Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 32

20 9 0
Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: HS nêu những công việc được thực hiện -Gọi HS nêu cách lắp rô bốt khi lắp máy bay trực thăng 2.Bài mới: a Giới thiệu bài -HS quan sát[r]

(1)TUẦN 32  Ngày soạn : Ngày dạy : Thứ hai,ngày Tiết / / / 2009 / 2009 Tập đọc: ÚT VỊNH I MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật đoạn đối thoại - Biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa truyện : ca ngợi Út Vịnh có ý thức chủ nhân tương lai, thực tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ II CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra – đọc thuộc - Học sinh lắng nghe lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời các câu hỏi nội dung bài thơ - Học sinh trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét, cho điểm Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu 1, học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn Có thể chia bài làm đoạn sau: - 1, học sinh khá, giỏi đọc mẫu Đ1: Từ đầu đến … ném đá lên tàu Đ2: Tiếp đến … không chơi dại - Học sinh tiếp nối đọc thành Đ3: Tiếp đến… tàu hỏa đến tiếng bài văn – đọc đoạn Đ4: Còn lại - Sau đó 1, em đọc lại bài - Yêu cầu lớp đọc thầm phần chú giải - Học sinh chia đoạn SGK 1,2 em đọc thành tiếng giải nghĩa - Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm lại các từ đó từ các em chưa hiểu Lop4.com (2) - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giáo viên thảo luận các câu hỏi SGK hướng dẫn giáo viên - Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.trả lời câu hỏi 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn - Tìm ý trả lời câu hỏi 2,3 - Cả lớp đọc thầm đoạn 3.tìm ý trả lời câu hỏi  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn - Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại - Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên  Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên hỏi học sinh nội dung, ý nghĩa bài văn Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục luyện đọc bài văn - Chuẩn bị tiết sau Tiết Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo - Cả lớp đọc thầm lại - Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng - Nhiều học sinh luyện đọc - Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn, bài văn Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: -Giúp học sinh củng cố kỹ thực hành phép chia; tìm tỉ số phần trăm hai số, cộng, trừ các tỉ số phần trăm, ứng dụng giải bài toán - Rèn luyện kỹ tính thích vận dụng vào giải toán đố - Giáo dục học sinh tính chinh xác, cẩn thận II CHUẨN BỊ: Bảng con, Vở III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Học sinh sửa bài - Sửa bài 10, 2b/SGK trang 75 - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét, cho điểm Lop4.com (3) Giới thiệu bài: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện tập  Bài 1: - Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chi số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân - Yêu cầu học sinh làm vào bảng  Bài 2: - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm - Yêu cầu học sinh sửa miệng Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu - Học sinh nhắc lại - Học sinh làm bài và nhận xét - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu, - Học sinh thảo luận, nêu hướng làm - HS nêu miêng kết tính nhẩm: 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840 7,2 : 0,01 = 720 6,2 : 0,1 = 62 12 : 0,5 = 24 11 : 0,25 = 44  Bài 3: - Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách - Học sinh nhắc lại tìm tỉ số phần trăm - Học sinh làm bài vào theo mẩu: - Yêu cầu học sinh làm vào - Giáo viên nhận xát, chốt cách làm = 0,75 7 : = = 1,4 1 : = = 0,5 7 :4 = = 1,75 3: = - Nhận xét, sửa bài  Bài 4: - Học sinh đọc đề Nêu cách làm - Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh - Học sinh nêu làm nhanh sửa bảng lớp - Học sinh giải và sửa bài: Tổng số học sinh lớp: 18 + 12 = 30 ( HS ) Tỉ số phần trăm số học sinh nam so với học sinh lớp: 12 : 30 = 0,4 = 40 % Đáp số : 40 %  Hoạt động 2: Củng cố - Nêu lại các kiến thức vừa ôn Tổng kết – dặn dò: - Học sinh nêu - Xem lại các kiến thức vừa ôn - Học sinh dùng thẻ lựa chọn đáp án - Chuẩn bị: ôn tập các phép tính với số đo đúng Lop4.com (4) thời gian Tiết Đạo đức: sù nguy hiÓm cña bom m×n vµ vËt liÖu ch­a næ I MỤC TIÊU: -HS hiÓu ®­îc sù nguy hiÓm cña bom m×n,vËt liÖu ch­a næ,nh÷ng nguyªn nh©n dẫn đến tai nạn và cách phòng tránh II CHUẨN BỊ: -S¸ch dµnh cho HS,GV III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: -Chóng em cã thÓ tham gia nh÷ng viÖc lµm -HS trả lời gì để góp phần bảo vệ môi trường? -HS nhận xét Giới thiệu bài mới: a) GT bµi míi b) Gi¶ng bµi - HS đọc thông tin Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: §äc th«ng tin vµ -HS quan sát th¶o luËn - Môc tiªu:HS biÕt ®­îc ë QT vÉn cßn sãt -C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn l¹i nhiÒu bom m×n,vËt liÖu ch­a næ -Cách tiến hành :Cho HS đọc thông tin Caùc nhoùm khaùc thảo luận và bổ sung ý -Gv chia nhóm để HS thảo luận câu hỏi kiến nªu bµi -HS lắng nghe -Kết luận: HiÖn ë QT vÉn cßn sãt l¹i nhiÒu bom m×n,vËt liÖu ch­a næ.Hµng n¨m còn nhiều người bị tai nạn bom mìn,đặc biệt là trtẻ em.Các em phải cảnh giác lao động,đi lại và vui chơi  Hoạt động 2: Tập làm tuyên -Lắng nghe và trình bày trước buổi sinh truyÒn viªn ho¹t -Môc tiªu:HS biÕt c¸ch tuyªn truyÒn -Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý cộng đồng phòng tránh tai nạn bom kiến m×n,vËt liÖu ch­a næ -GV:Chuẩn bị trước bài tuyên truyền giáo dôc phßng tr¸nh bom m×n -C¸ch tiÕn hµnh: +GV có thể tạo tình để HS có dịp Lop4.com (5) lµm tuyªn truyÒn viªn vÒ phßng tr¸nh tai n¹n bom m×n Ví dụ:Trong buổi sinh hoạt đội trên địa bàn dân cư chủ đề nói bom mìn,vật liệu ch­a næ.HS tr×nh bµy vÒ nh÷ng ®iÒu mµ em tiÕp thu ®­îc ë tiÕt häc vÒ phßng tr¸nh bom m×n HS cã thÓ tr×nh bµy theo c¸c ý chÝnh sau ®©y: -Bom mìn Lượng bom mìn Số người chÕt §Æc ®iÓm cña bom m×n Mét vµi hµnh vi nguy hiÓm GV có thể tổ chức cho HS dạng hỏi đáp GV bæ sung GV trình bày bài tuyên truyền đã chuẩn bị  Hoạt động : S¾m vai theo t×nh huèng -Môc tiªu:HS biÕt c¸ch thuyÕt phôc mäi người đề phòng tai nạn bom mìn -ChuÈn bÞ t×nh huèng s¾m vai -Cách tiến hành:GV chia nhóm,HS đọc t×nh huèng ,ph©n vai vµ tËp thö -GV theo dõi,rót kÕt luËn  Hoạt động 4: Cñng cè Gv cho Hs rót ghi nhí;vÒ nhµ tËp lµm tuyªn truyÒn viªn Tổng kết - dặn dò: - Làm bài 3, 4, VBT - Chuẩn bị: Phép nhân Nhận xét tiết học Tiết -HS lắng nghe Các nhóm trình bày trước lớp C¸c nhãm kh¸c bæ sung L¾ng nghe Khoa học: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I.MỤC TIÊU: - Hình thành khái niệm ban đầu tài nguyên thiên nhiên.- Kể tên số tài nguyên thiên nhiên nước ta - Hiểu tác dụng tài nguyên thiên nhiên người - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên II CHUẨN BỊ: - Hình vẽ SGK trang 120, 121 Lop4.com (6) III CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG DẠY Bài cũ: Môi trường - Giáo viên nhận xét HOẠT ĐỘNG HỌC - Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển thảo luận - Tài nguyên thiên nhiên là gì?  Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể - Nhóm cùng quan sát các hình trang chuyện 120, 121SGK để phát các tài nguyên thiên nhiên thể hình và xác định công dụng tài nguyên đó - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung HS tham gia chơi trò chơi tên các tài nguyên thiên nhiên” - Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi - Chia số học sinh tham gia chơi thành đội có số người - Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn - Giáo viên tuyên dương đội thắng  Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua : Ai chính xác - Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên - Một dãy nêu công dụng (ngược lại) Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Vai trò môi trường tự nhiên đời sống người” Nhận xét tiết học    Ngày soạn: Lop4.com / / 2009 (7) Ngày dạy : Thứ ba, ngày Tieát / / 2009 Toán: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Giúp học sinh củng cố kỹ thực hành phép chia; tìm tỉ số phần trăm hai số, cộng, trừ các tỉ số phần trăm, ứng dụng giải bài toán - Rèn luyện kỹ tính thích vận dụng vào giải toán đố II CHUẨN BỊ: Bảng con, Vở III CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Sửa bài 10, 2b/SGK trang 75 - Giáo viên nhận xét, cho điểm 2.Giới thiệu bài: 3Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện tập  Bài 1: - Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chi số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân - Yêu cầu học sinh làm vào bảng  Bài 2: - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm - Yêu cầu học sinh sửa miệng  Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm Yêu cầu học sinh làm vào - Giáo viên nhận xát, chốt cách làm - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu - Học nhắc lại: Tỉ số phần trăm và là 40%; và là 66,66 %; 3,2 và 0,8 là 80 %; 7,2 và 3,2 là 225 % - Học sinh làm bài và nhận xét - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu, - Học sinh thảo luận, nêu hướng làm - Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu Học sinh nhắc lại Học sinh làm bài vào Nhận xét, sửa bài  Bài 4: - Học sinh đọc đề - Nêu cách làm - Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh - Học sinh nêu làm nhanh sửa bảng lớp - Học sinh giải và sửa bài: Số cây lớp 5A trồng là: Lop4.com (8) 180 x 45 :100 = 81 (cây) Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là: 180 – 81 =99 ( cây) Đáp số : 99 cây  Hoạt động 2: Củng cố - Nêu lại các kiến thức vừa ôn Tổng kết – dặn dò: - Học sinh nêu - Xem lại các kiến thức vừa ôn - Học sinh dùng thẻ a, b, c, d … lựa - Chuẩn bị: ôn tập các phép tính với số đo chọn đáp án đúng thời gian Tiết Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU: DẤU PHẨY I.MỤC TIÊU: - Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy bài viết - Nhớ tác dụng dấu phẩy II CHUẨN BỊ: - tờ giấy viết nội dung thư - tờ giấy to để HS làm BT III CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - HS trả lời Baøi cuõ: - Nêu tác dụng dấu phẩy Nêu ví dụ Giới thiệu bài mới: - Lắng nghe Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm baøi taäp  Bài tập - Cho HS đọc yêu cầu, nội dung hai thư - HS đọc yêu cầu, HS đọc - GV nhắc lại yêu cầu: điền dấu chấm, dấu thư phẩy vào thư cho đúng - HS lắng nghe, làm bài cá nhân - Cho HS trình bày kết - HS làm phiếu, dán phiếu - GV nhận xét, chốt kquả đúng - HS đọc bài làm mình trước lớp - Cho HS đọc chuyện vui - Lớp nhận xét, bổ sung - Câu chuyện gây cười chỗ nào? Bức thư trả lời hài hước, có tính  Bài tập giáo dục - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV cho HS làm bài cá nhân ( 5’) - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, viết đoạn Lop4.com (9) - Sau đó chia nhóm 4, cho các nhóm góp ý, trao đổi xây dựng đoạn văn cho bạn, chọn đoạn hay chép vào phiếu to - Cho HS các nhóm trình bày, nêu cho tác dụng dấu phẩy sử dụng đoạn văn - GV nhận xét, biểu dương nhóm làm tốt Toång keát - daën doø: - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại kiến thức dấu hai chấm Tiết 3: văn mình vào nháp - Các nhóm trao đổi, thảo luận - Sau nghe bạn đọc đoạn văn, chọn viết đoạn tốt vào phiếu, trao đổi tác dụng dấu phẩy đoạn - Các nhóm lên trình bày bài mình - Lắng nghe Chính tả (n-v) BẦM ƠI I MUÏC TIEÂU: - Tiếp tục củng cố và khắc sâu quy tắc viết hoa tên các quan, tổ chức, đơn vị - Viết đúng, trình bày đúng, và đẹp bài thơ Bầm ơit - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II CHUAÅN BÒ: -Bảng nhóm, bút lông III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠ T ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Giáo viên đọc tên các quan, tổ chức, - 2, học sinh ghi bảng đơn vị - Giáo viên nhận xét - Nhận xét Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Hoạt động lớp, cá nhân nhớ – viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết số từ dể sai: suối ,khe, tái tê … - Học sinh đọc bài - Học sinh nghe - Nội dung bài thơ nói gì? Giáo viên cho HS đọc dòng thơ - Lớp đọc thầm bài thơ ròi dùng bút chì gạch chân các từ hay sai - Ca ngợi tình cảm yêu thương mẹ - HS đọc lại toan bài thơ anh chiến sĩ ….Học sinh nhớ viết - Giáo viên chấm  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Lop4.com (10)  Bài 2: - Giáo viên lưu ý các chữ (dòng 4), (dòng 7) không viết hoa vì chúng là quan hệ từ - Giáo viên chốt, nhận xét lời giải đúng  Bài 3: - Giáo viên lưu ý học sinh đề yêu cầu nêu tên tổ chức quốc tế, tổ chức nước ngoài đặc trách trẻ em không yêu cầu giới thiệu cấu hoạt động các tổ chức - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng  Hoạt động 3: Củng cố - Tìm và viết hoa tên các quan, đơn vị, tổ chức Dặn dò: - Chuẩn bị: “ôn tập quy tắc viết hoa (tt)” - Nhận xét tiết học Tieát 5: - Học sinh đổi soát và sữa lỗi cho Hoạt động nhóm đôi, lớp - học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét - học sinh đọc yêu cầu Lớp đọc thầm Lớp làm bài Nhận xét Keå chuyeän: NHÀ VÔ ĐỊCH I MUÏC TIEÂU: - Dựa vào lời kể thầy (cô) và tranh minh hoạ, kể lại đoạn và toàn câu chuyện Nhà vô địch lời người kể và lời nhân vật Tôm Chíp - Hiểu nội dung câu chuyện - Cảm kích trước tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn bạn nhỏ II CHUAÅN BÒ: Tranh minh hoạ truyện SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẬT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 1, học sinh kể chuyện bạn nam bạn nữ - Học sinh kể chuyện người quý mến Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn câu chuyện, học sinh nghe - Giáo viên kể lần - Giáo viên kể lần 2, 3, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ Lop4.com (11)  Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ SGK, nói vắn tắt nội dung tranh - Giáo viên mở bảng phụ đã viết nội dung này - Chia lớp thành nhóm + Nêu ý nghĩa câu chuyện Giáo viên nêu yêu cầu  Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên chốt lại ý nghĩa câu chuyện - Khen ngợi tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn bạn nhỏ Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Nhận xét tiết học Học sinh nghe và nhìn tranh * Làm việc nhóm - Học sinh phát biểu ý kiến học sinh nhìn bảng đọc lại - Cả lớp đọc thầm theo - Mỗi học sinh nhóm kể đoạn chuyện, tiếp nối kể hết chuyện dựa theo lời kể thầy (cô) và tranh minh hoạ - Một vài học sinh nhập vai mình là Tôm Chíp, kể toàn câu chuyện * Làm việc chung lớp - Đại diện nhóm thi kể – kể toàn chuyện lời Tôm Chíp Sau đó, thi nói nội dung truyện    Ngày soạn : Ngày dạy : Thứ tư, ngày Tieát : / / / 2009 / 2009 Tập đọc: NHỮNG CÁNH BUỒM (Trích) I MUÏC TIEÂU: Đọc lưu loát toàn bài Đọc đúng các từ ngữ bài, ngắt giọng đúng nhịp thơ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, dịu dàng thể tình yêu người cha Hiểu ý nghĩa bài thơ: cảm xúc tự hào người cha ,ca ngợi ước mơ khám phá sống tuổi trẻ, ước mơ làm cho sống không ngừng tốt đẹp II CHUAÅN BÒ: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha … Để đi” Lop4.com (12) III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY Bài cũ: - Yêu cầu học sinh đọc truyện “Người gác rừng tí hon”, trả lời câu hỏi sau truyện - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài thơ Sau đó, nhiều em tiếp nối đọc khổ hết bài (đọc vòng) - Giáo viên ghi bảng các từ ngữ mà học sinh địa phương dễ mắc lỗi đọc: xa kia, cánh buồm… - Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ phần chú giải - Giáo viên đọc diễn cảm bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa theo câu chuyện SGK Những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp cha và bài Nhiều học sinh tiếp nối chuyển lời nói trực tiếp Giáo viên giúp học sinh hiểu câu hỏi HOẠT ĐỘNG HỌC - Học sinh kể lại chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện Hoạt động lớp, cá nhân Học sinh đọc các từ này Học sinh đọc lướt bài thơ, phát từ ngữ các em chưa hiểu Đọc nối tiếp khổ thơ - HS luyện đọc nối cặp Hoạt động nhóm - học sinh đọc câu hỏi - Cả lớp đọc thầm toàn bài - Ánh mặt trời rực rỡ biển cát càng mịn, biển càng - Bóng cha dài lênh khênh - Bóng tròn nịch - Cha dắt ánh mai hồng - Con lắc tay cha khẽ hỏi…  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Học sinh thảo luận, tìm giọng đọc thể - Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm tâm trạng khao khát muốn hiểu lại câu đối thoại hai cha biết con, học sinh phát biểu ý kiến Học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, sau đó học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, bài thơ Hoạt động 4: Củng cố - Yêu cầu 1, học sinh nêu lại ý nghĩa bài thơ - Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh hiểu bài thơ, đọc hay Tổng kết - dặn dò: Lop4.com (13) - Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ, Chuẩn bị: “ Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ” - Nhận xét tiết học Tiết Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I MUÏC TIEÂU: - Giúp học sinh củng cố ý nghĩa, mối quan hệ các số đo thời gian, kỹ tính với số đo thời gian và vận dụng việc giải toán - Rèn kỹ tính đúng - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận II CHUAÅN BÒ: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: luyện tập - Sửa bài Giới thiệu bài mới: Hoạt động lớp Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: ôn kiến thức - Học sinh nhắc lại - Nhắc lại cách thực phép tính trên số đo thời gian - Đổi đơn vị lớn - Lưu ý trường hợp kết qua mối - Phải đổi quan hệ? - Kết là số thập phân - Ví dụ: 3,1 = phút  Hoạt động 2: Luyện tập  Bài 1: Học sinh đọc đề bài - Tổ chức cho học sinh làm bảng  sửa trên bảng - Giáo viên chốt cách làm bài: đặt thẳng cột - Lưu ý học sinh: nêu tổng quát mối quan hệ phải đổi  Bài 2: Làm vở: - Lưu ý học sinh lấy số dư hàng đơn vị lớn để chia tiếp - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bảng - Nêu yêu cầu - Học sinh làm bài chữa bài Lop4.com (14) phải bổ sung sang hàng đơn vị bé ● Bài 3: Làm Tóm tắt - Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu dạng - Vẽ sơ đồ toán?Nêu công thức tính - HS lên bảng chữa bài: Thời gian người xe đạp đã là: 18 : 10 = 1,8 ( giờ) 1,8 = 48 phút  Bài : Làm Giải: - Yêu cầu học sinh đọc đề Thời gian ô tô đã là: - Nêu dạng toán 56 phút – ( 15 phút + 25 Giáo viên lưu ý học sinh làm bài có phút) = 2giờ 16 phút thời gian nghỉ phải trừ 16 phút = 34 15 Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài là: 45 x Tổng kết - dặn dò: - Ôn tập kiến thức vừa học, thực hành - Chuẩn bị : ôn tập tính chu vi, diện tích số hình Tiết 34 = 102 (km) 15 Đáp số: 102 km Tập làm văn : TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I MUÏC TIEÂU: - Củng cố kĩ bài văn tả vật Làm quen với việc tự đánh giá thành công và hạn chế bài viết mình Rèn kĩ làm bài tả vật - Giáo dục học sinh cách đánh giá trung thực, thẳng thắn, khách quan II CHUAÅN BÒ: Bảng phụ Phiếu học tập đó ghi nội dung hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu học Giới thiệu bài mới: Lop4.com (15) Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Gv nhận xét, đánh giá chung kết bài viết lớp - Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp ( Hãy tả vật mà em yêu thích) - GV hướng dẫn HS phân tích đề Gv nhận xét chung bài viết lớp + Nêu ưu điểm chính thực qua nhiều bài viết Thông báo điểm số HS  Hoạt động 2: HS thực hành tự đánh giá bài viết - GV trả bài cho HS - Giáo viên nhận xét, chốt lại, dán lên bảng lớp giấy khổ to viết sẵn lời giải Hoạt động lớp HS đọc đề bài SGK Kiểu bài tả vật - Đối tượng miêu tả ( vật với đặc điểm tiêu biểu hình dáng bên ngoài, hoạt động Hoạt động cá nhân, lớp Học sinh tự đánh giá bài viết mình theo gợi ý (SGK), tìm lỗi và sửa lỗi bài làm dựa trên dẫn cụ thể thầy (cô) - Học sinh đổi cho nhau, giúp soát lỗi và sửa lỗi - 4, HS tự đánh giá bài viết mình trước lớp Hoạt động cá nhân  Hoạt động 3: HS viết lại đoạn bài GV nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Mỗi HS tự xác định đoạn văn bài để viết lại cho tốt - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà hoàn chỉnh - 1, HS đọc đoạn văn vừa viết lại đoạn văn vừa viết lớp, - Cả lớp nhận xét - Chuẩn bị: Làm bài văn tả cảnh (lập dàn ý, lập văn miệng) TiÕt 4: LÞch sö: quảng trị đấu tranh giải phóng dân tộc(1930-1975) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, hs biết -Sự đời Đảng ĐCSVN tỉnh Quảng Trị -N¾m ®­îc t×nh h×nh ë QT sau c¸ch m¹ng th¸ng :1945-1975) II CHUẨN BỊ: -Bản đồ hành chính qu¶ng TrÞ(để địa danh liên quan đến các kiện) -Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới Qu¶ng TrÞ III CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/Kiểm tra bài cũ: -Nªu t×nh h×nh QT cuéc Lop4.com (16) KC chống thùc d©n Ph¸p 18581930? B/Bµi míi: 1/GT bµi 2/Gi¶ng bµi a/HĐ1:Sự đời Đảng §CSVN ë QT Sau §CSNV ®­îc thµnh lËp 0302-1930 ë QT viÖc x©y dùng c¸c c¬ së §¶ng,thµnh lËp c¸c chi bé ®­îc xóc tiÕn nh­ thÕ ? b/HĐ2:Hoạt động nhóm CM th¸ng 8-1945 ë QT Ngày 9-3-1945 Phát xít Nhật đã lµm g×? §¶ng viªn ta cã c¬ héi g×? -H·y nªu sè sù kiÖn cña CM ë QT n¨m 1945? C/ Hoạt động 3: QT sau CM tháng 8/1945 Sau CM T8 QT gÆp nh÷ng khã kh¨n th¸ch thøc g×? -GVnªu thªm:QT thùc hiÖn k/c toàn dân toàn diện 19491954;tiến hành chiến lược CM:CM DT DC-CMXHCN -3 hs trả lời -Giữa tháng 4-1930 đạo xứ uỷ trung kỳ,Ban vận động thành lập đảng ĐCSVN tỉnh QTvµo ngµy 21-4 1930 t¹i nhµ ¤ NguyÔn Phu,lµng §¹i Hoµ TriÖu §¹i-TriÖu Phong.Ban chØ huy l©m thêi §¶ng bé §CSVN tØnh QT ®/c Lª ThÕ TIÕt làm bí thư tỉnh uỷ.Tháng 11-1930 ,tại Tân TườngCam Lộ ,dưới đạo xứ uỷ Trung Kỳ ban CH§B tØnh chÝnh thøc ®­îc thµnh lËp ®/c TrÇn Hữu Dực làm bí thư.Từ đây Đảng lãnh đạo phong trµo CM d©n téc d©n chñ PT m¹nh mÏ -Phát xít Nhật kéo đến QT thành lập chính quyền bù nhìn Phan Văn Hy làm tỉnh trưởng,những người đảng viên thả tự tham gia lãnh đạo phong trµo CM -Th¸ng -1945 tØnh uû l©m thêi ®­îc thµnh lËp ¤ Bùi Trung Lập làm bí thư đến cuối tháng thì phát động phong trào kháng Nhật cứu nước -Sau Nhật đầu hàng đồng minh K ĐK,18-8-1945 hội nghị định thành lập Uỷ ban Khởi nghĩa đ/c Trần Hữu Dực làm chủ tịch và định tổng khëi nghÜa toµn tØnh.ChiÒu 22-8-1930 UBKN đã phát động khởi nghĩa và đến thắng lợi -NềnKT lạc hậu,nạn đói ,tài chính trống rỗng,hơn 95% mù chữ,Quân Tưởng núp danh nghĩa quân đồng minh ngang nhiên kiểm soát các thị xã ,thị trấn bắt ND cung cấp lương thực,thực phẩm CM đứng trướctình hiểm nghèo;10,11/9/1945 hội nghị cán toàn tỉnh họp để bàn biện pháp thực hiện6nhiệm vô cÊp b¸ch chÝnh cña chÝnh phñ CM l©m thêi NVNDCCH §¹i diÖn nhãm trả lời Hs góp ý thêm- nhận xét -L¾ng nghe 3.Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học -ChuÈn bÞ tiÕt sau    Lop4.com (17) Ngày soạn : Ngày dạy :Thứ năm, ngày Tieát 1: / / / 2009 / 2009 Toán: ÔN TÍNH CHU VI DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I MỤC TIÊU: - ôn tập củng cố kiến thức chu vi, diện tích số hình đã học ( Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang,hình bình hành, hình thoi, hình tròn) - Có kỹ tính chu vi, diện tích số hình đã học - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: ôn tập các phép tính số đo thời gian Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: - Hệ thống công thức Hoạt động cá nhân, lớp - Nêu công thức, quytắc tính chu vi, diện Học sinh nêu tích các hình: 1/ Hình chữ nhật 1/ P = ( a+b )  2/ Hình vuông S = ab 3/ Hình bình hành 2/ P = a  4/ Hình thoi 5/ Hình tam giác S = aa 6/ Hình thang 3/ S = ah 7/ Hình tròn mn ah 4/ S = 5/ S =  Hoạt động 2: Thực hành 2 Bài 1: ( a  b)  h 6/ S = - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Muốn tìm chu vi khu vườn ta cần biết gì? 7/ C = r   3,14 - Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn S = r  r  3,14 - Nêu công thức tính P hình chữ nhật - Nêu công thức, qui tắc tính S hình chữ nhật - Học sinh đọc đề Bài 3: - học sinh đọc đề - Học sinh trả lời - Đề toán hỏi gì? - Học sinh nhận xét Lop4.com (18) - Muốn tìm chiều cao tam giác ta làm nào? - Nêu cách tìm S tam giác - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên gợi ý  Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại nội dung ôn tập - Làm bài 2/ 78 Tổng kết - dặn dò: - ôn lại nội dung vừa ôn tập - Chuẩn bị: ôn tập - Nhận xét tiết học Tiết - Học sinh làm bài - học sinh đọc - Chiều cao tam giác S2:a - Tìm S hình vuông suy luận tìm S tam giác - Học sinh làm bài Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU_ (DẤU HAI CHẤM) I MUÏC TIEÂU: - Học sinh nhớ lại tác dụng dấu hai chấm - Củng cố kĩ sử dụng dấu hai chấm - Có ý thức tìm tòi, sử dụng dấu hai chấm viết văn II CHUAÅN BÒ: Bảng phụ, phiếu to III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Nêu tác dụng dấu phẩy? - học sinh - Cho ví dụ? Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập  Bài 1: Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm học sinh đọc đề bài bàiYêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức - Cả lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm dấu hai chấm - Học sinh quan sát - Đưa bảng phụ - Tìm hiểu cách làm bài Lop4.com (19) Giáo viên nhận xét , chốt lời giải đúng  Bài 2: Giáo viên dán 3, tờ phiếu đã viết thơ, văn lên bảng  Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng  Bài 3: Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa bài miệng  Giáo viên nhận xét + chốt  Hoạt động 2: Củng cố - Nêu tác dụng dấu hai chấm? - Thi đua tìm ví dụ?  Giáo viên nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em” - Nhận xét tiết học Tiết Học sinh nhắc lại - học sinh đưa bảng phụ, lớp đọc thầm - Học sinh làm vào phiếu lớp (4 nhóm) - Cả lớp sửa bài - học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm việc cá nhân  đọc đoạn thơ, văn  xác định chỗ nào dẫn lời nói trực tiếp dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm - 3, học sinh thi đua làm  Lớp nhận xét  lớp sửa bài - Thi đua dãy ( dãy em) Khoa học: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I MUÏC TIEÂU: - Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiền có ảnh hưởng lớn đế đời sống người - Trình bày tác động người tài nguyên thiên nhiên và môi trường - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên II CHUAÅN BÒ: - Hình vẽ SGK trang 120, 121 III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Tài nguyên thiên nhiên - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời  Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: Hoạt động nhóm, lớp  Hoạt động 1: Quan sát .Nêu ví dụ gì môi trường - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng cung cấp cho người và gì quan sát các hình trang 122, 123 SGK để Lop4.com (20) người thải môi trường?  Giáo viên kết luận: - Môi trường tự nhiên cung cấp cho người + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,… + Các nguyên liệu và nhiên liệu  Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn” - Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy thứ môi trường cung cấp nhận từ các hoạt động sống và sản xuất người  Hoạt động 3: Củng cố - Đọc lại toàn nội dung ghi nhớ bài học Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Tác động người đến môi trường sống” Tieát 4: phát - Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho người gì và nhận từ người gì? - Đại diện trình bày - Các nhóm khác bổ sung Học sinh trả lời Hoạt động nhóm - Học sinh viết tên thứ môi trường cho người và thứ môi trường nhận từ người.Tài nguyên thiên nhiên bị hết, môi trường bị ô nhiễm,… Kyõ thuaät: LẮP RÔ BỐT (T3 I MUÏC TIEÂU: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết lắp rô bốt -Lắp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy định -Rèn tính cẩn thận và bảo đảm an toàn - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II CHUAÅN BÒ: - Tranh ảnh minh hoạ bài học -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: HS nêu công việc thực -Gọi HS nêu cách lắp rô bốt lắp máy bay trực thăng 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài -HS quan sát nhận xét đánh giá lẫn b) Phát triển các hoạt động: HS hoạt động theo nhóm để thực các Hoạt động Đánh giá sản phẩm : thao tác kĩ thuật theo hướng dẫn SGK GV nêu tiêu chí đánh giá HS dựa vào tieu chí để đánh giá lẫn HS thu xếp đồ dùng vào hộ Có thẻ làm việc nhóm có thể làm việc lớp Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 02:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan