Bài 5: Đốt cháy không hoàn toàn một lượng sắt đã dùng hết 2,24 lít O2 ở đktc, thu được hỗn hợp A gồm các oxit sắt và sắt dư.. Khử hoàn toàn A bằng khí CO dư, khí đi ra sau phản ứng được [r]
(1)Các Dạng Bài Hay Gặp Trong Khi Thi Đại Học Cao Đẳng Bài tập áp dụng định luật bảo tồn điện tích
Bài 1: Có 500ml dung dịch X chứa Na+, NH
4+, CO32- SO42- Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung
dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc) Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam
kết tủa Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc) Tính tổng khối
lượng muối có 500 ml dung dịch X
Bài 2: Cho dung dịch X chứa 0,01 mol Al3+, 0,02 mol Mg2+, 0,02 mol NO3-, x mol Cl-, y mol Cu2+ - Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 8,61 gam kết tủa
- Nếu cho 85 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X khối lượng kết tủa thu
A 2,64 gam B 2,53 gam C 2,04 gam D 2,105 gam
Bài 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100ml dung dịch X gồm ion: NH4+, SO42-, NO3- rồi tiến hành đun nóng thu 23,3 gam kết tủa 6,72 lít (đktc) chất khí Nồng độ mol (NH4)2SO4 NH4NO3 dung dịch X
Bài tập áp dụng định luật bảo toàn electron
Bài 1: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 Fe2O3 Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 0,1 gam H2 Hoà tan hết 3,04 gam hỗn hợp X dung dịch H2SO4 đặc, nóng thể tích khí SO2 (sản phẩm khử nhất) thu đktc
Bài 2a: Để m gam bột sắt ngồi khơng khí, sau thời gian biến thành hỗn hợp M có khối lượng 12g gồm: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hòa tan hồn tồn M vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 3,36 lít SO2 đktc, m có giá trị là:
Bài 2b: Để m gam bột sắt ngồi khơng khí, sau thời gian biến thành hỗn hợp M có khối lượng 12g gồm: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hịa tan hồn tồn M vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu 6,72 lít NO2 đktc, m có giá trị là:
Bài 2c: Để m gam bột sắt ngồi khơng khí, sau thời gian biến thành hỗn hợp M có khối lượng 12g gồm: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hịa tan hồn tồn M vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu 2,24 lít NO đktc, m có giá trị là:
Bài 2d: Nung hh A gồm: 0,1 mol Fe 0,15 mol Cu, khơng khí thời gian, thu m gam rắn B Cho B pứ với dd HNO3 dư, thu 0,1 mol NO Giá trị m
Bài Hòa tan hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí A gồm NO NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng : Thể tích khí A đktc là:
Bài 4: Trộn 0,54g bột nhôm với bột Fe2O3 CuO tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu hỗn hợp A Hịa tan hồn tồn A dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí gồm NO NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng : Thể tích (đktc) khí NO NO2 là:
Bài 5: Hịa tan hồn tồn lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 lỗng thu hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O 0,01 mol NO Lượng sắt hòa tan là:
Bài 6: Hịa tan hồn tồn 19,2g Cu vào dung dịch HNO3 lỗng, tất khí NO thu đem oxi hóa thành NO2 sục vào nước có dịng khí O2 để chuyển hết thành HNO3 Thể tích khí O2 (đktc) tham gia vào trình là:
Bài 7: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol chất tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 0,05 mol NO Số mol chất là:
Bài 8: Hỗn hợp X gồm kim loại R1 R2 có hóa trị x, y không đổi (R1 R2 không tác dụng với nước đứng trước Cu dãy điện hóa kim loại) Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn tồn với dung dịch HNO3 dư 1,12 lít khí NO (đktc) Nếu cho lượng hỗn hợp X phản ứng hồn tồn với dung dịch HNO3 thể tích khí N2 đktc thu là:
B i 9: Hòa tan hết 14,8 gam hh Fe Cu vào lợng d dd HNO3 H2SO4 đặc, nóng Sau pứ thu đợc 10,08 l khí NO2 2,24 l khí SO2 (đktc) Kl Fe hh ban đầu bằng:
B i 10: Hoà tan hoàn toàn 3,39 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Cu 30 gam dung dịch axit Hà 2SO4 98% đợc
đun nóng, sau phản ứng thu đợc 1,904 lít khí SO2 (đktc) dung dịch A
1 Tính khối lợng muối thu đợc dung dịch A
2 Cho dung dịch A tác dụng với lợng d dung dịch NH3 thu đợc 2,34g kết tủa Tính số mol NH3 tối đa
(2)3 Tính khối lợng muối thu đợc cho 3,39 gam hỗn hợp X tác dụng với hỗn hợp axit H2SO4
HNO3 đặc nóng, biết sau phản ứng thu đợc 4,76 gam hỗn hợp khí B gồm SO2 NO2 tích 1,792 lít
(®ktc)
Bài 11 Hỗn hợp M gồm Mg MgO, chia hỗn hợp thành phần
- Phần 1: cho vào dung dịch HCl dư thu 3,136 lít khí H2 (đktc) 14,25 gam muối
- Phần 2: cho phản ứng với dung dịch HNO3 thu 0,448 lít khí X nguyên chất (đktc) 23 gam muối khan Khí X
Bài tập áp dụng định luật bảo khối lượng nguyên tố
Bài 1: Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 4,48 lít CO (đktc) Khối lượng sắt thu Bài 2: Hỗn hợp A gồm sắt oxit sắt có khối lượng 2,6g Cho khí CO dư qua A đun nóng, khí sau phản ứng dẫn vào bình đựng nước vôi dư, thu 10g kết tủa trắng Khối lượng sắt A là:
Bài 3: Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp CuO Fe2O3 khí H2, thấy tạo 9g nước Khối lượng hỗn hợp kim loại thu là:
Bài 4: Cho 0,3 mol FexOy tham gia phản ứng nhiệt nhôm thấy tạo 0,4 mol Al2O3 Công thức oxit sắt là:
Bài 5: Đốt cháy khơng hồn tồn lượng sắt dùng hết 2,24 lít O2 đktc, thu hỗn hợp A gồm oxit sắt sắt dư Khử hồn tồn A khí CO dư, khí sau phản ứng dẫn vào bình đựng nước vôi dư Khối lượng kết tủa thu là:
Bài 6: Cho V lít (đktc) khí H2 qua bột CuO đun nóng, thu 32g Cu Nếu cho V lít H2 qua bột FeO đun nóng lượng Fe thu là:
Bài 7: Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H2 đktc Nếu đem hỗn hợp kim loại thu hịa tan hồn tồn vào axit HCl thể tích khí H2 (đktc) thu là:
Bài 8: Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 KHCO3 vào dung dịch HCl Dẫn khí thu vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư lượng kết tủa tạo là:
Bài 9: Hịa tan hồn tồn 4g hỗn hợp MCO3và M’CO3 vào dung dịch HCl thấy V lít khí đktc Dung dịch thu đem cô cạn thấy có 5,1g muối khan V có giá trị là:
Bài 10: Cho 4,2g hỗn hợp Mg Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát 2,24 lít H2 đktc Khối lượng muối tạo dung dịch là:
Bài 11: Cho 14,5g hỗn hợp Mg Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng thấy 6,72 lít H2 đktc Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan tạo là:
Bài 12: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư thu dung dịch X Cho dung dịch X tác dụng với NaOH dư thu kết tủa Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khơ nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi m gam chất rắn, m có giá trị là:
Bài 13: Hịa tan hồn tồn 0,6 mol FeS2 x mol Cu2S dd HNO3 vừa đủ dd E Chỉ chứa muối sunfat khí NO Giá trị x
Bài tập dùng dạng phương trình ion
Bài 1a: Cho 9,6 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 0,3M, sau thêm 500ml hỗn hợp dung dịch HCl 0,2M H2SO4 0,2M thu khí NO dung dịch X Thể tích khí NO (đktc)
Bài 1b: Cho 5,76 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 0,3M, sau thêm 500ml dung dịch HCl 0,6M thu khí NO dung dịch X Thể tích khí NO (đktc)
Bài 2: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M + H2SO4 0,2M, sản phẩm khử HNO3 khí NO Thể tích (tính lít) khí NO (ở đktc)
Bài 3: Cho bột Cu dư vào cốc đựng V1 (lít) dung dịch HNO3 4M V2(lít) dung dịch hỗn hợp HNO3 3M H2SO41M thu V lít (đktc) khí NO thoát Mối quan hệ V1 V2
B i 4: Cã hai thÝ nghiÖm sau
Thí nghiệm 1: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO3 1M thu đợc a mol khí NO
Thí nghiệm 2: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M H2SO4 0,5M thu đợc