1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 1 - Tuần 17 (tiết 10)

9 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 197,81 KB

Nội dung

Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi mười ba, khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều.. Vì chú bé hiền tuy ham thích thả diều nhưng vẫn học giỏi?[r]

(1)PHÒNG GD& ĐT TÂN HƯNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I – KHỐI Năm học: 2011 – 2012 Môn thi: Tiếng việt (Phần đọc) Ngày thi: 09/02/2012 I Đọc thành tiếng: (5 điểm ) * Nội dung kiểm tra: Học sinh bốc thăm đọc đoạn văn khoảng 80 tiếng /1 phút thuộc các bài qui định đã học từ tuần 11 đến tuần 17 (Giáo viên chọn các đoạn văn bài qui định; ghi tên bài, số trang vào phiếu cho học sinh bốc thăm và đọc thành tiếng) Sau đó trả lời đến câu hỏi nội dung đoạn đọc giáo viên nêu Bài: Ông Trạng thả diều TV4, Tập trang 104 - Đoạn 1: “Vào đời vua Trần Nhân Tông… có thì chơi diều.” - Đoạn 2: “Sau vì nhà nghèo…….học trò thầy.” Bài: Vẽ trứng TV4, Tập I trang 120, 121 - Đoạn 1: “Ngay từ nhỏ chán ngán.” - Đoạn 2: “Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo … vẽ ý.” Bài: Người tìm đường lên các vì TV4, Tập trang 125, 126 - Đoạn 1: “Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki … mà bay được?” - Đoạn 2: “Để tìm điều bí mật đó … mình tiết kiệm thôi.” Bài: Cánh diều tuổi thơ TV4, Tập trang 146 - Đoạn 1: “ Tuổi thơ tôi….những vì sớm.” - Đoạn 2: “ Ban đêm, trên bãi thả diều ….nỗi khát khao tôi.” Bài 5: Kéo co TV4, Tập trang 155, 156 - Đoạn 1: “Kéo co là trò chơi … là bên thắng.” - Đoạn 2: “Hội làng Hữu Trấp … người xem hội.” * Thời gian học sinh đọc là 1,5 phút II Đọc thầm và làm các bài tập sau: (5 điểm) – Thời gian 30 phút * Đọc thầm bài: “Ông Trạng thả diều” - TV4, Tập trang 104 Ông Trạng thả diều Vào đời vua Trần Nhân Tông, có gia đình nghèo sinh cậu trai đặt tên là Nguyễn Hiền Chú bé ham thả diều Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi Lên sáu tuổi, chú học ông thầy làng Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu đến đó và có trí nhớ lạ thường Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà có thì chơi diều Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học Ban ngày, chăn trâu, dù mưa gió nào, chú đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mượn học Đã học thì phải đèn sách sách chú là lưng trâu, cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào Bận làm, bận học mà cánh diều chú bay cao, tiếng sáo vi vút tầng mây Mỗi lần có kì thi trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ Bài chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò thầy Thế vua mở khoa thi Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên Ông Trạng có mười ba tuổi Đó là Trạng nguyên trẻ nước Nam ta Theo TRINH ĐƯỜNG Lop4.com (2) * Học sinh đọc thầm bài “Ông Trạng thả diều” sau đó dựa vào nội dung bài đọc đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng Câu Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền a Học đến đâu hiểu đến đó, trí nhớ lạ thường b Có thể thuộc hai mươi trang sách ngày mà có thời chơi diều c Cả hai ý trên đúng Câu Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nào? a Nhà nghèo phải bỏ học ban ngày chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ b Tối đến, đợi bạn học thuộc bài mượn bạn c Cả hai ý trên đúng Câu Vì chú bé Hiền gọi là “Ông Trạng thả diều”? a Vì Hiền đỗ Trạng nguyên tuổi mười ba, còn là chú bé ham thích chơi diều b Vì chú bé hiền ham thích thả diều học giỏi c Vì chú bé Hiền nhờ thả diều mà đỗ Trạng nguyên Câu Tục ngữ thành ngữ nào đây nói đúng ý nghĩa câu chuyện trên? a Tuổi trẻ tài cao b Có chí thì nên c Công thành danh toại Câu Câu hỏi thường có các từ nghi vấn nào? a Ai, gì, nào, sao, không,… b A, nhé, nhỉ, nghen,… c A, ôi, trời ơi,… Câu Điền từ vào chỗ trống câu sau “Mới dạo nào cây ngô còn lấm mạ non Thế mà ít lâu sau, ngô … thành cây rung rung trước gió và ánh nắng.” a đã b c Câu Trong câu “Chú bé ham thả diều”, từ nào là tính từ? a ham b thả c diều Câu Câu hỏi “Mình đã đọc truyện này đâu nhỉ?” dùng để làm gì? a Để hỏi người khác b Để tự hỏi mình Câu Trong các câu đây, câu nào không phải là câu hỏi và không dùng dấu chấm hỏi? a Bạn có thích chơi diều không? b Ai dạy bạn làm diều? c Tôi biết bạn thích chơi thả diều? Câu 10 Từ nào đây có nghĩa trắng mức độ thấp? a Trăng trắng b Trắng toát c Trắng tinh -HẾT - Lop4.com (3) PHÒNG GD& ĐT TÂN HƯNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I – KHỐI Năm học: 2011 – 2012 Môn thi: Tiếng Việt (Phần viết) Ngày thi: 09/02/2012 Thời gian 45 phút (không kể phát đề) Chính tả: (5 điểm) – Thời gian: 15 phút - Bài viết: “Cánh diều tuổi thơ” - Viết tựa bài và đoạn: Cánh diều tuổi thơ Tuổi thơ tôi nâng lên từ cánh diều Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét thả diều thi Cánh diều mềm mại cánh bướm Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, sáo kép, sáo bè… gọi thấp xuống vì sớm Tập làm văn: (5 điểm) – Thời gian: 30 phút * Đề bài: Tả đồ chơi mà em thích * Lưu ý: - Khi thi môn Tiếng việt giáo viên coi thi không cho học sinh mở SGK -HẾT - Lop4.com (4) Họ tên HS:……………………… Lớp: ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I – KHỐI NĂM HỌC: 2011 – 2012 Môn thi: Tiếng việt (Phần đọc) Ngày thi: 09/02/2012 - Đọc thành tiếng: - Đọc thầm và BT: - I Đọc thành tiếng: (5 điểm) * Nội dung kiểm tra: Học sinh bốc thăm đọc đoạn văn khoảng 80 tiếng /1 phút thuộc các bài qui định đã học từ tuần 11 đến tuần 17 (Giáo viên chọn các đoạn văn bài qui định; ghi tên bài, số trang vào phiếu cho học sinh bốc thăm và đọc thành tiếng) Sau đó trả lời đến câu hỏi nội dung đoạn đọc giáo viên nêu * Các bài qui định: Bài: Ông Trạng thả diều TV4, Tập trang 104 Bài: Vẽ trứng TV4, Tập I trang 120, 121 Bài: Người tìm đường lên các vì TV4, Tập trang 125, 126 Bài: Cánh diều tuổi thơ TV4, Tập trang 146 Bài 5: Kéo co TV4, Tập trang 155, 156 II Đọc thầm và làm các bài tập sau: (5 điểm) – Thời gian 30 phút Ông Trạng thả diều Vào đời vua Trần Nhân Tông, có gia đình nghèo sinh cậu trai đặt tên là Nguyễn Hiền Chú bé ham thả diều Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi Lên sáu tuổi, chú học ông thầy làng Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu đến đó và có trí nhớ lạ thường Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà có thì chơi diều Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học Ban ngày, chăn trâu, dù mưa gió nào, chú đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mượn học Đã học thì phải đèn sách sách chú là lưng trâu, cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào Bận làm, bận học mà cánh diều chú bay cao, tiếng sáo vi vút tầng mây Mỗi lần có kì thi trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ Bài chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò thầy Thế vua mở khoa thi Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên Ông Trạng có mười ba tuổi Đó là Trạng nguyên trẻ nước Nam ta Theo TRINH ĐƯỜNG Lop4.com (5) * Học sinh đọc thầm bài “Ông Trạng thả diều” sau đó dựa vào nội dung bài đọc đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng Câu Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền a Học đến đâu hiểu đến đó, trí nhớ lạ thường b Có thể thuộc hai mươi trang sách ngày mà có thời chơi diều c Cả hai ý trên đúng Câu Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nào? a Nhà nghèo phải bỏ học ban ngày chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ b Tối đến, đợi bạn học thuộc bài mượn bạn c Cả hai ý trên đúng Câu Vì chú bé Hiền gọi là “Ông Trạng thả diều”? a Vì Hiền đỗ Trạng nguyên tuổi mười ba, còn là chú bé ham thích chơi diều b Vì chú bé hiền ham thích thả diều học giỏi c Vì chú bé Hiền nhờ thả diều mà đỗ Trạng nguyên Câu Tục ngữ thành ngữ nào đây nói đúng ý nghĩa câu chuyện trên? a Tuổi trẻ tài cao b Có chí thì nên c Công thành danh toại Câu Câu hỏi thường có các từ nghi vấn nào? a Ai, gì, nào, sao, không,… b A, nhé, nhỉ, nghen,… c A, ôi, trời ơi,… Câu Điền từ vào chỗ trống câu sau “Mới dạo nào cây ngô còn lấm mạ non Thế mà ít lâu sau, ngô … thành cây rung rung trước gió và ánh nắng.” a đã b c Câu Trong câu “Chú bé ham thả diều”, từ nào là tính từ? a ham b thả c diều Câu Câu hỏi “Mình đã đọc truyện này đâu nhỉ?” dùng để làm gì? a Để hỏi người khác b Để tự hỏi mình Câu Trong các câu đây, câu nào không phải là câu hỏi và không dùng dấu chấm hỏi? a Bạn có thích chơi diều không? b Ai dạy bạn làm diều? c Tôi biết bạn thích chơi thả diều? Câu 10 Từ nào đây có nghĩa trắng mức độ thấp? a Trăng trắng b Trắng toát c Trắng tinh - HẾT Lop4.com (6) Họ tên HS:……………………… Lớp: ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I – KHỐI NĂM HỌC: 2011 – 2012 Môn thi: Tiếng việt (Phần viết) Ngày thi: 09/02/2012 Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) Điểm Chính tả: (5 điểm) – Thời gian: 15 phút Tập làm văn: (5 điểm) – Thời gian: 30 phút Lop4.com (7) Lop4.com (8) HƯỚNG DẪN CHẤM HKI – KHỐI Năm học: 2011 – 2012 Môn: Tiếng việt (Phần đọc) I Đọc thành tiếng: (5 điểm) *Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào yêu cầu sau: - Đọc đúng tiếng, đúng từ: điểm + Đọc sai từ – tiếng đạt 0,5 điểm + Đọc sai tiếng đạt điểm - Ngắt nghỉ đúng các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa (có thể mắc lỗi ngắt, nghỉ dấu câu) đạt điểm + Ngắt nghỉ không đúng từ đến chỗ đạt 0,5 điểm + Ngắt nghỉ không đúng từ chỗ trở lên đạt điểm - Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: điểm + Giọng đọc chưa thể rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm + Giọng đọc không thể tính biểu cảm: điểm - Tốc độ đạt yêu cầu (không quá 1.5 phút) đạt điểm + Đọc trên 1,5 phút đến phút đạt: 0,5 điểm + Đọc quá phút, phải đánh vần nhẩm khá lâu đạt: điểm - Trả lời đúng câu hỏi: điểm + Trả lời chưa đủ ý diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm + Trả lời sai không trả lời được: điểm II Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm) Câu 1: c Cả hai ý trên đúng (0,5 điểm) Câu 2: c Cả hai ý trên đúng (0,5 điểm) Câu 3: a Vì Hiền đỗ Trạng nguyên tuổi mười ba, còn là chú bé ham thích chơi diều (0,5 điểm) Câu 4: b Có chí thì nên (0,5 điểm) Câu 5: a Ai, gì, nào, sao, không,… (0,5 điểm) Câu 6: a đã (0,5 điểm) Câu 7: a ham (0,5 điểm) Câu 8: b Để tự hỏi mình (0,5 điểm) Câu 9: c Tôi biết bạn thích chơi thả diều? (0,5 điểm) Câu 10: a Trăng trắng (0,5 điểm) - HẾT -Lop4.com (9) HƯỚNG DẪN CHẤM HKI – KHỐI Năm học: 2011 – 2012 Môn: Tiếng việt (Phần viết) I Viết chính tả: (5 điểm) - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn đạt điểm - Mỗi lỗi chính tả bài viết: sai lẫn phụ âm đầu, vần, thanh, không viết hoa đúng qui định trừ 0,5 điểm - Các tiếng sai giống trừ lần điểm II Tập làm văn: (5 điểm) * Yêu cầu cần đảm bảo: - HS viết bài văn ngắn, đúng thể loại văn miêu tả, gồm đủ phần: Mở bài, thân bài, kết bài - Viết câu đúng ngữ pháp, câu văn dùng từ đúng, không sai chính tả, chữ viết rõ ràng, - Đảm bảo nội dung sau: Mở bài: (0,5 điểm) - Giới thiệu đồ chơi mà mình yêu thích Thân bài: (4 điểm) * Tả bao quát: (2 điểm) - Hình dáng, kích thước, màu sắc, vật liệu, … *Tả chi tiết: (2 điểm) - Bên ngoài, bên trong, tả cụ thể phận Kết luận: (0,5 điểm) - Nêu cảm nghĩ thân đồ chơi * Lưu ý: - Tùy theo mức độ sai sót ý, diễn đạt, … Có thể cho các mức điểm: 4,5 – – 3,5 – – 2,5 – – 1,5 – – 0,5 - Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, trình bày bẩn … trừ điểm cho toàn bài kiểm tra viết - HẾT Lop4.com (10)

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w