1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Hoàng Xuân Hà

16 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xác định vị trí của điểm M để đặt tại M một điện tích q0, lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 bằng 0, chứng tỏ rằng vị trí của M không phụ thuộc giá trị của q0.. Bài 5: Người ta treo hai q[r]

(1)GV : Hoµng Xu©n Hµ Bµi t¹p tù luËn VËt lÝ 11 ĐỊNH LUẬT CULOMB I VÍ DỤ: Bài 1: Hai điện tích điểm cách khoảng r =3cm chân không hút lực F = 6.10-9N Điện tích tổng cộng hai điện tích điểm là Q=10-9C Tính điện đích điện tích điểm: Hướng dẫn giải: Áp dụng định luật Culong: q1q Fr  6.1018 C2 (1) F  k  q1q  k r Theo đề: q1  q  109 C (2) Giả hệ (1) và (2)  q1  3.109 C  9 q  2.10 C Bài 2: Hai cầu giống mang điện, cùng đặt chân không, và cách khoảng r=1m thì chúng hút lực F1=7,2N Sau đó cho hai cầu đó tiếp xúc với và đưa trở lại vị trí cũ thì chúng đảy lực F2=0,9N tính điện tích cầu trước và sau tiếp xúc Hướng dẫn giải: Trước tiếp xúc Fr  q1q   8.1010 C2  (1) k Điện tích hai cầu sau tiếp xúc: q  q2 q1,  q ,2  2  q1  q     F2  k   q1  q  2.105 C (2) r Từ hệ (1) và (2) suy ra:  q1  4.105 C  5 q  2.10 C Bài 3: Cho hai điện tích +q (q>0) và hai điện tích –q đặt bốn đỉnh hình vuông ABCD cạnh a chân không, hình vẽ Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích nói trên Lop11.com (2) Hướng dẫn giải: A B Các lự tác dụng lên +q D hình vẽ, ta có q1q q2 FAD  FCD  k  k r a q1q q q2 FBD  k  k k 2 r 2a a         FD  FAD  FCD  FBD  F1  FBD FBD FCD D FAD FD C F1 F1  FAD q2 2k 2 a  F1 hợp với CD góc 450 q2 2a Đây là độ lớn lực tác dụng lên các điện tích khác Bài 4: Cho hai điện tích q1= 4C , q2=9 C đặt hai điểm A và B chân không AB=1m Xác định vị trí điểm M để đặt M điện tích q0, lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 0, chứng tỏ vị trí M không phụ thuộc giá trị q0 Hướng dẫn giải: FD  F12  FBD  3k q1 q0 q2 A B F20 F10 Giả sử q0 > Hợp lực tác dụng lên q0:    F10  F20  Do đó: q1q q1q k  AM  0,4m AM AB  AM Theo phép tính toán trên ta thấy AM không phụ thuộc vào q0 F10  F20  k  l T H F q r P Q Bài 5: Người ta treo hai cầu nhỏ có khối lượng m = 0,01g sợi dây có chiều dài (khối lượng không đáng kể) Khi hai cầu nhiễm điện độ lớn và cùng dấu chúng đẩy và cách khoảng R=6cm Lấy g= 9,8m/s2 Tính điện tích cầu Hướng dẫn giải: Ta có:     PFT 0 Từ hình vẽ: Lop11.com (3) tan   R  2.OH R R  l   2 2  R F  mg q Rmg R 3mg k  q  1,533.109 C R 2l 2kl Bài 6: Hai điện tích q1, q2 đặt cách khoản r=10cm thì tương tác với lực F F không khí và đặt dầu Để lực tương tác là F thì hai điện tích phải đạt cách bao nhiêu dầu? Hướng dẫn giải: qq qq r F  k 2  k ,22  r ,   5cm r r  Bài 7: Cho hai điện tích điểm q1=16 C và q2 = -64 C đặt hai điểm A và B chân không cách AB = 100cm Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0=4 C đặt tại: a Điểm M: AM = 60cm, BM = 40cm b Điểm N: AV = 60cm, BN = 80cm Hướng dẫn giải:    a Vì MA + MB = AB điểm M, A, B A M F10 F20 F thẳng hàng M nằm AB tác dụng lên q0: q1 q0 q2 Lực điện tổng hợp    F  F10  F20   Vì F10 cùng hường với F20 nên: qq qq F  F10  F20  k 02  k 02  16N AM BM    F cùng hường với F10 và F20  b Vì NA  NB2  AB2  NAB vuông F10 N Hợp lực tác dụng lên q0 là: q     F  F  F 10 20 N F  F  F102  F202  3,94V F20  q1 q2 F hợp với NB góc  : A B F tan   10  0,44    240 F20 Bài 8: Một cầu nhỏ có khối lượng m = 1,6g, tích điện q = 2.10-7C treo sợi dây tơ mảnh Lop11.com (4) nửa Ở phía nó cần phải đạt điện tích q2 nào để lực căng dây giảm Hướng dẫn giải:  T  P Lực căng sợi dây chưa đặt điện tích: T = P = mg Lực căng sợi dây đặt điện tích: P T=P–F= q1q mg P mgr F k  q  4.107 C r 2kq1 Vậy q2 > và có độ lớn q2 = 4.10-7C Bài 9: Hai cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống mang điện tích q1 = 1,3.10-9C và q2=6.5.10-9C, đặt không khí cách kh oảng r thì đẩy với lực F Chi hai cầu tiếp xúc nhau, đặt chung lớp điện môi lỏng, cách khoảng r thì lực đẩy chúng bằn F a Xác đinh số điện môi  b Biết lực tác đụng F = 4,6.10-6N Tính r Hướng dẫn giải: a Khi cho hai cầu tiếp xúc thì: q1,  q ,2  q1  q 2 Ta có:  q1  q    q q  ,  F Fk  k 2    1,8 r r b Khoảng cách r: q1q q1q  r  k  0,13m r2 F Bài 10: Hai cầu kim loại giống nhau, mang điện tích q1, q2 đặt cách 20cm thì hút bợi lực F = 5.10-7N Nối hai cầu dây dẫn, xong bỏ dây dẫn thì hai cầu đẩy với lực F2 = 4.10-7 N Tính q1, q2 Hướng dẫn giải: q  q2 Khi cho hai cầu tiếp xúc thì: q1,  q ,2  Áp dụng định luật Culong: Fk Lop11.com (5) q1.q Fr 0,2 16 F1  k  q1.q    10 r k F2 q1  q    q1  q   108 C F1 q1q 15 Vậy q1, q2 là nghiệm phương trình:  108   C 0,2 19 q  q 10   q   15   108 C  15 Bài 11: Hai cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2kg, treo cùng điểm hai sợi tơ mảnh dài l = 0,5m Khi cầu tích điện q nhau, chúng tách khoảng a = 5cm Xác đinh q Hướng dẫn giải: Quả cầu chịu tác dụng ba lực hình vẽ Điều kiện cân bằng:     PFT 0 Ta có: a F tan    P a2 l  q2 a k 2  a  mg a2 l   l T H F q r P Q  q  a amg  5,3.109 C k 4l  a Bài 12: Hai điện tích điểm đặt chân không, cách khoảng r = 4cm Lực đẩy tĩnh điện chúng là F = -10-5N a Tính độ lớn điện tích b Tìm khoảng cách r1 chúng để lực đẩy tĩnh điện là F1 = 2,5.10-6N Hướng dẫn giải: a Độ lớn điện tích: 2 q2 F1r12 F1  k  q   1,3.109 C r1 k Lop11.com (6) Khoảng cách r1: q2 q2 F2  k  r2  k  8.102 m r2 F2 Bài 13: A Người ta đặt ba điện tích q1 = 8.10-9C, q2=q3=-8.10-C ba đỉnh tam giác ABC cạnh a = = 6cm không khí Xác định lực tác dụng lên điện tích q0=610-9C đặt tâm O tam giác Hướng dẫn giải: Lực tổng hợp tác dụng lên q0:       F  F1  F2  F3  F1  F23 q1.q q1.q F1  k  3k  36.105 N 2 a 2 3  a  3  O  F2 B  F3 C  F1  F F2  F3  k q 2q 2 3  a  3   3k q1.q  36.105 N a F23  2F2cos1200  F2 Vậy F = 2F1 = 72.10-5N A q1 O q0 B q2  F1  F03 C q3  F13  F23 Bài 14: Tại ba đỉnh tam giác đều, người ta đặt ba điện tích giống q1=q2=q3=6.10-7C Hỏi phải đặt điện tích thứ tư q0 đâu, có giá trị bao nhiêu để hệ thống đứng yên cân Hướng dẫn giải: Điều kiện cân điện tích q3 đặt C       F13  F23  F03  F3  F03  q2 F13  F23  k  F3  2F13cos300  F13 a  F3 có phương là phân giác góc C   Suy F03 cùng giá ngược chiều với F3 Xét tương tự với q1, q2 suy q0 phải nằm tâm tam giác Lop11.com (7) q 0q q2 F03  F3  k  k  q  3,46.107 C a 2 3  a  3  II BÀI TẬP Bài 1: Khoảng cách prôton và êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi prôton và êlectron là các điện tích điểm Tính lực tương tác chúng ĐS: F = 9,216.10-8 (N) Bài 2: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng là F = 1,6.10-4 (N) Tính độ lớn hai điện tích ĐS: q1 = q2 = 2,67.10-9 (C) Bài 3: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r1 = (cm) Lực đẩy chúng là F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích đó F2= 2,5.10-4 (N) Tính khoảng cách hai điện tích đó ĐS: r2 = 1,6 (cm) Bài 4: Hai điện tích điểm q1 = +3 (  C) và q2 = -3 (  C),đặt dầu (  = 2) cách khoảng r = (cm) Lực tương tác hai điện tích đó là: ĐS: lực hút với độ lớn F = 45 (N) Bài 5: Hai điện tích điểm đặt nước (  = 81) cách (cm) Lực đẩy chúng 0,2.10-5 (N) Hai điện tích đó ĐS: cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 (  C) Bài 6: Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với lực 0,1 (N) chân không Khoảng cách chúng là: ĐS: r = (cm) Bài 7: Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt hai điểm A, B chân không và cách khoảng (cm) Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đương trung trực AB, cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 bao nhiêu ĐS: F = 17,28 (N) Bài 8: Cho hai điện tích dương q1 = (nC) và q2 = 0,018 (  C) đặt cố định và cách 10 (cm) Đặt thêm điện tích thứ ba q0 điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 cho q0 nằm cân Xác định vị trí q0 ĐS: cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm) Bài 9: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (  C) và q2 = - 2.10-2 (ỡC) đặt hai điểm A và B cách đoạn a = 30 (cm) không khí Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt điểm M cách A và B khoảng a có độ lớn là: ĐS: F = 4.10-6 (N) Lop11.com (8) Bài 10: Một cầu khối lượng 10 g,được treo vào sợi cách điện Quả cầu mang điện tích q1= 0,1 C Đưa cầu thứ mang điện tích q2 lại gần thì cầu thứ lệch khỏi vị trí lúc đầu,dây treo hợp với đường thẳng đứng góc  =300 Khi đó cầu nằm trên cùng mặt phẳng nằm ngang và cách cm Tìm độ lớn q2 và lực căng dây treo? g=10m/s2 ĐS: q2=0,058 C ; T=0,115 N Bài 11: Hai điện tích điểm q1=-9.10-5C và q2=4.10-5C nằm cố định hai điểm AB cách 20 cm chân không a Tính cường độ điện trường tai điểm M nằm trên đường trung trực AB cách A 20cm b Tìm vị trí đó cường độ điện trường không Hỏi phải đặt điện tích q0 đâu để nó nằm cân bằng? ĐS: Cách q2 40 cm Bài 12: Hai bụi không khí cách đoạn R = 3cm hạt mang điện t ích q = -9,6.10-13C a Tính lực tĩnh điện hai điện tích b Tính số electron dư hạt bụi, biết điện tích electron là e = -16.10-19C ĐS: a 9,216.1012N b 6.106 Bài 13: Electron quay quanh hạt nhân nguyên tử Hiđro theo quỹ đạo tròn bán kính R= 5.1011m a Tính độ lớn lực hướng tâm đặt lên electron b Tín vận tốc và tần số chuyển động electron ĐS: a F = 9.10-8N b v = 2,2.106m/s, f = 0,7.1016Hz Bài 14: Hai vật nhỏ mang điện tích đặt không khí cách đoạn R = 1m, đẩy lực F = 1,8N Điện tích tổng cộng hai vật là Q = 3.10-5C Tính điện tích vật ĐS: q1 = 2.10-5C, q2 = 10-5C hặc ngược lại ĐIỆN TRƯỜNG I VÍ DỤ: Bài 1: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên đường sức điện trường điện tích điểm q > gây Biết độ lớn cường độ điện trường A là 36V/m, B là 9V/m a Xác định cường độ điện trường trung điểm M AB b Nếu đặt M điện tích điểm q0 = -10-2C thì độ lớnn lực điện tác dụng lên q0 là bao nhiêu? Xác định phương chiều lực q A M B Hướng dẫn giải: Ta có: Lop11.com (9) EM EA  k q  36V / m (1) OA q  9V / m (2) OB2 q (3) EM  k OM EB  k  OB  Lấy (1) chia (2)      OB  2OA  OA  E  OA  Lấy (3) chia (1)  M    E A  OM  OA  OB  1,5OA Với: OM  2 E  OA   M   E M  16V   E A  OM  2,25   b Lực từ tác dụng lên qo: F  q E M   vì q0 <0 nên F ngược hướng với E M và có độ lớn: F  q E M  0,16N Bài 2: Hai điện tích +q và –q (q>0) đặt hai điểm A và B với AB = 2a M là điểm nằm trên đường trung trực AB cách AB đoạn x a Xác định vectơ cường độ điện trường M b Xác định x để cường độ điện trường M cực đại, tính giá trị đó Hướng dẫn giải: E1 M E E2 x  a a A B q H -q a Cường độ điện trường M:    E  E1  E ta có: q E1  E  k a  x2  Hình bình hành xác định E là hình thoi: 2kqa E = 2E1cos   (1) 3/2 a  x  b Từ (1) Thấy để Emax thì x = 0: Emax = E1  2kq a  x2 Lop11.com (10) Bài 3: Một cầu nhỏ khối lượng m=0,1g mang điện tích q = 10-8C treo sợi  dây không giãn và đặt vào điện trường E có đường sức nằm ngang Khi cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng góc   450 Lấy g = 10m/s2 Tính: a Độ lớn cường độ điện trường b Tính lực căng dây Hướng dẫn giải: aTa có: E T F P R tan   qE mg.tan  E  105 V / m mg q b lực căng dây: mg  2.102 N cos Bài 4: Một điện tích điểm q1 = 8.10-8C đặt điểm O Trong chân không a Xác định cường độ điện trường điểm M cách O đoạn 30cm b Nếu đặt điện tích q2 = - q1 M thì n ps chịu lực tác dụng nào? Hướng dẫn giải: a Cường độ điện trường M: q E M  k  8000V r b Lực điện tác dụng lên q2: TR F  q E  0,64.103 N   Vì q2 <0 nên F ngược chiều với E Bài 5: Hai điện tích điểm q1 = q2 = 10-5C đặt hai điểm A và B chất điện môi có  =4, AB=9cm Xác định véc tơ cường độ điện trường điểm M nằm trên đường trung trực AB cách AB đoạn d = cm Hướng dẫn giải:  a Cường độ điện trường M: E      E  E1  E E2 E1 ta có: q M  E1  E  k a  x2 d  Hình bình hành xác định E là hình thoi: 10 Lop11.com (11) q1 A a a q2 B H E = 2E1cos   a 2kqd d  3/2 =2,8.104V/m Bài 6: Hai điện tích q1 = q2 = q >0 đặt A và B không khí cho biết AB = 2a  a Xác định cường độ điện trường điểm M E   trên đường trung trực AB cách Ab E2 E1 đoạn h b Định h để EM cực đại Tính giá trị cực đại M  này h Hướng dẫn giải: a Cường độ điện trường M:    q1 a a q2 E  E1  E A H B ta có: E1  E  k  Hình bình hành xác định E là hình thoi: E = 2E1cos   q a  x2 a 2kqh  h2  3/2 b Định h để EM đạt cực đại: a2  h2  a2 a2 a h   h  3 2  a  h   Do đó: E M  3/2 27 3 a h  a  h   a h 2kqh 4kq  3 3a a h a2 a 4kq EM đạt cực đại khi: h   h   E M max  2 3a 2 Aq1  E3 C  E13 q2   E2 q3  E1 B Bài 7: Bốn điểm A, B, C, D không khí tạo thành hình chưc nhật ABCD cạnh AD = a = 3cm, AB = b = 4cm Các điện tích q1, q2, q3 đặt A, B, C Biết q2=12,5.10-8C và cường độ điện trường tổng hợp D D Tính q1, q2 Hướng dẫn giải: Vectơ cường độ điện trường D: 11 Lop11.com (12)       E D  E1  E  E  E13  E Vì q2 < nên q1, q3 phải là điện tích dương Ta có: q q AD E1  E13cos  E 2cos  k  k 2 AD BD BD AD AD a3  q1  q2  q  q1   q  2,7.108 C BD a2  h2 AD  AB2     Tương tự: E  E13 sin   E sin   q   a b3  b2  q  6,4.108 C II BÀI TẬP Bài 1: Một điện tích đặt điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m) Lực tác dụng lên điện tích đó 2.10-4 (N) Tính độ lớn điện tích đó ĐS: q = (  C) Bài 2: Cường độ điện trường gây điện tích Q = 5.10-9 (C), Tính cường độ điện trường điểm chân không cách điện tích khoảng 10 (cm) ĐS: E = 4500 (V/m) Bài 3: Ba điện tích q giống hệt đặt cố định ba đỉnh tam giác có cạnh a Tính độ lớn cường độ điện trường tâm tam giác đó ĐS: E = -9 Bài 4: Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không Tính độ lớn cường độ điện trường điểm nằm trên đường thẳng qua hai điện tích và cách hai điện tích đó ĐS: E = 36000 (V/m) Bài 5: Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt hai đỉnh B và C tam giác ABC cạnh (cm) không khí Tính cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC ĐS: E = 1,2178.10-3 (V/m) Bài 6: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không Tính độ lớn cường độ điện trường điểm nằm trên đường thẳng qua hai điện tích và cách q1 (cm), cách q2 15 (cm) ĐS: E = 16000 (V/m) -16 Bài 7: Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt hai đỉnh B và C tam giác ABC cạnh (cm) không khí Xác định cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC ĐS: E = 0,7031.10-3 (V/m) 12 Lop11.com (13) ĐIỆN THẾ -HIỆU ĐIỆN THẾ I VÍ DỤ: Bài 1: Hiệu điện hai điểm C và D điện trường là UCD= 200V Tính: a Công điện trường di chuyển proton từ C đến D b Công lực điện trường di chuyển electron từ C đến D Hướng dẫn giải: a Công lực điện trường di chuyển proton: A = qpUCD = 1,6.1019 200  3,2.1017 J b Công lực điện trường di chuyển e: A = eUCD = 1,6.1019 200  3,2.1017 J Bài 2: Ba điểm A, B, C là ba đỉnh tam giác vuông điện trường đều, cường độ E=5000V/m Đường sức điện trường song song với AC Biết AC = 4cm, CB = 3cm Góc ACB=900 a Tính hiệu điện các điểm A và B, B và C, C và A b Tích công di chuyển electro từ A đến B Hướng dẫn giải: A C  E  a Ta có: U AB  E.AB.cos   E.AC  200V U BC  E.BCcos900  B U CA   U AC  200V b Công dịch chuyển electron: A AB  e.U AB  3,2.1017 J Bài 3: Một electron bay với vận tốc v = 1,12.107m/s từ điểm có điện V1 = 600V, theo hướng các đường sức Hãy xác định ddienj V2 điểm mà đó electron dừng lại Hướng dẫn giải: Áp dụng định lí động năng: A   mv12 = -6,65.10-17J Mặt khác: A A  eU  U   410J q U  V1  V2  V2  V1  U  190V 13 Lop11.com (14) Bài 4: Một electron bắt đầu chuyển động dọc theo chiều đường sức điện trường tụ điện phẳng, hai cách khoảng d = 2cm và chúng có hiệu điện U = 120V Electron có vận tốc là bai nhiêu sau dịch chuyển quãng đường 3cm Hướng dẫn giải: Áp đụng định lý động năng: A  mv 22 Mặt khác: U A =F.s =q.E.s=q s d Do đó: 2.q.U.s  7,9.106 m / s m.d Bài 5: Một electron bay từ âm sang dương tị điện phẳng Điện trường khoảng hai tụ có cường độ E=6.104V/m Khoảng cách giưac hai tụ d =5cm a Tính gia tốc electron b tính thời gian bay electron biết vận tốc ban đầu c Tính vận tốc tức thời electron chạm dương Hướng dẫn giải: a Gia tốc electron: F eE a   1.05.1016 m / s m m b thời gian bay electron: v2  2d d  x  at  t   3,1.109 s a c Vận tốc electron chạm dương: v = at = 3,2.107m/v Bài 6: Giữa hai kim loại đặt song song nằm ngang tích điện trái dấu có hiệu điện U1=1000V khoảng cách hai là d=1cm Ở đúng giưã hai có giọt thủy ngân nhỏ tích điện dương nằm lơ lửng Đột nhiên hiệu điện giảm xuống còn U2 = 995V Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống dương? Hướng dẫn giải: -  F  P Khi giọt thủy ngân cân bằng: U U P  F1  mg  q  m  q d gd Khi giọt thủy ngân rơi: + 14 Lop11.com (15) a P  F2 qU g m md Do đó:  U  U2  U2  g   0,05m / s U1  U1  Thời gian rơi giọt thủy ngân: a gg 1 d x  at  d  t   0,45s 2 a Bài 7: Một electron bay vào điện trường theo hướng ngược với hướng đường sức với vận tốc 2000km/s Vận tốc electron cuối đoạn đường là bao nhiêu hiệu điện cuối đoạn đường đó là 15V Hướng dẫn giải: Áp dụng định lý động năng: 2eU mv 22 mv12   e U  v  v12   3.106 m / s 2 m Bài 8: Một electron bay điện trường hai tụ điện đã tích điện và đặt cách 2cm với vận tốc 3.107m/s theo ngsong song với các tụ điện Hiệu điện hai phải là bao nhiêu để electron lệch 2,5mm đoạn đường 5cm điện trường Hướng dẫn giải: Ta có F eE eU amd (1) a   U m m md e Mặt khác: 2h 2h 2hv (2) h  at  a    2 t s s   v Từ (1) và (2): 2mhv U  200V e s2 II BÀI TẬP Bài 1: Hai kim loại song song, cách (cm) và nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ này đến cần tốn công A=2.10-9 (J) Coi điện trường bên khoảng hai kim loại là điện trường và có các đường sức điện vuông góc với các Tính cường độ điện trường bên kim loại đó 15 Lop11.com (16) ĐS: E = 200 (V/m) Bài 2: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức điện trường Cường độ điện trường E = 100 (V/m) Vận tốc ban đầu êlectron 300 (km/s) Khối lượng êlectron là m = 9,1.10-31 (kg) Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc êlectron không thì êlectron chuyển động quãng đường là bao nhiêu ĐS: S = 2,56 (mm) Bài 3: Hiệu điện hai điểm M và N là UMN = (V) Công điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - (  C) từ M đến N là bao nhiêu ĐS: A = - (  J) Bài 4: Một cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách khoảng 2(cm) Lấy g = 10 (m/s2) Tính Hiệu điện đặt vào hai kim loại đó ĐS: U = 127,5 (V) Bài 5: Công lực điện trường làm di chuyển điện tích hai điểm có hiệu điện U = 2000 (V) là A = (J) Độ lớn điện tích đó là bao nhiêu ĐS: q = 5.10-4 (C) Bài 6: Một điện tích q = (  C) di chuyển từ điểm A đến điểm B điện trường, nó thu lượng W = 0,2 (mJ) Tính hiệu điện hai điểm A, B ĐS: U = 200 (V) Bài 7: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách 6(cm) không khí Tính cường độ điện trường trung điểm AB ĐS: E = 10000 (V/m) Bài 8: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách 6(cm) không khí Tính độ điện trường điểm M nằm trên trung trực AB, cách trung điểm AB khoảng l = (cm) ĐS: E = 2160 (V/m) Bài 9: Một điện tích q = 10-7 (C) đặt điểm M điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3.10-3 (N) Cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm M có độ lớn bao nhiêu ĐS: EM = 3.104 (V/m) Bài 10: Một điện tích điểm dương Q chân không gây điểm M cách điện tích khoảng r = 30 (cm), điện trường có cường độ E = 30000 (V/m) Độ lớn điện tích Q là: ĐS: Q = 3.10-7 (C) Bài 11: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (  C) và q2 = - 2.10-2 (  C) đặt hai điểm A và B cách đoạn a = 30 (cm) không khí Tính cường độ điện trường điểm M cách A và B khoảng a ĐS: EM = 2000 (V/m) 16 Lop11.com (17)

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w