- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học trong trường hợp cụ thể.. Trọng tâm: Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng để xác định chiều chuyển dịch cân bằng.[r]
(1)LUYỆN TẬP
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức
- Tốc độ phản ứng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
- Cân hoá học, chuyển dịch cân yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học
Kỹ năng:
- Dự đoán chiều chuyển dịch cân hoá học điều kiện cụ thể
- Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học trường hợp cụ thể
Trọng tâm: Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân để xác định chiều chuyển dịch cân
Tư tưởng: Tích cực, chủ động
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi BT liên quan đến học Học sinh: Chuẩn bị trước đến lớp.
III PHƯƠNG PHÁP
Kết hợp khéo léo đàm thoại, nêu vấn đề hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Tiết
1 Ổn định tổ chức: (1')
Kiểm tra cũ: Trong học Bài mới:
1 Ổn định tổ chức: (1')
Kiểm tra cũ: Trong học Bài mới:Dẫn dắt từ cũ
Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Thảo luận làm tập theo nhóm
- GV: Gv phát cho nhóm đề gồm tập, giải theo nhóm, hs tham gia trả lời sau hoàn thành nhóm:
HS: Thảo luận theo HD GV, sau lên bảng trình bày
Câu 1: Phản ứng tổng hợp NH3 theo pthh:
N2 + H2 NH3 H< Để cân chuyển dịch
theo chiều thuận cần:
A Tăng áp suất B Tăng nhiệt độ C Giảm nhiệt độ D A C
Câu 2: Phản ứng sản xuất vôi: CaCO3 (r) CaO(r) + CO2(k) H >
Câu 1: C
(2)Biện pháp kĩ thuật tác động vào trình sản xuất để tăng hiệu xuất phản ứng là:
A Tăng áp suất B Tăng nhiệt độ C Giảm áp suất D A C
Câu 3: Phản ứng sản xuất vôi: CaCO3 (r) CaO(r) + CO2(k) H >
Hằng số cân Kp phản ứng phụ thuộc
vào:
A Áp suất khí CO2 C Khối lượng CaO
B Khối lượng CaCO3 D Chất xúc tác
Câu 4: Cho cân bằng:
2NO2 N2O4 H=-58,04 kJ Nhúng bình đựng
hỗn hợp NO2 N2O4 vào nước đá thì:
A Hỗn hợp giữ nguyên màu bđ B Màu nâu đậm dần
C Màu nâu nhạt dần D Hỗn hợp có màu khác
Câu 5: Khi tăng áp suất hệ phản ứng: CO + H2O CO2 + H2 cân sẽ:
A Chuyển rời theo chiều thuận B Chuyển rời theo chiều nghịch C Không dịch chuyển
D Chuyển rời theo chiều thuận cbằng Câu 6: Cho cân hóa học:
N2 + O2 2NO H > Để thu nhiều khí NO,
người ta:
A Tăng nhiệt độ B Tăng áp suất A Giảm nhiệt độ D Giảm áp suất Câu 7: Hằng số cân phản ứng:
N2O4 (k) 2NO2 (k) là:
A 2 NO K N O B 2 NO K N O C 2 NO K N O
D Kết khác Câu 8: Chất xúc tác là:
A Chất làm tăng tốc độ phản ứng
B Chất không thay đổi khối lượng trước sau phản ứng
C Chất làm thay đổi tốc độ phản ứng khối lượng không đổi sau phản ứng kết thúc
D Cả A, B C
Câu 9: Hằng số cân KC chất xác
định phụ thuộc vào:
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5: C
Câu 6: A
Câu 7: A
Câu 8: C
Câu 9: A
Câu 10: CM =
0,3
10 = 0,03M
Gọi x nồng độ nước phản ứng thời điểm t:
H2O(k) + CO(k) H2(k) + CO2(k)
(3)A Nồng độ chất B Hiệu suất phản ứng C Nhiệt độ phản ứng D Áp suất
Câu 10: Cho biết phản ứng sau:
H2O(k) + CO(k) H2(k) + CO2(k) 700oC
số cân K=1,873 Tính nồng độ H2Ovà CO
trạng thái cân bằng, biết hỗn hợp ban đầu gồm 0,300 mol H2Ovà 0,300 mol CO bình
10lít 700oC.
A 0,01733M B 0,01267M C 0,1733M D 0,1267M
KC=
2
2 H CO
H O CO = 2 0,03 x x
x
=1,873
à x1= 0,1115 > 0,03 (loại)
X2= 0,0173 (chọn)
Vậy đáp án A
* Hoạt động 2: Giải
- GV: thu tất nhóm, gọi đại diện nhóm trả lời
HS: Mỗi HS lên bảng làm câu 4 Củng cố giảng: (3')
GV tổng kết luyện tập 5 Bài tập nhà: (1')