1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Hàm số

10 414 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 248 KB

Nội dung

Giáo viên: Nguyễn Thành Quang - Trường THCS Phù Đổng - Đại lộc - Quảng Nam Kiểm tra bài cũ 1.Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? 2.Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau ? Chỉ ra mối quan hệ của đại lượng y với đại lượng x trong mỗi công thức sau ( chỉ ra hệ số nếu có ) 1 7 y tỉ lệ thuận với x theo hệ số là y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số là 5 7 x y = 1) x y 5 = 2) 3) y = 2x - 3 áp dụng 1. Một số ví dụ về hàm số : t(giờ) t(giờ) 0 0 4 4 8 8 12 12 16 16 20 20 20 20 18 18 22 22 26 26 24 24 21 21 Ví dụ 1: Nhiệt độ tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau: 0 T( C) Nhiệt độ phụ thuộc vào đại lượng thay đổi của thời gian t (giờ) 0 T C 0 T C Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T. Ta nói T là hàm số của t * Nhận xét: Trong ví dụ 1, ta thấy: Tit 30 Vớ d 1 :( Sgk ) Tính các giá trị tương ứng của m khi V=1; 2; 3; 4 Kết quả Ví dụ 2: Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là7,8 g/ tỉ lệ thuận với thể tíchV theo công thức: m=7,8V 3 cm V V 1 1 2 2 3 3 4 4 m= 7,8v m= 7,8v 7,8 15,6 23,4 31,2 3 cm Tit 30 1. Một số ví dụ về hàm số : ?1 Ví dụ 3: Thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50(km) tỉ lệ nghịch với vận tốc v(km/h) của nó theo công thức : 50 t v = Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v= 5; 10; 25; 50 Kết quả v v 5 5 10 10 25 25 50 50 50 t v = ?2 10 5 2 1 Tit 30 1. Một số ví dụ về hàm số : Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. * Chú ý: * Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. Hàm số có thể cho bằng bảng(như trong ví dụ 1), bằng công thức (như trong ví dụ 2,3) . Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) . Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y = 2x +3, ta còn có thể viết y = f(x) = 2x + 3 và khi đó thay cho câu khi x bằng 3 thì giá trị tương ứng của y là 9 (hoặc câu khi x bằng ba thì y bằng 9) ta viết f(3) = 9 2. Khái niệm hàm số : Tit 30 1. Một số ví dụ về hàm số : Luyện tập Bài 1 y có phải là hàm số của x không? nếu các giá trị tương ứng của hai đại lượng được cho trong bảng sau : x x -2 -2 -1 -1 0 0 1 1 y y -10 -10 -5 -5 0 0 5 5 b, x x 8 8 0 0 -8 -8 -16 -16 y y 10 10 10 10 10 10 10 10 c, x x -2 -2 -1 -1 1 1 -2 -2 y y -15 -15 -7,5 -7,5 7,5 7,5 15 15 -2 -2 15 -15 a, Bµi 2 Cho hµm sè y = f(x) = 5x + 2 a, TÝnh f(0) b, TÝnh f(-1) f(0) = 5.0 + 2 = 2 f(-1) = 5.(-1) + 2 = -3 LuyÖn tËp Bài 3 : Chỉ ra tính đúng (Đ), sai (S) của các mệnh đề sau: 1, Nếu y tỉ lệ thuận với x thì y là hàm số của x . 2, Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y là hàm số của x. 3, Nếu y = 2x + 5 thì : A. y tỉ lệ thuận với x B. y tỉ lệ nghịch vơí x C. y là hàm số của x Đ Đ S S Đ Luyện tập 1 . Bài vừa học : - Häc thuéc kh¸i niÖm hµm sè Sgk kết hợp bài tập đã làm ở vở ghi - Bµi tËp 24, 25, 26 trang 63, 64 SGK tương tự các bài tập đã làm 2 . Bài sắp học: Chuẩn bị bài “ Mặt phẳng tọa độ”: - Thế nào là hệ trục tọa độ Oxy ? Cách vẽ . - Cách xác định tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ . H­íng dÉn vÒ nhµ: . . Bài vừa học : - Häc thuéc kh¸i niÖm hµm sè Sgk kết hợp bài tập đã làm ở vở ghi - Bµi tËp 24, 25, 26 trang 63, 64 SGK tương tự các bài tập đã làm 2 . Bài. f(3) = 9 2. Khái niệm hàm số : Tit 30 1. Một số ví dụ về hàm số : Luyện tập Bài 1 y có phải là hàm số của x không? nếu các giá trị tương ứng của hai đại

Ngày đăng: 25/11/2013, 00:11

w