axít có hay nhiều ngtử H liên kết với gốc axít (10) Trường THCS Rạng Đông Giáo án: Hóa học – Nguyễn Trường Lâm HS: - Cl có hoá trị I; = SO4 có hoá trị II; = PO4 có hoá trị III GV: (- Cl, = SO4, - NO3 , = PO4 ; gạch ngang biểu thị hoá trị) c Kết luận ( Học SGK – 126) - Phân tử axít gồm có hay nhiều ? Cho biết hoá trị gốc axít công thức ngtử H liên kết với gốc axít, sau HBr ; H2S HS: - Br có hoá trị I ; = S có hoá trị II các ngtử H này có thể thay HS4: - Phân tử axít gồm có hay nhiều các nguyên tử kim loại nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axít GV: Trong PTPƯ điều chế H2 ta thấy nguyên tử H bị thay ngtử kim loại Vì các nguyên tử hiđrô phân tử axít Công thức hoá học có thể thay các nguyên tử kim loại Lưu ý chế thay thế: Mỗi lần thay thay ngtử H (cơ chế thay - CTHH axít gồm hay nhiều nào để hiểu rõ đến phần muối ta xẽ rõ hơn) nguyên tử H và gốc axít GV: CTHH axit gồm thành phần nào ta xét phần CTHH ? Từ hiểu biết trên em thấy CTHH Phân loại axít có thành phần nào? HS: - CTHH axít gồm hay nhiều nguyên tử H và gốc axít GV: Đưa ví dụ - VD ; HCl ; HBr ;H2S - VD ; H2SO4 ; HNO3 ; H3PO4 ? Em có nhận xét gì thành phần các gốc axít? HS: gốc axít không có oxi gốc axít có oxi ? Vậy dựa vào đâu ta có thể phân loại axít ? HS: Dựa vào thành phần phân tử axít Lop11.com Axít gồm loại * Axít không có oxi.VD ; HCl ; HBr ;H2S * Axít có oxi VD ; H2SO4 ; HNO3 ; H3PO4 (11) Trường THCS Rạng Đông Giáo án: Hóa học – Nguyễn Trường Lâm chia axit thành loại Tên gọi a Axít không có oxi GV: Đưa ví dụ HCl : HBr : H2S: VD : ? Hãy đọc tên các axít sau? HCl : Axít clohiđric ; - Cl Clorua HS : HCl: ax clohiđric HBr : Axít bromhiđric ; - Br Brômua HBr : ax bromhiđri H2S: ax sunfuhiđric ? Quy luật gọi tên Axít không có oxi Tên axít:Axít+tên phi kim + hiđric nào? HS: Tên axít:Axít+tên phi kim + hiđric b Axít có oxi GV: Đưa ví dụ H2SO4 ; HNO3 ; H2CO3 – Axít có nhiều nguyên tử oxi ? Hãy đọc tên các axít sau? VD : HS : H2SO4 ; axít sunfuric H2SO4 : axít sunfuric ; = SO4 sunfat HNO3 ; axít nitric HNO3 : axít nitric; - NO3 nitrat H2CO3 ; axít cacbonic ? Quy luật gọi tên Axít có nhiều oxi Tên axít: Axít + tên phi kim + ic nào? HS: Tên axít: Axít + tên phi kim + ic – Axít có ít nguyên tử oxi H2SO3 : axít sunfurơ ; = SO3 sunfit GV: Hướng dẫn HS cách gọi tên axít có ít oxi Tên axít: Axít + tên phi kim + – Axít có ít nguyên tử oxi H2SO3 : axít sunfurơ ; = SO3 sunfit Tên axít: Axít + tên phi kim + Hoạt động II Bazơ (15’) Khái niệm GV: Các em hãy nghiên cứu thông tin phần II.1 SGK-127 và thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi phiếu học tập số Nội dung phiếu học tập số Hãy kể tên chất là bazơ mà em biết? Nhìn vào CTHH bazơ em thấy có thành phần nào giống nhau? Từ thông tin trên em thử nêu định Lop11.com (12) nghĩa bazơ ? Trường THCS Rạng Đông Giáo án: Hóa học – Nguyễn Trường Lâm a Trả lời câu hỏi GV : Dành thời gian để các nhón thảo luận trả lời các câu hỏi trên Sau đó gọi đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận b Nhận xét - NaOH ; Ca(OH)2 ; Cu(OH)2 HS1 : NaOH ; Ca(OH)2 ; Cu(OH)2 - Trong thành phần phân tử các HS2 : Trong thành phần phân tử các bazơ bazơ có ngtử kim loại và hay nhiều nhóm - OH trên có nhóm hiđroxít (– OH) ? Vì thành phần phân tử bazơ có nguyên tử kim loại? Số nhóm – OH có phân tử bazơ xác định nào? HS: Vì hoá trị nhóm – OH là I Số nhóm – OH xác định hoá trị kim loại (Kim loại có nhiều hoá trị bao nhiêu thì phân tử bazơ có nhiêu nhóm OH) HS3 : Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxít (OH) c Kết luận (Học SGK – 127) Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxít (- OH) Công thức hoá học GV: Như các em đã biết phân tử bazơ - CTHH bazơ gồm:1 nguyên tử gồm có nguyên tử kim loại và hay nhiều kim loại và1 hay nhiều nhóm (- OH) nhóm (- OH) mà nhóm OH có hoá trị I - Gọi nguyên tử kim loại là M có hoá - Gọi nguyên tử kim loại là M có hoá trị là n trị là n ? Vậy CTHH chung bazơ ghi => CTHH dạng chung là: M(OH)n nào? HS: M(OH)n 3.Tên gọi GV: Hướng dẫn cách gọi tên bazơ ? Em hãy đọc tên các bazơ sau: VD: NaOH ; Natrihiđrôxít HS: NaOH ; Natrihiđrôxít Ca(OH)2 ; Canxihiđrôxít Ca(OH)2 ; Canxihiđrôxít Fe(OH)2 ; Sắt(II)hiđrôxít Fe(OH)2 ; Sắt(II)hiđrôxít Lop11.com (13) Trường THCS Rạng Đông Giáo án: Hóa học – Nguyễn Trường Lâm ? Nêu cách gọi tên bazơ? Tên bzơ: Tên kim loại (kèm hoá trị HS :Tên bzơ: Tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxít kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxít Phân loại ? Dựa vào thông tin mục II.4 SGK – 128 em Bazơ gồm loại; hãy cho biết bazơ chia làm loại? đó a Bazơ tan nước (gọi là là loại nào? kiềm) HS: Bazơ chia làm loại VD: NaOH ; Ca(OH)2 ; Ba(OH)2 + Bazơ tan nước b Bazơ không tan nước + Bazơ không tan nước VD: Al(OH)3; Fe(OH)2 ; Fe(OH)3 ; GV: Như các bazơ chia làm loại tuỳ theo tính tan chúng Củng cố: - Luyện tập 5’ Bài tập Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau; a.Axít là hợp chất mà phân tử gồm có hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axít, các nguyên tử hiđrô này có thể thay các nguyên tử kim loại b Bazơ là hợp chất mà phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxít Bài tập Cho các hợp chất sau hãy đâu là axit, đâu là bazơ, đọc tên các axit và tên các bazơ đó? a HCl ; c KOH ; e ZnCl2 b CuO ; d H2SO4 ; g Ca(OH)2 Hướng dẫn học bài 2’ - Học bài - Bài tập nhà: 2,3,4,5 SGK – 130 - Đọc trước phần III bài 37 SGK – 128 Lop11.com (14) Trường THCS Rạng Đông Giáo án: Hóa học – Nguyễn Trường Lâm Ngày soạn: Ngày giảng : Tiết 56 – Bài 37 : AXIT – BAZO – MUỐI ( Tiếp theo) I Mục tiêu bài học Kiến thức - Học sinh biết cách phân loại, tên gọi và CTHH hợp chất muối, - Củng cố kiến thức oxit, axit, bazơ Kĩ Rèn kĩ viết CTHH, PTHH và kĩ tính toán theo CTHH, PTHH có liên quan tới oxit, axit, bazơ, muối Thái độ Giáo dục tính cẩn thận, lòng yêu thích môn học II Chuẩn bị Giáo viên Bảng phụ, bút dạ, tài liệu có liên quan Học sinh - Ôn kiến thức oxít, hoá trị, CTHH, axit, bazơ - Đồ dùng Bảng phụ, phiếu học tập Phương pháp - Đàm thoại - Làm việc theo nhóm III Tiến trình Ổn định 1’ - Sĩ số : 8A3:…… 8A4:……… Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: Em hãy viết CTHH tổng quát Axit, Bazơ? Bài tập: Cho biết gốc axit và hoá trị gốc axit các axit sau A H2S ; B HNO3 ; C H3PO4 ; D HF Đáp án: CTHH Axit: HxA CTHH Bazơ: M(OH)n 2.Bài tập CTHH axit Gốc axit Hoá trị gốc axit A H2S S II B HNO3 NO3 I C H3PO4 PO4 III Lop11.com (15) Trường THCS Rạng Đông Giáo án: Hóa học – Nguyễn Trường Lâm D HF F I Bài a.Vào bài 1’ Chúng ta đã tìm hiểu hợp chất axit, bazơ Trong các hợp chất vô còn có hợp chất Muối Muối có thành phần phân tử nào? gọi tên sao? có loại muối chính? Chúng ta tiếp tục nghiên cứu bài hôm b.Nội dung Hoạt động Thầy và Trò Hoạt động Nội dung III Muối Khái niệm (7’) GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu nội dung mục SGK - a Thí dụ 128 ? Em kể tên số muối thường gặp và CTHH Al2(SO4)3;NaCl;CuSO4;CaHP chúng? O4 HS: Al2(SO4)3; NaCl; CuSO4; CaHPO4 ? Nhận xét thành phần phân tử muối trên? b Nhận xét HS: Trong thành phần phân tử muối trên có nguyên tử kim loại và gốc axit - Trong thành phần phân tử ? Em hãy so sánh với thành phần Axit, Bazơ xem muối có nguyên tử kim chúng có điểm gì giống và khác nhau? loại và gốc axit HS: Thảo luận và trả lời * Muối giống với Bazơ: Có nguyên tử kim loại * Muối giống axit: Có gốc axit ? Qua các ví dụ trên em hãy khái niệm muối? HS: - Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên c Kết luận tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit GV: Để tìm hiểu CTHH muối gồm có Công thức hoá học.(6’) thành phần nào ta xét phần CTHH * CTHH muối gồm ? Từ các nhận xét trên em hãy cho biết CTHH phần muối gồm có thành phần? + Kim loại HS: CTHH muối gồm phần + Gốc axit + Kim loại Lop11.com (16) Trường THCS Rạng Đông Giáo án: Hóa học – Nguyễn Trường Lâm + Gốc axit ? Em hãy viết CTHH dạng chung muối? * CTHH dạng chung HS: CTHH dạng chung là: MxAy muối: MxAy ? Em hãy giải thích CTHH chung muối? Trong đó: - M là nguyên tử kim loại HS: Trong đó: - M là nguyên tử kim loại, - A là gốc axit - A là gốc axit, ? Vậy để lập CTHH muối chúng ta vận dụng qui tắc nào? HS: Vận dụng quy tắc hoá trị GV: Lưu ý: Tích số hoá trị vơi số nguyên tử kim loại với tích số hoá trị gốc axit với số gốc axit GV: Đưa Thí dụ: Na2SO4 : NaHSO4 * Thí dụ: Na2SO4 : ? Em hãy gốc axit và gọi tên gốc axit đó? NaHSO4 Gốc axit: =SO4 : sunfat HS: Gốc axit: (=SO4) sunfat -HSO4 : hiđrosunfat (-HSO4) hiđrosunfat GV: Hướng dẫn h/sinh đọc tên gốc axit GV: Với cách gọi tên gốc axit trên thì muối có Tên gọi (5’) tên gọi nào ta xét phần tên gọi GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục III.3 – SGK 129 GV: Đưa Thí dụ: FeCl2; NaCl; CaCO3 Thí dụ1: FeCl2; NaCl; CaCO3 ? Dựa vào thông tin mục SGK em hãy gọi tên các muối trên? HS: FeCl2: Sắt(II) clorua NaCl: Natriclorua CaCO3: Canxicacbonat ? Với cách gọi tên trên hãy nêu nguyên tắc gọi tên muối? Tên muối: Tên kim loại (Kèm hoá trị kim loại có nhiều Lop11.com (17) Trường THCS Rạng Đông Giáo án: Hóa học – Nguyễn Trường Lâm HS: Tên muối: Tên kim loại (Kèm hoá trị kim hoá tri) + Tên gốc axit loại có nhiều hoá tri) + Tên gốc axit GV: Đưa thí dụ 2: FeCl3 : AlPO4: Na2SO4 Thí dụ 2: FeCl3 : Sắt(III) ? Hãy dựa vào nguyên tắc gọi tên muối, hãy gọi tên clorua muối trên? AlPO4: Nhôm photphat HS: FeCl3 : Sắt(III) clorua Na2SO4: Natrisunfat AlPO4: Nhôm photphat Na2SO4: Natrisunfat GV: Hướng dẫn h/s cách gọi tên muối axit CaHPO4 : Canxihiđrophotphat CaHPO4: Canxihiđrophotphat Ca(H2PO4)2: Canxihiđrophotphat Ca(H2PO4)2:Canxiđihiđrophot ? Em hãy gọi tên muối sau: NaHCO3: NaH2PO4 phat HS: NaHCO3: Natrihiđrocacbonat NaH2PO4: Natriđihiđrophotphat Phân loại (5’) GV: Để phân loại muối người ta dựa vào khác thành phần gốc axit, muối gồm - Muối gồm loại: loại ta xét phần phân loại + Muối trung hoà GV: Căn vào thành phần, muối chia hai + Muối axit loại: + Muối trung hoà + Muối axit GV: Yêu cầu h/sinh ng/cứu thông tin phần III.4 (a,b) SGK – 129 ? Thế nào là muối trung hoà, cho thí dụ? a Muối trung hoà: SGK – HS: * Muối trung hoà là muối mà gốc axit 129 không có nguyên tử hiđro có thể thay nguyên tử kim loại ? Thế nào là muối axit , cho thí dụ? b Muối axit SGK – 129 HS: * Muối axit là muối mà gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa thay nguyên tử kim loại GV: Chúng ta đã tìm hiểu các hợp chất Oxit, * Luyện tập (10’) Axit, Bazơ, Muối Vậy vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập Lop11.com (18) Trường THCS Rạng Đông Giáo án: Hóa học – Nguyễn Trường Lâm GV: Treo bài tập lên bảng và phát phiếu học tập cho các nhóm Bài tập: Có các hợp chất sau: Bài tập: CaO; H2CO3; KOH; P2O5 HCl; 6.CaHPO4; Ba(OH)2; Hợp chất Trả lời Giải NaHCO3 (Bằng số) thích H2SO3; 10 HBr; 11 AgCl; 12 KHCO3 a.Oxit 1; Câu 1: Hãy cho biết các hợp chất trên đâu là: b Axit 2; 5; 9; 10 a Oxit? Tại sao? c Bazơ 3; b Axit? Tại sao? d Muối 6; 8; 11; 12 c Bazơ? Tại sao? d Muối? Tại sao? Câu 2: Trong các loại muối trên đâu là: a Muối 11 a Muối trung hoà? Tại sao? trung b Muối Axit? Tại sao?Câu 3: Hãy gọi tên các loại hoà muối trên? b Muối 6; 8; 12 GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập trên axit ? Gọi đại diện các nhóm báo cáo? HS: Trả lời CTHH Tên gọi ? Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung? CaHPO Canxihiđrôphtpha t NaHCO3 Natrihiđrocacbonat AgCl Bạc Clorua KHCO3 Kalihiđrocacbonat GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 37.6SBT hoá 8(44) ? Theo em muốn làm bài tập này em phải tiến hành nào? GV: Đây là loại bài toán phải sử dụng tính chất hoá học các chất để viết PTPƯ HS:- Gọi học sinh lên bảng trình bày phần a - Gọi học sinh khác lên trình bày phần b Lop11.com Bài tập 37.6 SBT – 44 Giải PTHH phản ứng biểu diễn biến hoá a 2Ca + O2 - > 2CaO CaO + H2O - > Ca(OH)2 b.Ca + 2H2O - > Ca(OH)2 + (19) Trường THCS Rạng Đông Giáo án: Hóa học – Nguyễn Trường Lâm ? Gọi học sinh nhóm nhận xét? H2 Củng cố (3’) - Thế nào là muối? Muối chia làm loại? - Hãy CTHH muối số các CTHH sau? KHCO3; H2CO3; Zn(H2PO4)2; CaCl2; Zn(OH)2; H2SiO3; MgO; CaO; SO2; CaCO3 - Gọi tên các muối đó? Hướng dẫn học bài (2’) - Phân biệt hợp chất: oxit, axit, bazơ, muối, các oxit tương ứng axit, bazơ, biết viết CTHH và gọi tên các hợp chất,Nghiên cứu bài 38ếGK- 133 - BTVN: bài 37(2,3,7,5,8,9,10) SBT hoá Lop11.com (20) Trường THCS Rạng Đông Giáo án: Hóa học – Nguyễn Trường Lâm Ngày soạn: Ngày giảng: 8A3 : 8A4 : Tiết 57 – Bài 38 : BÀI LUYỆN TẬP I Mục tiêu bài học Kiến thức - Củng cố hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về: Thành phần hoá học và tính chất nước - Định nghĩa , CTHH, tên gọi và phân loại oxit, axit, bazơ, muối Kĩ - Rèn kĩ nhận biết các chất, tổng hợp kiến thức có liên quan và vận dụng vào tính toán hoá học Thái độ Giáo dục khă tư duy, tổng hợp, say mê học tập II Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, tài liệu có liên quan, bảng phụ, bút Học sinh - Ôn Nước, Ôxit, Axit, Bazơ, Muối - Đồ dùng : bảng phụ, phiếu học tập Phương pháp - Làm việc theo nhóm - Đàm thoại III Tiến trình Ổn định (1’) - Sĩ số : 8A3 : 8A4 : Kiểm tra bài cũ : Kết hợp Bài a Vào bài (1’) Hệ thống và khắc sâu kiến thức thành phần và tính chất nước Định nghĩa, CTHH, phân loại, tên gọi axit, bazơ, muối -> nghiên cứu bài hôm Nội dung Hoạt động Thầy và Trò Nội dung I Kiến thức cần nhớ (4’) - Gv: Hệ thống lại nội dung kiến thức quan trọng - Hs: Nghe và ghi nhớ - Gv: Từ kiến thức đã củng cố nước và các hợp chất axit, bazơ, muối, chúng ta II Bài tập.( 36’) làm bài tập sau: - Gv: Yêu cầu h/s làm bài (131) Bài SGK – 131 Lop11.com (21)