1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NHẬN DẠNG VÀ GIẢI NHANH BÀI TẬP CON LẮC LÒ XO NHẬN DẠNG VÀ GIẢI NHANH BÀI TẬP CON LẮC LÒ XO

6 3,6K 96
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 179,19 KB

Nội dung

Trang 1 NHẬN DẠNG GIẢI NHANH BÀI TẬP CON LẮC XO Câu 1. Một vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm tân số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc nó đạt li độ cực đại dương. Kết quả nào sau đây là sai? A. Tần số góc  = 4  rad/s B. chu kì: T = 0,5 s C. Pha dao động:  = + 2  D. Phương trình x = 10cos(4  t) cm Câu 2. Một con lắc xo dao động với tần số 10Hz. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn 2 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Phương trình dao động của vật là: A. x = 2cos   t.20  (cm,s). B. x = 2cos    t.20 (cm,s). C. x = 2cos        2 .20   t (cm,s). D. x = 2 cos        2 .20   t (cm,s). Câu 3. Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hoà theo phương ngang với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với v o = 31,4 cm/s = 10π cm/s. Chọn t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là biểu thức nào A. x = 5cos(  t -  /2) (cm) B. x = 10cos(  t -  /2) (cm) C. x = 5cos  t (cm) D. x = 10cos(  t +  /2) (cm) Câu 4. Một con lắc xo gồm vật nặng có khối lượng m = 80 g xo có khối lượng không đáng kể, đầu tiên được giữ cố định. Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 4,5 Hz. Trong quá trình dao động, xo ngắn nhất là 40 cm dài nhất là 56 cm. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, t = 0 là lúc xo ngắn nhất. Phương trình dao động của vật có dạng: A. x = 8cos(9  t +  ) cm B. x = 8cos(9  t) cm C. x = 8 2 cos(9  t +  ) cm D. x = 8 2 cos(9  t) cm Câu 5. Một vật dao động điều hoà với tần số góc ω=10 5 rad/s. Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x = 2 cm có vận tốc -20 15 cm/s. Phương trình dao động của vật là A. x = 2cos( 6/510  t ) cm B. x = 2cos( 3/510  t ) cm C. x = 22 cos( 3/2510  t ) cm D. x = 4cos( 3/510  t ) cm Trang 2 Câu 6. Một vật dao động điều hoà với chu kì 0,2 s. Khi vật cách vị trí cân bằng 2 2 cm thì nó có vận tốc 20π 2 cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình của vật là A. x = 4cos(10πt + π/2) m. B. x = 0,4 cos(10πt + π/2) cm. C. x = 4cos(10πt + π/2) cm. D. x = 4 cos(10πt - π/2) cm. Câu 7. Con lắc xo gồm vật m xo độ cứng k treo thẳng đứng. Ở VTCB xo giãn một đoạn 10 cm. Lúc t = 0, vật đứng yên, truyền cho nó vận tốc 40 cm/s theo chiều âm quỹ đạo. Phương trình dao động của hệ vật xo. A. x = 4cos(10t + ) (cm,s) B. x = 2cos(10t + /2) (cm,s). C. x = 4cos10t (cm,s).` D. x = 4cos(10t + /2) (cm,s) Câu 8. Một con lắc xo treo thẳng đứng, vật treo có m = 400 g, độ cứng của xo K = 100 N/m. Lấy g = 10m/s 2 , 10 2   . Kéo vật xuống dưới VTCB 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc 310  v cm/s, hướng lên. Chọn gốc O ở VTCB, Ox hướng lên, t = 0 khi truyền vận tốc. Phương trình dao động của vật là: A. ) 3 2 5cos(4    tx cm B. ) 3 4 5cos(4    tx cm C. ) 3 5cos(4    tx cm D. ) 6 5sin(2    tx cm Câu 9. Một con lắc xo gồm vật nặng 200 g, xo có độ cứng 50 N/m treo thẳng đứng hướng lên. Ban đầu đưa vật đến vị trí xo nén 2 cm rồi thả tay. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí x = +1 cm di chuyển theo chiều dương Ox. Phương trình dao động của vật là: A. x = 2cos        3 .105  t cm. B. x = 2cos        3 .105  t cm. C. x = 2 2 cos        3 .105  t cm. D. x = 4cos        3 .105  t cm. Câu 10. Một con lắc xo dao động với biên độ 6 cm. Xác định li độ của vật khi động năng gấp 3 lần thế năng A.  3 2 cm B.  3 cm C.  2 2 cm D.  2 cm Câu 11. Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở vị trí x = 10 cm vật có vận tốc 20π 3 cm/s. Chu kì biến thiên của thế năng là A. 1 s B. 0,5 s C. 0 s D. 5 s Trang 3 Câu 12. Treo một con lắc xo theo phương thẳng đứng. Khi con lắc ở trạng thái cân bằng thì xo giãn 4 cm. Từ vị trí cân bằng ta nâng vật hướng lên trên 4 cm rồi buông nhẹ. Năng lượng của hệ dao động có giá trị nào sau đây? biết k =1 N/cm A. E = 0 J B. E = 8.10 -2 J C. E = 8 J D. E = 4 J Câu 13. Một vật nặng gắn vào một xo có độ cứng k = 200 N/m dao động với biên độ A= 5 cm. Khi vật năng cách vị trí biên 3 cm nó có động năng là A. 0,25J B. 0,04J C. 0,09J D. 0,21J Câu 14: Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hoà với chu kỳ T = 2 s. Năng lượng dao động của nó là E = 0,004 J. Biên độ dao động của chất điểm là: A. 4cm. B. 2cm. C. 16cm. D. 2,5 cm. Câu 15. Một vật nặng m = 200 g gắn vào một xo có độ cứng k = 200 cm. A. 0,16 J B. 0,04 J C. 0,09 J D. 0,21 J Câu 16. Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T = 2 s thì động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với chu kỳ: A. 1 s. B. 2 s C. 0,5 s D. 1,5 s Câu 17. Một con lắc xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,4 kg xo có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật khỏi VTCB 2 cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu )/(515 scm  . Lấy 10 2   . Năng lượng dao động của vật là: A. 0,245J. B. 2,45J. C. 24, 5J. D. 245J. Câu 18. Một con lắc xo, quả cầu có khối lượng m = 0,2 kg. Kích thước cho chuyển động thì nó dao động với phương trình: )(4sin5 cmtx   . Năng lượng đã truyền cho vật là: A. J 2 10.2  . B. J 2 10.4  C. J 1 10.2  . D. J2 . Câu 19. i A. A x 2  B. A x 2  C. 2 x A  D. A x 22  Trang 4 Câu 20. Một vật có khối lượng m =1 kg dao động điều hoà theo phương ngang với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với v o = 31.4 cm/s = 10π cm/s. Chọn t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t = 0,5 s lực phục hồi tác dụng lên vật có giá trị bao nhiêu? A. 5 N B. 10 N C. 1 N D. 0,1 N Câu 21. Một xo có k = 20 N/m treo thẳng đứng, treo vào xo vật có khối lượng m = 200 g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ. Giá trị cực đại của lực hồi phục lực đàn hồi là A. F hp max = 2 N ; F đh max = 5 N B. F hp max = 2 N ; F đh max = 3 N C. F hp max = 1 N ; F đh max = 3 N D. F hp max = 0,4 N; F đh max = 0,5 N Câu 22.Một con lắc xo bỏ qua lực cản của không khí lấy g = 10 m/s 2 . Cho m = 100 g, k = 10 N/m. Vật được giữ ở vị trí xo có chiều dài tự nhiên. Buông tay để vật dao động. Tính giá trị nhỏ nhất của lực đàn hồi xo A. F min = 1N B. F min = 0N C. F min = 0,5N D. F min = 2N Câu 23. Một con lắc xo dao động theo phương ngang với biên độ A = 0,1 m chu kì T = 0,5 s. Khối lượng của quả lắc m = 0,25 kg. Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên quả lắc bằng bao nhiêu A. 4 N B. 6,5 N C. 10 N D. 40 N Câu 24. Một con lắc xo dao động ở phương thẳng đứng. xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 40 N/m. vật có khối lượng m = 200 g. Ta kéo vật từ vị trí cân bằng hướng xuống một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lực phục hồi tác dụng vào vật ở vị trí biên có độ lớn bằng bao nhiêu? (B là biên dưới VTCB, C là biên trên VTCB) A. F B = F C = 2 N B. F B = 2 N; F C = 0 N C. F B = 4 N; F C = 0 N D. F B = 4 N; F C = 2 N Câu 25. Một con lắc xo dao động ở phương thẳng đứng. xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k= 40 N/m. vật có khối lượng m = 200 g. Ta kéo vật từ vị trí cân bằng hướng xuống một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Giá trị cực đại cực tiểu của lực đàn hồi nhận giá trị bao nhiêu? A. F max = 2 N; F min = 2 N B. F max = 4 N; F min = 2 N C. F max = 2 N; F min = 0 N D. F max = 4 N; F min = 0 N Trang 5 Câu 26. Một vật m = 250 g gắn với xo đặt nằm ngang dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(2  t +  /4) cm. Tính lực đàn hồi lực phục hồi khi động năng gấp 3 lần thế năng A. 0,8N; 0,4N B. 1,2N; 0,2N C. 0,2N; 0,2N D. kết quả khác Câu 27.** Một con lắc xo gồm vật nặng có khối lượng m = 400 g xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 100 N/m. Con lắc được đặt trên mặt phẳng nghiêng 0 30  so với mặt phẳng nằm ngang theo chiều hướng lên. Đưa vật đến vị trí mà xo bị giãn 4 cm rồi thả không vận tốc đầu cho vật dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc bắt đầu thả vật, chiều dương Ox hướng lên trên. Lực đàn hồi cực đại gấp bao nhiêu lần lực đàn hồi khi vật ở vị trí cân bằng: A. 1. B. 2. C. 3 D. 4. Câu 28. Phương trình dao động của vật có dạng        3 .cos   tAx Vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi A. t = 5T/3 B. t = 5T/6 C. t = T/12 D. t = 5T/12 Câu 29. Một vật dao động điều hoà có phương trình        2 . 2 cos  t T Ax . Khoảng thời gian nhỏ nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = A/2 nhận giá trị nào sau đây? A. T/2. B. T/4. C. T/6. D. T/12. Câu 30. Vận tốc của một dao động điều hoà v = ωAsin(ωt + π/6) có độ lớn cực đại: A. Khi t = 0 B. Khi t = T/4 C. Khi t = T/12 D. Khi t = T/6 Câu 31. Phương trình dao động của con lắc x = 4cos(2  t) cm. Thời gian ngắn nhất khi hòn bi qua vị trí cân bằng là A. 0,25s B. 0,75s C. 0,5s D. 1,25s Câu 32. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(0,5t - 5/6) cm. Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ qua vị trí x = 2 3 cm theo chiều âm của trục toạ độ. A. t = 1 s. B. t = 4/3 s. C. t = 1/3 s. D. 2 s. Trang 6 Câu 33. Một vật dao động điều hoà với phương trình )cos(   tAx . Biết trong khoảng 60 1 giây đầu tiên, vật đi từ vị trí cân bằng theo chiều dương đạt được li độ 2 3A x  theo chiều dương của trục Ox. Trái lại, tại vị trí li độ x = 2 cm, vận tốc của vật  340v cm/s. Tần số góc biên độ dao động của vật lần lượt là bao nhiêu? A.  20 (rad/s); A= 4 cm B.  30 (rad/s); A= 2 cm. C.  10 (rad/s); A= 4 cm. D.  10 (rad/s); A= 3 cm. Câu 34. Một vật dao động điều hoà với phương trình )5cos(4 tx   (cm). Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc bằng nửa độ lớn của vận tốc cực đại là: A. 30 11 s. B. 30 7 s. C. 6 1 s. D. 30 1 s. Câu 35. Một con lắc xo dao động với phương trình:   3/24cos   tAx (cm). Thời điểm đầu tiên động năng của con lắc bằng ¼ cơ năng của nó là: A. 0, 0417 s. B. 0,1 s. C. 0,125 s. D. 0,5 s. Câu 36. Vật dao động điều hoà có phương trình x = Acos(t). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc có li độ x = - A/2 là: A. T/6 B. T/8 C. T/3 D. 3T/4 Câu 37. Vật dao động điều hoà có phương trình x = 5cos(t) (cm, s). Vật qua vị trí cân bằng lần thứ 3 vào thời điểm A. 2,5 s. B. 2 s. C. 6 s. D. 2,4 s. Câu 38. Vật dao động điều hoà có phương trình x = 4 cos(2t + ) (cm, s). Vật đến biên điểm dương lần thứ 5 vào thời điểm: A. 4,5 s. B. 2,5 s. C. 0,5 s. D. 2 s. Giáo viên: Phạm Trung Dũng Nguồn: Hocmai.vn . Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T = 2 s thì động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với chu kỳ: A. 1 s. B. 2 s C. 0,5 s D. 1,5 s Câu 17. Một con. A. 1 s B. 0,5 s C. 0 s D. 5 s Trang 3 Câu 12. Treo một con lắc lò xo theo phương thẳng đứng. Khi con lắc ở trạng thái cân bằng thì lò xo giãn 4 cm. Từ vị

Ngày đăng: 25/11/2013, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w