1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

so do tu duy gd công dân 9 mai thị năm thư viện tư liệu giáo dục

1 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 6,82 KB

Nội dung

Câu 4/ Từ xưng hô nào sau đây không phải để gọi Lượm trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu?. A/ Cháu.[r]

(1)

Kiểm tra 15’ Môn: Ngữ văn (TV) A/ Đề

I/ Trắc nghiệm (3 đ)

Câu 1/ Hình ảnh Bác Hồ miêu tả từ phương diện nào? A/ Vẻ mặt, dáng vẻ B/ Cử chỉ, hành động

C/ Lời nói, vẻ mặt, hình dáng D/ Dáng vẻ, hành động, lời nói

Câu 2/ Câu thơ sau có sử dụng phép ẩn dụ?

A/ Người cha mái tóc bạc B/ Bóng Bác cao lồng lộng C/ Bác ngồi đinh ninh D/ Chú việc ngủ ngon

Câu 3/ Câu thơ “Một tiếng chim kêu sáng rừng” thuộc kiểu ẩn dụ sau đây?

A/ Hình thức B/ Cách thức

C/ Phẩm chất D/ Chuyển đổi cảm giác

Câu 4/ Từ xưng hô sau để gọi Lượm thơ Lượm nhà thơ Tố Hữu?

A/ Cháu B/ Cháu bé

C/ Chú bé D/ Chú đồng chí nhỏ

Câu 5/ Hãy bổ sung nội dung cịn khuyết đây, để hồn chỉnh ý miêu tả cảnh sinh hoạt người đảo Cô Tô

“Cảnh sinh hoạt người đảo Cô Tô miêu tả ” Câu 6/ Nối vế cột A với vế cột B để đáp án biện pháp tu từ:

A Nối B

1/ So sánh 2/ Ẩn dụ 3/ Nhân hóa

a/ Nghìn mía múa gươm

b/ Có cơng mài sắt có ngày nên kim II/ Tự luận. (7 đ)

H: Ẩn dụ gì? Có kiểu? Kể ra? Cho ví dụ kiểu nêu?

B/ Đáp án - Biểu điểm

I/ Trắc nghiệm (3 đ)

* Mỗi đáp án đạt (0,5 đ), riêng câu (1 đ)

Câu

Đáp án D A D B Khẩn trương, bình + b; + a II/ Tự luân (7 đ)

=> Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt (2 đ)

=> Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là: (0,5 đ) - Ẩn dụ hình thức; (1 đ)

- Ẩn dụ cách thức; (1 đ) - Ẩn dụ tính chất; (1 đ)

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (1 đ)

Ngày đăng: 02/04/2021, 02:08

w