Bài giảng kinh nghiem boi duong dia12

21 416 0
Bài giảng kinh nghiem boi duong dia12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh nghiÖm vÒ båi dìng häc sinh kh¸, giái §Þa lÝ líp 12 Kinh nghiệm về bồi dưỡng hoc sinh khá, giỏi §ịa lí lớp 12 A. Đặt vấn đề I-Lời mở đầu: Như chúng ta đã biết phụ đạo học sinh yếu kém và bồi dưỡng học sinh khá,giỏi là một trong những chủ trương của nghành giáo dục và cũng là nhiệm vụ của giáo viên nói chung và giáo viên địa lí nói riêng .Vì xuất phát từ tình hình thực tế của học sinh hiên nay chất lượng học sinh không đồng đều , có những học sinh học yếu kém nhưng lại cũng có những học sinh học khá giỏi vì vậy đối với học sinh yếu kém cần phù đạo thêm kiến thức cơ bản , đối với học sinh khá giỏi thì bồi dưỡng them kiến thức nâng cao để học sinh học tốt hơn . II-Thực trạng của vấn đề: Thực tế hiện nay trong các trường THPT , học sinh thường chỉ coi trọng các môn chính như văn,toán hoặc các môn thi khối còn các môn không phải là môn khối thi đại học của mình hoăc không phải là môn chính thì hoc sinh thường coi nhẹ và ít quan tâm đến việc hoc tập trong đó có môn địa lí do đó học sinh ít đầu tư vào học bài III-Kết quả của thực trạng vấn đề: Do ít được đầu tư học tập nên kết quả là chất lượng học tập môn địa lí nói chung và môn địa lí Việt Nam nói riêng còn thấp, tỉ lệ học sinh khá, giỏi còn ít. Từ thực trạng trên để đạt được kết quả tốt hơn trong học tập môn địa lí Việt Nam lớp 12 tôi đã mạnh dạn cải tiến phương pháp bồi học sinh khá giỏi môn địa để giúp học sinh có cái nhìn khác về môn địa lí nói chung và môn địa lí Việt Nam nói riêng, để học sinh hiểu rõ hơn về đất nước và con người Việt Nam. 1 Kinh nghiÖm vÒ båi dìng häc sinh kh¸, giái §Þa lÝ líp 12 B. Giải quyết vấn đề I/Các giải pháp thực hiện 1-Cần phải gây hứng thú học tập cho học sinh: Để học tập môn điạ lí được tốt hơn trước hết cần phải gây hứng thú học tập cho học sinh để tạo cho học sinh sự say mê học tập. Để gây hứng thú trong học tập có thể có nhiều cách :có thể kể những câu chuyện về địa lí hoặc có những trò chơi ngắn lồng vào các tiết học để gây hứng thú trong học tập cho hoc sinh (có thể là trò chơi giống như đường lên đỉnh olympia,chiếc nón kì diệu,…giáo viên đưa ra một số câu hỏi về địa lí để học sinh trả lời ). 2- Hướng đẫn học sinh phương pháp học các vấn đề địa lí cụ thể : Đi đôi với việc gây hứng thú học tâp cho học sinh, trong quá trình học tập tôi đã hướng dẫn phương pháp học từng vấn đề cụ thể vì mỗi vấn đề địa lí Việt Nam đều có đặc điểm riêng để học sinh dễ tiếp thu kiến thức và nắm kiến thức sâu hơn , học hiếu chứ không học thuộc lòng các vấn đề địa lí. VD: Khi học về phần nguồn lực phát triển kinh tế -xã hội ,học sinh phải nắm được đặc điểm và tác động của nó đến phát triển kinh tế - xã hội (thuận lợi,khó khăn,…). II/ Các giải pháp tổ chức thực hiện : Chương trình địa lí Việt Nam có hai phần chính là phần kiến thức và kĩ năng thực hành. 1-Về kiến thức địa lí : Nội dung chương trình địa lí lớp 12 bao gồm; - Địa lí tự nhiên - Địa lí dân cư - Địa lí kinh tế - Địa lí địa phương 2 Kinh nghiÖm vÒ båi dìng häc sinh kh¸, giái §Þa lÝ líp 12 Mỗi vấn đề địa lí cần cho học sinh phương pháp học riêng để học sinh dễ hiểu hơn và nắm kiến thức sâu hơn. a, Khi học về đặc điểm tự nhiên Việt Nam : Học sinh cần phải nắm được các đặc điểm tự nhiên và mối quan hệ giứa chúng thông qua việc sử dụng bản đồ ,át lát, bảng số liệu,bản đồ,… Có những vấn đề nên dùng sơ đồ hoặc lập bảng so sánh để dễ học hơn . VD: Khi học về các khu vực địa hình có thể cho học sinh lập bảng so sánh về đặc điểm của các khu vực vùng núi Đông Bắc với Tây Bắc , vùng núi Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam. Đặc điểm khu vực vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc: Tiêu mục Vùng núi Đông Bắc Vúng núi Tây Bắc Phạm vi - Nằm ở tả ngan sông Hồng với 4 cánh cung lớn… - Nằm giữa sông Hồng và sông Cả với 3 dải địa hình cung hướng TB-ĐN Độ cao - Chủ yếu là đồi núi thấp - Là khu vực địa hình cao nhất nước ta. - Ở đây có đỉnh Phanxiphăng cao 3143m . Hướng địa hình - Chủ yếu chạy theo hướng cánh cung - Chay theo hướng TB-ĐN. Hoặc khi học về phần đặc điểm gió mùa học sinh cần quan sát cơ chế hoạt động của gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông trên bản đồ khí hậu và lập bảng đăc điểm của gió mùa. 3 Kinh nghiÖm vÒ båi dìng häc sinh kh¸, giái §Þa lÝ líp 12 Gió mùa Nguồn gốc Thời gian hoạt động Phạm vi hoạt động Hướng gió Kiểu thời tiết đăc trưng Gió mùa mùa đông Áp cao XiBia Tháng1 Tháng4 Miền Bắc ĐB -Tháng11,12, 1: lạnh khô; Tháng2,3 lạnh ẩm Gió mùa mùa hạ -Áp cao ÂĐD -Áp cao cận chí tuyến nam -T5-T7 -T6-T10 -Cả nước -Cả nước -TN -TN (Riêng Bắc Bộ có hướng ĐN) -Nóng ẩm ở NBộ và Tây Nguyên Nóng khô ở miền Bắc -Nóng và mưa nhiều trên cả nước. -Với phương pháp này đa số học sinh khá ,giỏi sẽ hiểu bài ngay tại lớp và nắm chắc kiên thức cơ bản b, Khi học về phần địa lí dân cư: Có thể hướng dẫn cho học sinh phân tích các bảng số liệu và các biểu đồ trong bài học để rút ra đặc điểm dân cư Việt Nam VD: Dựa vào biểu đồ về tỉ lệ gia tăng dân số nước ta qua các năm hoặc biểu đồ thể hiên dân số nước ta qua các năm có rút ra được dân số nước ta tăng nhanh và tốc độ tăng không đều qua các thời kì. Hoặc dựa vào bảng số liệu về cơ cấu dân số nước ta qua các năm: Sự biến đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta năm 1999 và 2005(ĐV %) Độ tuổi 1999 2005 0-14 33,5 27,0 15-59 58,4 64,0 60 trở lên 8,1 9,0 Hoặc dựa vào bảng số liệu về mật độ dân số của các vùng nước ta năm 2006 sẽ rút ra đặc điểm phân bố dân cư nước ta… c.Khi học phần địa lí các ngành kinh tế : 4 Kinh nghiÖm vÒ båi dìng häc sinh kh¸, giái §Þa lÝ líp 12 Cần phải nắm được nguồn lực phát triển, đặc điểm,tình hình phát triển, nhữnghạn chế và các giải pháp phát triển. C 1 : về địa lí nông nghiêp : -Khi học về điều kiện phát triển nông nghiệp ,Học sinh cần phải nắm được những thuận lợi ,khó khăn đối với sản xuất nông nghiệp nước ta ( cả điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội ) ,phải tìm ra các nhân tố chính để phân tích sâu hơn . Ví dụ : *Về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sản xuất nông nghiệp cần phân tích kỹ nhân tố đất đai ,nguồn nước … -Đất là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của hoạt động nông nghiệp Nước ta có nhiều loại đất với hai hệ đất chính là đất phù xa và đất feralit trong đó có những loại đất tốt ( như đất phù sa ngọt , đất đỏ bazan …) là điều kiện thuận lợi để đa dạng hoá cơ cấu cây trồng với năng suất cao . Những loại đất tốt được phân bố tập trung là điều kiện thuận lợi để hình thành vùng chuyên canh nông nghiệp với quy mô lớn -Nước ta có nguồn nước dồi dào để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ( cả nước mặt và nước ngầm ) Đặc biệt là nguồn nước do các sông cung cấp… * Còn về vấn đề địa lý các ngành nông nghiệp : Cần hướng dẫn học sinh sử dụng tối đa các bảng số liệu , biểu đồ trong bài học và atlat địa lí việt nam để dễ hiểu hơn . Ví dụ :Từ hai biểu đồ về cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 1990 và 2005 ( SGK địa lí 12 cơ bản – trang 93) có thể biết được sự đa dạng của cơ cấu cây trồng nước ta trong đó lương thực là loại cây chiếm tỷ trọng diện tích lớn nhất , rồi đến cây công nghiệp, còn các loại cây khác thì chiếm tỷ trọng thấp và biết được xu hướng thay đổi qua các năm của các loại cây theo hướng giảm tỷ trọng cây lương thực , tăng tỷ trọng cây công nghiệp . Hoặc từ bảng số liệu về sản lượng thịt các loại : 5 Kinh nghiÖm vÒ båi dìng häc sinh kh¸, giái §Þa lÝ líp 12 (Đơn vị : nghìn tấn) Năm Tổng số Thịt trâu Thịt bò Thịt lợn Thịt gia cầm 1996 1412,3 49,3 70,1 1080 212,9 2000 1853,2 48,4 93,8 1418,1 292,9 2005 2812,2 58,9 142,2 2288,3 321,9 Có thể phân tích được tình phát triển ngành chăn nuôi nước ta là phát triển với tốc độ khá nhanh , đặc biệt là ngành chăn nuôi lợn , nuôi bò và kết hợp với sử dụng atlát có thể nêu được sự phân bố ngành chăn nuôi gia súc gia cầm nước ta Tương tự như cách học trên đối với ngành thuỷ sản và lâm nghiệp *Về tổ chức lãnh thổ nông nghiệp : Từ bảng tóm tắt một số đặc điểm nổi bật của 7 vùng nông nghiệp ( trang 107 SGK địa lí 12 cơ bản) cần phải biết so sánh từng cặp vùng nông nghiệp về điều kiện sinh thái , điều kiện kinh tế-xã hội , trình độ thâm canh và hướng chuyên môn hoá sản xuất để thấy rõ những điểm khác biệt giữa các vùng ( có thể so sánh giữa vùng Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên , Đồng bằng Sông Hồng vớiĐồng Bằng Sông Cửu Long …) Ví dụ : So sánh đặc điểm của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên: Đều là 2 vùng núi ,cao nguyên nhưng lại có nhiều điểm khác biệt: -Về điều kiện sinh thái : +Trung du miền núi Bắc Bộ là vùng có diện tích lớn nhất so với các vùng khác trong cả nước Ở đây có địa hình núi, cao nguyên , đồi thấp trong đó có núi cao ở Tây Bắc đây là vùng núi cao nhất nước ta .Có đỉnh Phanxiphăng cao 3143m . Bề mặt địa hình ở đây bị chia cắt mạnh , nhất là miền núi TB Đất đai chủ yếu là đất feralit đỏ vàng , đất phù sa cổ bạc màu . Có khí hậu cận nhiệt đới ,ôn đới trên núi cao và có mùa đông lạnh và kéo dài nhất nước ta. Như vậy TDMNBB có thế mạnh về các cây cận nhiệt. 6 Kinh nghiÖm vÒ båi dìng häc sinh kh¸, giái §Þa lÝ líp 12 + Trong khi Tây Nguyên lại có địa hình các cao nguyên xếp tầng với độ cao khác nhau ,các cao nguyên ở đây có mặt bằng rộng. Đất đai chủ yếu là đất feralit trong đó có đất đỏ bazan chiếm diện tích lớn khoảng 1,8 triệu ha rất màu mỡ ,giàu chất dinh dưỡng,… Khí hậu nghiêng về cận xích đạo với nhiệt độ ,độ ẩm cao, có 2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô,mùa khô ở đây kéo dài có khi 4-5tháng nên đã dẫn đến tình trạng thiếu nước ở mùa khô. Như vậy Tây Nguyên có thế mạnh về các cây nhiệt đới (Cà phê, cao su, hồ tiêu, …) - Về điều kiện kinh tê-xã hội: +TDMNBB có mật độ dân số tương đối thấp ,dân cư ở đây có nhiều kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp và trồng cây công nghiệp cân nhiệt . Trong vùng có các cơ sở công nghiệp chế biến + Còn Tây Nguyên là vùng có mật độ dân số thấp nhất cả nước, ở đây còn tiến hành sản xuất nông nghiệp cổ truyền, nhưng lại có các nông trường. Công nghiệp chế biến còn yếu. - Về trình độ thâm canh: + Ở cả 2 vùng trình độ thâm canh còn thấp nhưng ở TDMNBB, vùng Trung du trình độ thâm canh đang được cải thiện + Còn ở Tây Nguyên các nông trường, nông hộ trình độ thâm canh đang dần được cải thiện . - Về chuyên môn hoá sản xuất: + Ở TDMNBB chủ yếu là chuyên môn hoá về các cây công nghiệp ,cây dược liệu , rau quả có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới ( như chè ,hồi,… tam thất ,đương quy, đỗ trọng ,thaỏ quả,…) và chăn nuôi trâu, bò lấy thịt lấy sữa, nuôi lợn (ở vùng trung du) 7 Kinh nghiÖm vÒ båi dìng häc sinh kh¸, giái §Þa lÝ líp 12 + Trong khi Tây Nguyên chủ yếu là chuyên môn hoá về các cây công nghiệp nhiệt đới ( Cà phê, cao su, hồ tiêu,…) và chăn nuôi bò thịt bò sữa . Học sinh có thể làm cách tương tự với các vùng còn lại : ĐB sông Hồng-ĐB sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ - Duyên Hải Nam Trung Bộ. Kết quả: nếu học theo phương pháp này học sinh có thể hiểu và nhớ bài nhanh hơn . C 2 : Khi học về địa lí công nghiệp: Học sinh thường quan niệm đây là vấn đề khó học vì kiến thức trừu tượng và là học sinh nông thôn nên ít được biết về sản xuất công nghiệp vì vậy khi học phần địa lí công nghiệp phải giúp học sinh có được phương pháp học hiệu quả nhất. * Về phần cơ cấu ngành công nghiệp: cần phải cho học sinh thấy được đặc điểm cơ cấu ngành công nghiệp nước ta ,nắm được bản chất của từng loại cơ cấu thông qua các biểu đồ, sơ đồ, lược đồ và phân biệt sự khác biệt giữa 3 loại cơ cấu : + Cơ cấu công nghiệp theo ngành được thể hiện ở tỉ trọng giá trị sản xuất của từng ngành (nhóm ngành) trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp. + Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ được thể hiện ở tỉ trọng giá trị sản xuất của từng vùng trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước. + Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế được thể hiện ở tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của từng thành phần kinh tếtrong giá trị sản xuất công nghiệp Thấy được sự thay đổi của từnglọai cơ cấu và giải thích được xu hương thay đổi đó : + Cơ cấu công nghiệp theo ngành thay đổi theo hướng tăng tỉ trọng giá trị nhóm công nghiệp chế biến ,giảm tỉ trọng nhóm công nghiệp khai thác và nhóm công nghiệp sản xuất phân phối điện ,khí đốt ,nước. 8 Kinh nghiÖm vÒ båi dìng häc sinh kh¸, giái §Þa lÝ líp 12 + Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế thay đổi theo hướng tăng tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm tỉ trọng khu vực nhà nước. *Về các ngành công nghiệp trọng điểm: cần phải nắm được ngành công nghiệp trọng điểm là ngành như thế nào ? Tại sao lại phát triển các ngành trọng điểm đó ? Và tình hình phát triển các ngành đó hiên nay ra sao? *Về hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp:thì kẻ bảng để so sánh các hình thức tổ chức về quy mô , đăc điểm sản xuất của mỗi hình thức : Điểm CN Khu CN Trung tâm CN Vùng CN Quy mô Đặc điểm sản xuất và phân bố C 3 : Về vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải : cho học sinh kẻ bảng để so sánh về sự phát triển của ngành giao thông vận tải nước ta Các loại hình Sự phát triển Các tuyến đường chính Đường bộ Đường sắt Đường sông Đường biển Đường hàng không Đường ống C 4 : Vấn đề phát triển thương mại : - Cần cho học sinh thấy được vai trò quan trọng của thương mại đối với phát triển kinh tế đặc biệt là ngoại thương -Đối với sự phát triển ngành này nước ta có nhiều điều kiên thuận lợi( Cả điều kiên kinh tế tự nhiên – kinh tế xã hội) 9 Kinh nghiÖm vÒ båi dìng häc sinh kh¸, giái §Þa lÝ líp 12 - Hiện nay ngành ngoại thương nước ta đang phát triển mạnh và đã đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước . d, Về phần địa lí các vùng kinh tế: Địa lí vùng kinh tế là kiến thức tổng hợp của 3 phần (địa lí tự nhiên, địa lí dân cư , địa lí các ngành kinh tế ) , khi học về mỗi vùng cần cho học sinh nắm được 2 vấn đề lớn là nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội và những vấn đề phát triển kinh tế của mỗi vùng . Do có sự khác nhau về nguồn lực kinh tế- xã hội nên sự phát triển kinh tế-xã hội của các vùng cũng có sự khác nhau do vậy để học tốt phần địa lí các vùng kinh tế cần phải nắm được đặc trưng riêng của mỗi vùng. VD: * Khi học về vùng kinh tế Trung du và miền núi Bắc Bộ: Học sinh cần nắm vững : - nguồn lực phát triển kinh tế -xã hội : + Nguồn lực tự nhiên: TDNMBB là vùng có diện tich lớn nhất chiếm 30,5% diện tích toàn quốc , là vùng có vị trí địa lí đặc biệt và có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng nên có khả năng đa dạng hoá cơ cấu kinh tế : Địa hình : gồm 2 miền Tây Bắc và Đông Khu vực Tây Bắc là vùng núi non hiểm trở là khu vưc núi cao nhất níc ta Khu vực Đông Bắc là vùng núi thấp và đồi chạy theo hướng cánh cung Đất đai : Chủ yếu là đất feralit với nhiều loại khác nhau là điều kiện thuận lợi để đa dạng hoá nông nghiệp Khí hậu : Vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm , gió mùa với một mùa đông lạnh kéo dài , nhiệt độ trung bình năm khoảng hơn 20 0 C , tổng nhiệt hoạt động 8000 0 C , độ ẩm tương đối 85% , lượng mưa trung bình năm 1600-1700mm… 10 [...]... , cao ng, trung hc chuyờn nghip ó to iu kin thun li cho phỏt trin ngun nhõn lc v xõy dng c cu kinh t Vựng cú c s h tng v c s vt cht k thut vo loi tt nht so vi cỏc vựng khỏc trong c nc Trong vựng cú th ụ H Ni trc tip hoc giỏn tip tỏc ng n s phỏt trin kinh t ca vựng -Chuyn dch c cu kinh t : +Thc trng: C cu kinh t theo ngnh ca B sụng Hng chuyn dch theo hng gim t trng khu vc nụng- lõm-ng nghip, tng t... nh trõu, bũ c bit l trõu , õy l vựng cú n trõu nhiu nht c nc chim hn ẵ n trõu c nc 12 Kinh nghiệm về bồi dỡng học sinh khá, giỏi Địa lí lớp 12 n ln ca vựng cng nhiu ch ỳng th 2 sau vựng B sụng Hng chim 21% n ln c nc nh ngun thc n lng thc hoa mu Kinh t bin: Ngnh du lch bin- o phỏt trin mnh v ang gúp phn ỏng k vo c cu kinh t ca vựng vi cỏc a im du lch ni ting nh Vnh H Long, Bỏi T Long, Ngnh giao thụng... thiu thun li 11 Kinh nghiệm về bồi dỡng học sinh khá, giỏi Địa lí lớp 12 + Ngun lc kinh t -xó hi : Vựng cú 12 triu ngi,mt dõn s thp, min nỳi ch 50 ngi 100 ngi/ km2, trung du 300 ngi / km2 nờn vựng cú s hn ch v lao ng nht l lao ng lnh ngh v th trng Vựng l a bn c trỳ ca nhiu dõn tc ớt ngi C s vt cht -k thut nghốo nhng ó cú nhiu tin b C s h tng cũn yu kộm ó gõy khú khn cho phỏt trin kinh t- xó hi ca... lng phự sa cao nht l sụng Hng 13 Kinh nghiệm về bồi dỡng học sinh khá, giỏi Địa lí lớp 12 Khoỏng sn: ớt ti nguyờn khoỏng sn trong vựng cú mt s khoỏng sn nh ỏ vụi, t sột, cao lanh, l ngun nguyờn liu quan trng cho sn xut vt liu xõy dng Ti nguyờn du lch : Ti nguyờn du lch nhõn vn kt hp vi ti nguyờn du lch t nhiờn ó to iu kin cho ngnh du lch ca vựng phỏt trin +Ngun lc kinh t - xó hi : vựng cú nhiu thun... H Long, Bỏi T Long, Ngnh giao thụng vn ti ca vựng cng phỏt trin khỏ mnh õy cú cng Cỏi Lõn l cng nc sõu ln min bc Trong khi ng Bng Sụng Hng - Ngun lc phỏt trin kinh t - xó hi + Ngun lc t nhiờn Vựng cú v trớ a lớ thun li cho phỏt trin kinh v cú ngun ti nguyờn thiờn nhiờn a dng : a hỡnh v t trng : B sụng Hng l B chõu th ln th 2 c nc (sau B sụng Cu Long) vi din tớch 15000Km 2 c hỡnh thnh do kt qu bi.. .Kinh nghiệm về bồi dỡng học sinh khá, giỏi Địa lí lớp 12 Khớ hu õy li cú s phõn hoỏ : ụng Bc cú mựa ụng lnh nht nc ta , Tõy Bc cú khớ hu phõn hoỏ theo cao Vỡ vy TDMNBB cú th phỏt trin c cõy cụng nghip... ng lnh ngh v th trng Vựng l a bn c trỳ ca nhiu dõn tc ớt ngi C s vt cht -k thut nghốo nhng ó cú nhiu tin b C s h tng cũn yu kộm ó gõy khú khn cho phỏt trin kinh t- xó hi ca vựng - Nhng vn phỏt trin kinh t- xó hi ca vựng :Vn khai thỏc cỏc th mnh ca TDMNBB Khai thỏc v ch bin khoỏng sn Tim nng Hin trng phỏt trin v phõn b Nhng hn ch v cỏc gii phỏp Th mnh v thu in Tim nng Hin trng phỏt trin Trng v ch... ti nguyờn rng khỏ phong phỳ vi nhiu loi g quý v cỏc lõm sn quý l c s phỏt trin khai thỏc v ch bin lõm sn Ti nguyờn bin: Vựng bin Qung Ninh cu vựng cú nhiu o ( cú hng nghỡn o ln nh ) v cú nhiu tim nng kinh t c bit l tim nng du lch ( Vnh H Long , Bói Chỏy , Bỏi T Long ) Khoỏng sn : õy l vựng giu ti nguyờn khoỏng sn nht nc ta vi cỏc loi khoỏng sn nng lng , kim loi v phi kim loi trong ú cú nhng loi cú... 2005 T trng khu vc cụng nghip- xõy dng tng t 21,5% nm 1986 lờn 29,9% nm 2005 T trng khu vc dch v tng 29% nm 1986 lờn 45% nm 2005 + Cỏc nh hng chớnh v vic chuyn dch ca vựng B sụng Hng : nh hng chung 14 Kinh nghiệm về bồi dỡng học sinh khá, giỏi Địa lí lớp 12 nh hng c th vi tng khu vc , tng ngnh , Nh vy vựng trung du min nỳi Bc B cú th mnh v khai thỏc ch bin khoỏng sn, thu in ,cõy cụng nghip, cõydc liu... khi ng bng sụng Hng li cú th mnh v sn xut lng thc thc phm v cụng nghip ,dch v Tng t cỏch lm nh vy hs cú th lm vi cỏc vựng cũn li v lp bng so sỏnh gia cỏc vựng: Cỏc tiờu mc 1.ngun lc pt KT-XH a.t nhiờn b .Kinh t-Xó hi 2.Vn PT KT-XH Sau mi bi hc cú cỏc cõu hi v bi tp hc sinh hc v lm bi tp 2.V k nng thc hnh: - Vỡ hc sinh gii mụn a Lớ l hc khi C nờn k nng thc hnh ca cỏc em thng kộm (c tớnh toỏn, v biu v . phát triển kinh tế - xã hội và những vấn đề phát triển kinh tế của mỗi vùng . Do có sự khác nhau về nguồn lực kinh tế- xã hội nên sự phát triển kinh tế-xã. 1.nguồn lực pt KT-XH a.tự nhiên b .Kinh tế-Xã hội 2.Vấn đề PT KT-XH Sau mỗi bài học có các câu hỏi và bài tậpđể học sinh học và làm bài tập 2.Về kĩ năng thực hành:

Ngày đăng: 25/11/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

Cú những vấn đề nờn dựng sơ đồ hoặc lập bảng so sỏnh để dễ học hơn. - Bài giảng kinh nghiem boi duong dia12

nh.

ững vấn đề nờn dựng sơ đồ hoặc lập bảng so sỏnh để dễ học hơn Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hoặc dựa vào bảng số liệu về cơ cấu dõn số nước ta qua cỏc năm: - Bài giảng kinh nghiem boi duong dia12

o.

ặc dựa vào bảng số liệu về cơ cấu dõn số nước ta qua cỏc năm: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Cú thể hướng dẫn cho học sinh phõn tớch cỏc bảng số liệu và cỏc biểu đồ trong bài học để rỳt ra đặc điểm dõn cư Việt Nam - Bài giảng kinh nghiem boi duong dia12

th.

ể hướng dẫn cho học sinh phõn tớch cỏc bảng số liệu và cỏc biểu đồ trong bài học để rỳt ra đặc điểm dõn cư Việt Nam Xem tại trang 4 của tài liệu.
Từ bảng túm tắt một số đặc điểm nổi bật của 7 vựng nụng nghiệp ( trang 107 SGK địa lớ 12 cơ bản) cần phải biết so sỏnh từng cặp vựng nụng nghiệp về điều kiện sinh  thỏi , điều kiện kinh tế-xó hội , trỡnh độ thõm canh và hướng chuyờn mụn hoỏ sản  xuất để t - Bài giảng kinh nghiem boi duong dia12

b.

ảng túm tắt một số đặc điểm nổi bật của 7 vựng nụng nghiệp ( trang 107 SGK địa lớ 12 cơ bản) cần phải biết so sỏnh từng cặp vựng nụng nghiệp về điều kiện sinh thỏi , điều kiện kinh tế-xó hội , trỡnh độ thõm canh và hướng chuyờn mụn hoỏ sản xuất để t Xem tại trang 6 của tài liệu.
*Về hỡnh thức tổ chức lónh thổ cụng nghiệp:thỡ kẻ bảng để so sỏnh cỏc hỡnh thức tổ chức về quy mụ , đăc điểm sản xuất của mỗi hỡnh thức : - Bài giảng kinh nghiem boi duong dia12

h.

ỡnh thức tổ chức lónh thổ cụng nghiệp:thỡ kẻ bảng để so sỏnh cỏc hỡnh thức tổ chức về quy mụ , đăc điểm sản xuất của mỗi hỡnh thức : Xem tại trang 9 của tài liệu.
Tương tự cỏch làm như vậy hs cú thể làm với cỏc vựng cũn lại và lập bảng so sỏnh giữa cỏc vựng: - Bài giảng kinh nghiem boi duong dia12

ng.

tự cỏch làm như vậy hs cú thể làm với cỏc vựng cũn lại và lập bảng so sỏnh giữa cỏc vựng: Xem tại trang 15 của tài liệu.
VD: Cho bảng số liệu về mật độ dõn số theo cỏc vựng ở nước ta năm 2006. - Bài giảng kinh nghiem boi duong dia12

ho.

bảng số liệu về mật độ dõn số theo cỏc vựng ở nước ta năm 2006 Xem tại trang 16 của tài liệu.
VD: Cho bảng số liệu về sản lượng điện nước ta giai đoạn năm 1990-2006: - Bài giảng kinh nghiem boi duong dia12

ho.

bảng số liệu về sản lượng điện nước ta giai đoạn năm 1990-2006: Xem tại trang 17 của tài liệu.
VD: Cho bảng số liệu về cơ cấu dõn số nước ta phõn theo nhúm tuổi năm 1999 và năm 2005:                                                                                         (Đơn vị   %) - Bài giảng kinh nghiem boi duong dia12

ho.

bảng số liệu về cơ cấu dõn số nước ta phõn theo nhúm tuổi năm 1999 và năm 2005: (Đơn vị %) Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan