1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Tập viết lớp 1 - Tuần 4 - Bài 3, 4

13 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 807,74 KB

Nội dung

Bài mới: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm tập hợp - Nhớ lại kiến thức đã - Các em lấy một vài ví I.. B là tập hợp các học sinh * Cách 2: Chỉ[r]

(1)GIÁO ÁN TOÁN 10 CƠ BẢN - ĐẠI SỐ 10 CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 1-2: BÀI 1: MỆNH ĐỀ I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nắm khái niệm mệnh đề, phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo - Kỹ năng: Thành thạo các bước suy luận, biết lấy ví dụ, xác định tính “Đúng”, “Sai” mệnh đề chứa biến - Tư – thái độ: Hiểu vấn đề, tính toán cẩn thận, biết áp dụng lí thuyết vào bài tập II CHUẨN BỊ: - GV: Soạn giáo án, chuẩn bị các kiến thức củ có liên quan bài như: Dấu hiệu chia hết, dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều… - HS: Ôn tập kiến thức lớp dưới, chuẩn bị đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở, giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài củ: Bài mới: Hoạt động học sinh Hs nghe câu hỏi, xung phong trả lời từ đó từ đó cho biết khái niệm mệnh đề? a đúng b Sai c Chưa thể kết luận Hoạt động giáo viên Nội dung (Tiết 1) Hoạt động 1: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến Đặt câu hỏi: Hãy cho I MỆNH ĐỀ - MỆNH ĐỀ CHỨA biết tính đúng sai các BIẾN: câu sau: Mệnh đề: a + = Mỗi mệnh đề phải đúng b 52=20 sai c x>3 Một mệnh đề không thể vừa đúng, - Nêu khái niệm mệnh đề vừa sai Cho biết tính đúng sai câu sau: “n chia hết cho 2” Mệnh đề chứa biến: Chưa thể kết luận - Những khẳng định có tính đúng sai còn phụ thuộc vào đại lượng nào đó gọi là mệnh đề chứa biến Hoạt động 2: Tìm hiểu mệnh đề phủ định mệnh đề VD: An và Bình tranh luận: An: “Hà Nội là thủ đô II PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ: nước Việt Nam” - Hai câu trên khác Bình: “Hà Nội không từ “không phải” phải là thủ đô nước Kí hiệu mệnh đề phủ định Việt Nam” P: “3 là số nguyên - Hai câu trên khác mệnh đề P là P , ta có: tố” chổ nào? P đúng P sai P : “3 không phải là P sai P đúng số nguyên tố” Hoạt động 2: Mệnh đề kéo theo - Xét câu nói “ Nếu gió III MỆNH ĐỀ KÉO THEO THPT TRƯỜNG CHINH Lop10.com GV: NGUYỄN QUANG ÁNH T/Gian (2) GIÁO ÁN TOÁN 10 CƠ BẢN Hoạt động học sinh Có cặp liên từ: “Nếu … thì … - Hoạt động giáo viên mùa Đông Bắc thì trời trở lạnh” Có cặp liên từ nào câu trên ĐẠI SỐ 10 Nội dung T/Gian Mệnh đề “Nếu P thì Q” gọi là Mệnh đề kéo theo, và kí hiệu là PQ Mệnh đề P  Q sai P đúng và Q sai (Tiết 2) Hoạt động 1: Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương IV MỆNH ĐỀ ĐẢO-HAI MỆNH ĐỀ Cho ABC có mệnh đề: Cho ABC: Tìm mệnh TƯƠNG ĐƯƠNG đề đảo mệnh đề P: “ABC là tam giác PQ đều” - Mệnh đề Q  P gọi là Q: “ABC là tam giác “Nếu ABC là tam giác cân” mệnh đề đảo mệnh đề P  thì ABC là tam giác Q * Mệnh đề đảo: Q  P cân” - Nếu hai mệnh đề P  Q và “Nếu ABC là tam giác “Nếu ABC là tam giác Q  P đúng ta nói P và Q la cân thì ABC là tam giác thì ABC là tam giác hai mệnh đề tương đương Kí đều” cân và có góc hiệu: P  Q, P là đk cần và đủ “Nếu ABC là cân và có 60 ” để có Q P và Q góc 600 thì ABC là tam giác đều” Có thể viết: xR: x2≥0 P: “Mọi số nguyên n mà nó cộng thêm lớn chính nó” mệnh đề đúng Hoạt động 1: Kí hiệu  và  Câu: “Bình phương V KÍ HIỆU  và : số thực lớn 0” là - Kí hiệu  đọc là “với mọi” mệnh đề - Kí hiệu  đọc là “tồn tại” hay “có Gv: Cho ví dụ và hướng dẫn học sinh P: có ít số nguyên mà bình phương nó lớn chính nó” mệnh đề đúng ít một” * Ví dụ 1: Phát biểu mệnh đề sau: P:  n  Z : n+1  n Mệnh đề đúng hay sai * Ví dụ 2: Phát biều mệnh đề sau: P:  x  Z: x2 > x Mệnh đề đúng hay sai Ví dụ 3: phát biểu mệnh đề sau:  n  N*: n2-1 chia hết * Ví dụ 4: Hãy phát biểu mệnh đề phủ cho định mệnh đề sau: P : Có ít loài * M.đề phủ định của: P: “Mọi động vật di chuyển được” động vật không di xX:P(x) là: xX: * M.đề phủ định của: chuyển được” P( x)  xX:P(x) là: xX: P ( x) Củng cố-dặn dò: Yêu cầu học sinh lập mệnh đề phủ định a  x  Q: x2=2 b  x  R: x < x + Rút kinh nghiệm: THPT TRƯỜNG CHINH Lop10.com GV: NGUYỄN QUANG ÁNH (3) GIÁO ÁN TOÁN 10 CƠ BẢN - ĐẠI SỐ 10 Tiết BÀI TẬP MỆNH ĐỀ I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nắm đâu là mệnh đề và phát biểu mệnh đề theo dạng khác, lập mệnh đề phủ định - Kỹ năng: Phát biểu mệnh đề, lập mệnh đề phủ định - Tư – Thái độ: Hiểu bài toán phạm vi rộng, tính toán cẩn thận, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị đáp án bài tập, SGK, … - HS: Ôn tập kiến thức cũ, chuẩn bị đồ dùng học tập… III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở, giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Nêu khái niệm mệnh đề - Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến? a 3+2=7 b 4+x=3 c x+y >1 d 2- <0 Bài mới: Hoạt động học sinh Học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh sinh đứng dậy trả lời - Học sinh đứng dậy trả lời 7a  n  N: n chia hết cho n Là mđ sai 7b  x  Q: x2=2 Là mđ sai(vì x  Q nên x  2) Hoạt động giáo viên Nội dung Hoạt động 1: Bài tập - Thế nào là mệnh đề Bài tập 3: SGK đảo? – Hai mệnh đề a Nếu a+b chia hết cho c thì a và b củng chia hết cho c tương đương? Hãy phát biểu mệnh đề b a và b cùng chia hết cho c là đk đủ để a+b chia hết cho c Q  P Hãy phát biểu mệnh đề c a+b chia hết cho c là đk cần để a và b cùng chia hết cho c theo đk cần Hãy phát biểu mệnh đề theo đk đủ Hoạt động 2: Bài tập - Trong bài tập 4a hãy Bài tập 4: SGK xác định đâu là P, đâu là “Một số có tổng các chữ số chia hết cho mệnh đề Q? là đk cần và đủ để số đó chia hết cho Hoạt động 3: Bài tập 5, Bài tập 5, 7: SGK - Dùng kí hiệu ,  hãy trả lời các câu hỏi bài tập 5a  x  R: x.1=x 5, lập mệnh đề phủ định 5b  x  R: x+x=0 các mệnh đề bài tập 5c  x  R: x+(-x)=0 5d  x  R: x2  7a  n  N: n không chia hết cho n Là mệnh đề đúng là dạng vô định 7b  x  Q: x2  mđ đúng 7c  x  R: x ≥ x+1 mđ sai 7d  x  R: 3x  x +1 mđ sai THPT TRƯỜNG CHINH Lop10.com GV: NGUYỄN QUANG ÁNH T/Gian (4) GIÁO ÁN TOÁN 10 CƠ BẢN - ĐẠI SỐ 10 Hoạt động 4: Bài tập bổ sung - Các học sinh cùng - Cho học sinh thời gian Bài tập bổ sung thảo luận và tìm đáp để thảo luận nhóm và lên Nêu mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai : án bảng làm bài, nhận xét chỉnh sửa và cho điểm a sai, b đúng a  n  N*: n2-1 là bội số b  x  R: x2-x+1>0 c sai vì  Q c  n  N: 2n ≥ n+2 d đúng n = d  x  Q: x2=3 e n = e  n  N: 2n+1 là số nguyên tố Củng cố - Dặn dò: Nhắc lại khái niệm mệnh đề, phủ định mệnh đề, kí hiệu ,  Rút kinh nghiệm: Tiết 4: Bài 2: TẬP HỢP I MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu khái niệm tập hợp, tập con, hai tập hợp - Kỹ năng: Sử dụng các kí hiệu: , , , ,  Biểu diễn tập hợp hai cách - Tư – Thái độ: Hiểu bài, áp dụng vào bài tập, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: - GV: Soạn giáo án, SGK, sách giáo viên - Làm bài tập, đọc trước bài mới, SGK, đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài củ: Bài mới: Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm tập hợp - Nhớ lại kiến thức đã - Các em lấy vài ví I KHÁI NIỆM TẬP HỢP: học lớp 6, cho ví dụ: dụ tập hợp Tập hợp và phần tử: + Tập hợp tất các học - Tập hợp là khái - a là phần tử tập hợp A, ta sinh lớp 10A1 niệm toán học viết: a  A không định nghĩa + Tập hợp số nguyên - a là phần tử không thuộc tập hợp dương N - Hãy liệt kê các số A , ta viết: a  A nguyên tố nhỏ 10? Có hai cách xác định tập hợp: - {2, 3, 5, 7} - Hãy biểu diễn tập hợp * Cách 1: Liệt kê các phần tử B là tập hợp các học sinh * Cách 2: Chỉ tính chất đặc trung cho có chiều cao 1,7m các phần tử - B={x  H | x cao (H là tập hợp các học 1,7m} sinh lớp) Hoạt động 1: Tập rỗng - Không có phần tử nào - Hãy liệt kê các phần tử II TẬP RỖNG: vì pt: x2+1=0 vô nghiệm tập: - Là tập không chứa phần tử nào A={x R|x +1=0} - Kí hiệu:  Hoạt động 3: Tập - HS quan sát hình vẽ và - Hãy nhận xét hình vẽ số III TẬP HỢP CON: nhận xét 2? - ĐN: Nếu x A  x  B thì A  B THPT TRƯỜNG CHINH Lop10.com GV: NGUYỄN QUANG ÁNH T/Gian (5) GIÁO ÁN TOÁN 10 CƠ BẢN Hoạt động học sinh - Hoạt động giáo viên Q A Nội dung T/Gian B  A Vậy: A  B  ( x  A  x  B) * Tính chất: - A ta có: A  A,   A - (A  B và B  C)  A  C - Biểu đồ ven A  B B ĐẠI SỐ 10 Z Hoạt động 4: Tập hợp - A={12, 24, 36, …} - Hãy làm hoạt động IV TẬP HỢP BẰNG NHAU: SGK - B={12, 24, 36, …} - Khi A  B và B  A ta nói: A = B Hoạt động 5: Hướng dẫn bài tập - Gv đọc câu hỏi và gọi Bài 1: a A={0, 3, 6, 9, 12, 15, 18} - Vì  hình vuông là học sinh trả lời, câu có b B={x  N| x=n(n+1),  n  5} thể gọi học sinh lên bảng Bài 2: a A  B, A  B hình thoi - Vì  hình thoi không là ghi kết b A  B và B  A  A=B hình vuông Bài 3: a , {a}, {b}, {a,b} b , {0},{1},{2},{0,1},{0,2},{1,2},{0,1,2} Củng cố - Dặn dò: Nhắc lại khái niệm tập hợp, tập hợp rỗng, tập con, hai tập hợp Rút kinh nghiệm: Tiết 4, 5: Bài 3: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hiểu các phép giao, hợp, hiệu hai tập hợp, phần bù tập - Kỹ năng: Sử dụng đúng các kí hiệu: , , , … - Tư – Thái độ: Hiểu bài, làm bài tập, hăng say học tập II CHUẨN BỊ: - GV: Soạn giáo án, SGK, sách giáo viên, … - HS: Học bài cũ, chuẩn bị đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, giải vấn đề, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Có cách xác định tập hợp? Cho A  B, hỏi x  A kết luận x  B đúng hay sai? Bài mới: Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung Tiết Hoạt động 1: Giao hai tập hợp - Cho A={1, 2, 3, 4, 5} B={2, 4, 6} Hãy liệt kê các phần tử THPT TRƯỜNG CHINH Lop10.com GV: NGUYỄN QUANG ÁNH T/Gian (6) GIÁO ÁN TOÁN 10 CƠ BẢN C={2, 4} - tập hợp C, vừa thuộc A, vừa thuộc B? - Ký hiệu C = A  B(phần tô đậm hình vẽ) A A={1,3,5,7,9} B={2,3,5,7} C={3,5,7} Bài tập: Cho hai tập hợp A={x  N|x chia hết cho và x<30} B={x  N|x chia hết cho và x<30} Tìm C=A  B C={1,2,3,4,5,6,7,8} A={-3,-2,-1,0,1} B={-1,0, 1, 2, 3, 4, 5} C={-3,-2,-1,0,1,2,3,4,5} D={-1,0,1} B A B A A  B  x / x  A vµ x  B x  A xAB   x  B ĐẠI SỐ 10 I GIAO CỦA HAI TẬP HỢP: ĐN: Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B gọi là giao A và B Kí hiệu: C=AB= {x|x  A và x  B} *Ví dụ 1: Cho hai tập hợp A={n  N| n=2x+1, 0 x  4} B={n  N|n là snt < 10} Hãy liệt kê các phần tử C = A  B * Ví dụ 2: Cho hai tập hợp X={x  N|(x-6)(x2+2x-3=0} Y={y  N|y chia hết cho và y  10} a Hãy liệt kê các phần tử A và B b Tìm Z=X  Y Hoạt động 2: Hợp hai tập hợp - Cho A={1, 3, 5, 7} B={2, 4, 6, 8} II HỢP CỦA HAI TẬP HỢP: Hãy liệt kê phần tử C bao gồm các phần tử x cho x  A x  B ĐN: Tập C gồm các phần tử thuộc A thuộc B gọi là hợp A và B K/h: C=AB={x|xA xB} * Ví dụ: Cho hai tập hợp A={x  Z|-3  x <1} B={x  Z|-1  x  5} Tìm C=A  B, D=A  B A={0,1,2,3,4,5} B={2,3,4,5,6} C={0,1} - Cho học sinh thảo luận nhóm lên bảng trình bày kết Tiết Hoạt động 1: Hiệu và phần bù hai tập hợp - Cho hai tập hợ p III HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP: A={x  N|0  x  5} B={x  N|4  x  36} Hãy liệt kê phần tử tập ĐN: Tập hợp C gồm các phần tử C gồm các phần tử có thuộc A không thuộc B gọi A mà không có B? là hiệu A và B K/h: C=A\B={x|x  A và x  B} * Chú ý: Khi B  A thì A\B gọi là phần bù B A K/h: CAB THPT TRƯỜNG CHINH Lop10.com GV: NGUYỄN QUANG ÁNH (7) GIÁO ÁN TOÁN 10 CƠ BẢN Giải : A \ B = B \ A = {4, 5} CBA = {4, 5} - - Gọi học sinh đứng dậy trả lời câu hỏi: Những phần có A mà không có B và ngược lại? ĐẠI SỐ 10 *Ví dụ: Cho hai tập hợp A = {1, 2, 3}; B = {1, 2, 3, 4, 5} Hãy xác định các tập hợp sau: A \ B; B\A và CBA * Bài tập: Cho hai tập hợp A={x  R|(2x-x2)(x2-4x+3)=0} B={n  N*|3  n2  30} Tìm A\B? Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập - GV gọi hs lên bảng làm - x  A  B  {x  A Bài 1: A  B = {C, O, I,T,N,E} bài tập Nhận xét và cho và x  B} A  B= điểm {C,O,H,N,G,M,A,I,S,T,E,K,Y} - x  A  B  {x  A A\B={A} x  B} B\A={G,M,A,S,Y,K} - x  A\B  {x  A và Bài 2: A\B=  x  B} Bài 3: a 15+30-10=25 hs KT b 45-25=20 hs chưa giỏi chưa có HK tốt Bài 4: A  A=A, A A=A, A =A A   = , CAA= , CA=A Củng cố, dặn dò: Nhắc lại các định nghĩa, nhà làm bài tập đã hướng dẫn Bài tập thêm: Cho A={a, e, i,o}, E={a,b,c,d,e,I,o,f} Rút kinh nghiệm: THPT TRƯỜNG CHINH Lop10.com GV: NGUYỄN QUANG ÁNH (8) GIÁO ÁN TOÁN 10 CƠ BẢN - ĐẠI SỐ 10 Tiết 6: Bài 4: CÁC TẬP HỢP SỐ I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hs nắm các tập hợp, đoạn khoảng thường dùng - Kỹ năng: Biểu diễn các tập hợp số trên trục số - Tư – Thái độ: Hiểu bài, thích thú với môn học II CHUẨN BỊ: - GV: Soạn giáo án, SGK, đồ dùng dạy học - HS: Học bài cũ, đọc bài mới, chuẩn bị đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Cho hai tập hợp A={x  R|x(x+1)(x-1)(x+2)=0} B={x  Z|-2  x  3} Tìm A  B, A  B? Bài mới: Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung Hoạt động 1: Tập hợp số đã học - Ở các lớp ta đã I.CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC: học các tập hợp N, Z, Q, R, Tập số tự nhiên: R hãy vẽ biểu đồ ven biểu A  0;1;2;3;  Q Z diễn quan hệ các tập A *  1;2;3;  N hợp 2.Tập hợp các số nguyên Z : - N*  N ? Z   ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;  - Tập hợp Z gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm Tập hợp các số hữu tỉ A : - Hs biểu diễn số -1/2 trên trục số? a /////////( b )///////////// a //////////[ b ]////////// - Mỗi điểm trên trục số biểu diễn số thực và ngược lại a  A   a, b  Z vµ b   b  Tập số thực R: -2 -1 NZQR Hoạt động 2: Các tập hợp thường dùng R - Ta thường gặp các tập II CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG hợp tập R sau đây: DÙNG CỦA R: * Khoảng: - (a; b)={x  R|a < x <b} - (a; +)={x  R|a<x} - (-; a)={x  R|x<a} * Đoạn: - [a; b]={x  R|a  x  b} * Nữa khoảng: - BT: Hãy biểu diễn các - [a; b)={x  R|a  x <b} khoảng sau đây trên trục - (a; b]={x  R|a<x  b} số: - [a; + ) = {x  R|a  x} (-3; 1), (0; 2) - (-  ; b]={x  R|x  b} THPT TRƯỜNG CHINH Lop10.com GV: NGUYỄN QUANG ÁNH T/Gian (9) GIÁO ÁN TOÁN 10 CƠ BẢN - ĐẠI SỐ 10 Củng cố, dặn dò: Nhắc lại cách biểu diễn đoạn, khoảng, cách lấy giao Rút kinh nghiệm: Tiết 7: Bài 5: SỐ GẦN ĐÚNG I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác số gần đúng - Kỹ năng: Biết làm tròn số, xác định chữ số - Tư – Thái độ: Hiểu tầm quan trọng cuả số gần đúng đo đạc, thích thú với bài học II CHUẨN BỊ: - GV: Soạn giáo án, SGK, đồ dùng dạy học - HS: Học bài cũ, làm bài tập nhà, SGK III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: (-1:3)  (0; + )=? (0; 2)  (-1;3)=? Bài mới: Hoạt động học sinh - Các nhóm dùng thước nhỏ để học sinh đo và ghi lại kết - Khi tính diện tích hình tròn Nam lấy  =3,1 và minh lấy  = 3,14 thì kết Minh có sai số tuyệt đối nhỏ Nam - Giả sử a = số gần đúng nó là 1,41 hãy tính độ chính xác? * HS tính toán: 1,41< <1,42 1,9881<2<2,0164 a=| a -a|=| -1,41| =|1,42-1,41|=0,01 Hoạt động giáo viên Nội dung Hoạt động 1: Số gần đúng - Cho học sinh chia nhóm I SỐ GẦN ĐÚNG: đo chiều dài bài học sinh ngồi - Trong đo đạc, tính toán ta thường nhận các số gần đúng - Khoảng cách từ MT đến TD: 384 400 km, ĐKTĐ: 6378km là số gần đúng Hoạt động 2: Sai số tuyệt đối - Hãy so sánh kết tính II SAI SỐ TUYỆT ĐỐI: diện tích đường tròn(r=2) Sai số tuyệt đối số gần đúng: S=3,1 4=12,4 S=3,14.4=12,56 ĐN: Nếu a là số gần đúng số Ta thấy: 3,1<3,14<  Do đó: 3,1.4<3,14.4< .4 đúng a thì a=| a -a| gọi là Hay: 12.,4<12,56<S sai số tuyệt đối số gần đúng Nên |S-12,56|<|S-12,4| a Độ chính xác số gần đúng: - Kết tính diện tích hình tròn s=R , với R=2 ta có: 3,1<3,14<  <3,15 Nếu a=| a -a|  d thì –d  a -a  Do đó: 12,4<12,56<S<12,6 d hay a-d  a  a+d |S-12,56|<|12,6-12,56| Ta nói a là số gần đúng a =0,04 với độ chính xác d, và qui ước |S-12,4|<|12,6-12,4| viết gọn là a = a d THPT TRƯỜNG CHINH Lop10.com GV: NGUYỄN QUANG ÁNH T/Gian (10) GIÁO ÁN TOÁN 10 CƠ BẢN Hoạt động học sinh - - - x=2 842 000 y=432 000 x=12,43 y=4,15 a=2 841 000 - ĐẠI SỐ 10 Hoạt động giáo viên Nội dung Hoạt động 3: Quy tròn số gần đúng - Quy tròn đến hàng nghìn III QUY TRÒN SỐ GẦN ĐÚNG: x=2 841 675, Ôn tập quy tắc làm tròn số: y=432 415 Nếu chữ số sau hàng quy tròn nhỏ thì ta thay nó và các chữ số bên phải nó chữ số Nếu chữ số sau hàng quy - Quy tròn đến hàng phần tròn lớn thì ta làm trăm x=12,4253 trên, cộng thêm đơn y=4,1521 vị vào chữ số hàng quy tròn * Ví dụ 4: Cho a=2 841 275 và d=300, hãy làm tròn a Cách viết số quy tròn số gần đúng vào độ chính xác cho trước: - Nếu độ chính xác đến hàng trăm thì làm tròn đến hàng nghìn - Nếu độ chính xác đến hàng phần nghìn thì làm tròn đến hàng phần trăm * Ví dụ 5: Cho a=3,1463 biết a =3,1463 0,001, hãy làm tròn a Hoạt động 3: Bài tập SGK - | 1,71  1,709 | 0,001 - Sai số làm tròn đến Bài tập 1: =1,709975947… hai số thập phân? - Làm tròn hai chữ số: =1,71 - Làm tròn ba chữ số: =1,710 - Sai số? - Làm tròn bốn chữ số: =1,7100 | 1,7100  1,7099 | 0,0001 Bài tập 2: d=1745,25±0,01m - Các chữ số đáng tin là: 2, 5, 4, 7, d  1745,30m a=3,15 Củng cố-Dặn dò: Nhắc lại số gần đúng, sai số tuyệt đối Rút kinh nghiệm: THPT TRƯỜNG CHINH Lop10.com GV: NGUYỄN QUANG ÁNH 10 T/Gian (11) GIÁO ÁN TOÁN 10 CƠ BẢN - ĐẠI SỐ 10 Ngày soạn: 12/09/2010 - Ngày dạy: 13/09/2010 Tiết PPCT: 8-9 BÀI TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS cố lại kiến thức toàn chương I: Mệnh đề , tập hợp , các phép toán tập hợp, các tập hợp số, sai số, số gần đúng - Kỹ năng: Giải các bài tập đơn giãn, bước đầu giải các bài toán khó - Tư – Thái độ: Biết bài toán phạm vi rộng, tính tốn cẩn thận, biết toán học có ứng dụng thực tế II CHUẨN BỊ: - GV: Soạn giáo án SGK, đồ dùng dạy học - HS: Làm BT chương I, SGK, đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, giải vấn đề, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Có cách xác định tập hợp? - Hãy nêu ĐN hợp, giao, hiệu, phần bù hai tập hợp? Bài mới: Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung Tiết Hoạt động 1: Ôn tập A đúng A sai A 1.Theo mđ phủ định thì A đúng A sai A sai A A đúng nào? A sai đúng sai A đúng A  B đúng B  A chưa đúng Ví dụ:“Số tự nhiên có tận cùng thì chia hết cho 5” Ngược lại: “Số tự nhiên chia hết cho thì có tận cùng 0”(mđ sai) A  B và khi: A  B đúng và B  A đúng nào? Mđ đảo A  B là mđ nào? Nếu A  B đúng thì B  A còn đúng không? Hãy cho ví dụ? A  B đúng B  A chưa đúng Ví dụ:“Số tự nhiên có tận cùng thì chia hết cho 5” Ngược lại: “Số tự nhiên chia hết cho thì có tận cùng 0”(mđ sai) A  B và khi: A  B đúng và B  A đúng A  B nào? Yêu cầu Hs làm BT4, 5, 6, Sgk Hoạt động 2: Bài tập 8,9,10,11 Sgk a Đúng b Sai Hs đọc bài tập trả a Đúng b Sai lời P  Q đúng hay E  G  B  C  A E  G  B  C  A sai? EDBC A Xét quan hệ bao hàm E  D  B  C  A BT9 thì tập nào là a tập nào? a A   2,1,4,7,10,13 A   2,1,4,7,10,13 Hãy liệt kê phần tử b B  0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 b B  0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 BT10 c C   1,1 Theo yêu cầu   c C   1,1 THPT TRƯỜNG CHINH Lop10.com GV: NGUYỄN QUANG ÁNH 11 T/Gian (12) GIÁO ÁN TOÁN 10 CƠ BẢN Hoạt động học sinh P  T ; R  S; Q  X a (0;7) c 3;  a  a  0,001 b (2;5) = 2,289; - ĐẠI SỐ 10 Hoạt động giáo viên Nội dung BT11 hãy tìm các cặp mđ tương đương P  T ; R  S ; Q  X các mđ đã cho? Hoạt động 2: Bài tập 12, 13, 14, 15, 16, 17 Sgk 1.Dựa vào các phép tóan tập hợp hãy cho a (0;7) b (2;5) c 3;  biết kết BT 12 Dùng máy tính bỏ túi tìm giá trị gần đúng a = 2,289;  a  0,001 a và sai số tuyệt đối a 3.Vì độ chính xác đến hàng phần 10 BT13 nên ta quy tròn 347,13 đến hàng đơn Xem cách quy tròn vị.Ta số quy tròn là 347 số hãy làm BT14 a,c,e: Đúng B,d: Sai Câu 16: A, Câu 17: B Tìm quan hệ đúng BT15 3.Vì độ chính xác đến hàng phần 10 nên ta quy tròn 347,13 đến hàng đơn vị.Ta số quy tròn là 347 a,c,e: Đúng B,d: Chọn phương án trả Sai Câu 16: A, Câu 17: lời đúng BT 16, 17 B Tiết Hoạt động 1: Bài tập mệnh đề M.đề phủ định của:  xX:P(x) là: xX: P( x) * M.đề phủ định của: xX:P(x) là: xX: P( x) - Hãy cho biết cách lập mệnh đề phủ định Bài tập 1: Xét tính đúng, sai và lập mệnh đề phủ định các mệnh đề:  xX:P(x) và xX:P(x) ? a n  N*: n2-1 chia hết cho 3; - a sai, b đúng, c sai, d b x  R: x2-x+1>0; đúng, e sai hãy vì c x  Q: x2=3; sao? d n  N: 2n+1 là số nguyên tố; e n  N: 2nn+2 Hoạt động 2: Bài tập tập hợp A={-2,-1,0,1,2,3,4,5} B={0,1,2,3,4} C={-1, } P=(-2;3] Q=(0;4) - Hãy cho biết định nghĩa các phép toán tập hợp? - Gọi học sinh lên bảng làm, nhận xét và cho điểm P  Q=(-2;4) P  Q=(0;3] P\Q=(-2;0] THPT TRƯỜNG CHINH Bài tập 2: Cho ba tập hợp sau: A={x  Z| -3<x≤5} B={n  N| n<5} C={x  Q| 3x2-x-4=0} a Hãy liệt kê các phần tử các tập hợp trên b Tìm AC, AB, A\B, CAB? Bài tập 3: Cho hai tập hợp sau: P={x  R| -2<x ≤ 3} Q={x  R| 0<x<4} Tìm P  Q, P  Q, P\Q? Lop10.com GV: NGUYỄN QUANG ÁNH 12 T/Gian (13) GIÁO ÁN TOÁN 10 CƠ BẢN Hoạt động học sinh  1,26  1,260 10  158  1,585 - ĐẠI SỐ 10 Hoạt động giáo viên Nội dung Hoạt động 3: Bài tập sai số - Hãy sử dụng máy tính Bài tập 4: a Dùng máy tính để tính chính xác đến hàng phần trăm và cầm tay để tính , phần nghìn 10 ? b Dùng máy tính để tính 10 chính xác đến hàng phần trăm và phần =1,25992105 nghìn 10 =1, 584893192 Đánh giá cuối bài: Rút kinh nghiệm: THPT TRƯỜNG CHINH Lop10.com GV: NGUYỄN QUANG ÁNH 13 T/Gian (14)

Ngày đăng: 02/04/2021, 01:38

w