1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo Án Lớp 1 - Tuần 25 - Nguyễn Bích Tiệp - Trường Tiểu Học Điền Hải B

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 243,89 KB

Nội dung

Cho Hs nêu yêu cầu bài 3: -Cho học sinh học theo nhóm:Giáo viên chia lớp ra 8 nhóm,mỗi nhóm sẽ viết 1 câu có tiếng chứa vần aohoặc au lên bảng nhóm.. - Giáo viên nhận xét giờ học,biểu d[r]

(1)Trường TH ĐIỀN HẢI B Lớp 1A Thứ hai, ngày 28 tháng 02 năm 2011 Tiết Sinh hoạt cờ Công tác chủ nhiệm Tiết Phân môn : Tập đọc ( Tiết 1) Bài : TRƯỜNG EM I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : + Học sinh đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó + Ôn các vần ai, ay, tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần ai, ay 2.Kĩ năng: + Biết nghỉ gặp các dấu câu (dấu chấm dài so với dấu phẩy ) 3.Thái độ: + Hiểu các từ ngữ bài : ngôi nhà, thứ hai, tha thiết II/ Đồ dùng dạy học : Giáo viên Sách giáo khoa Học sinh: + Sách giáo khoa + Bộ chữ thực hành III/ Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG DẠY 2’ Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ : (không có ) 2/ Dạy học bài : 4’ a Giới thiệu bài : * Mở đầu: Sau giai đoạn học âm, vần các em đã biết chữ, biết đọc, biết viết Từ hôm nay, các em luyện đọc, viết, nghe, nói theo chủ điểm Ở giai đoạn này, các em học bài văn, bài thơ, mẩu chuyện dài , luyện viết bài nhiều chữ để kết thúc năm học , các em đọc , viết nhanh hơn, giỏi - GV cho HS quan sát tranh phần tập đọc ( SGK) và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV:Hằng ngày các em đến trường học Trường học thân thiết với chúng ta Trường học có ai? Mở đầu chủ điểm nhà trường các em học bài : Trường em để biết điều đó ( GV ghi tên bài lên bảng) b.Vào bài : HOẠT ĐỘNG HỌC - Lớp hát * HS lắng nghe - Cô giáo và các bạn học sinh học tập và vui chơi sân trường - HS nhắc lại Trường em Tr.1 GV: Nguyễn Bích Tiệp GiaoAnTieuHoc.com (2) Trường TH ĐIỀN HẢI B 24’ 15’ Lớp 1A *Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện đọc * Mục tiêu: Học sinh đọc trơn câu, đoạn bài tập đọc * Cách tiến hành:  Giáo viên đọc mẫu lần -Tóm tắt nội dung bài : Sự thân thiết ngôi trường với bạn học sinh  Hướng dẫn HS luyện đọc: Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: - GV ghi các từ: cô giáo, yêu, trường học, thứ hai, mái trường, điều hay - Yêu cầu HS đọc các từ theo GV Giải nghĩa từ khó: - Cho HS phát từ khó hiểu - Ngôi nhà thứ hai: trường học giống ngôi nhà vì có người gần gũi , thân yêu - Thân thiết:rất thân, gần gũi Luyện đọc câu: - GV bảng yêu cầu HS đọc nhẩm trước - GV bảng yêu cầu HS đọc nối tiếp câu từ đầu đến hết bài Luyện đọc đoạn bài: - GV và HS chia bài làm đoạn - Yêu cầu HS tiếp nối tiếp đọc bài - Gọi HS đọc toàn bài - Cho lớp đọc đồng Thi đọc trơn bài: -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc ngắt nghỉ các dấu chấm câu - Yêu cầu tổ cử HS thi đọc -Giáo viên nhận xét chung tính điểm thi đua * Hoạt động : Ôn vần * Mục tiêu : Học sinh nhớ cấu tạo vần ai, ay, so sánh vần, tìm tiếng có vần ,ay * Cách tiến hành: Gọi HS nêu yêu cầu sách giáo khoa -Yêu cầu học sinh tìm tiếng bài có vần , ay -Cho học sinh đọc lại các tiếng có vần và phân tích  Gọi HS nêu yêu cầu sách giáo khoa - Gọi HS đọc từ mẫu - Chia nhóm , HS thành nhóm -Cho học sinh thi đua tìm tiếng có vần - Gọi HS khác bổ sung, GV ghi bảng và yêu cầu - Học sinh đọc thầm theo Giáo viên - HS lắng nghe - HS luyện đọc, kết hợp phân tích tiếng - Học sinh nêu từ khó hiểu : thân thiết - HS nêu - HS chú ý lắng nghe - HS đọc nhẩm - HS đọc nối tiếp câu - Mỗi HS đọc đoạn - HS đọc - Cả lớp đọc - HS thi đọc - HS nhận xét 1/ Tìm tiếng bài có vần ai, có vần ay -Học sinh nêu : hai, mái, dạy, hay - Học sinh phân tích các tiếng 2/ Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, có vần ay - HS đọc:M:con nai, máy trường - HS thảo luận , tìm tiếng có vần ai, ay HS nói tiếng có vần ai, ay * ai: bàn cãi, cái áo, rau cải, bạn trai Tr.2 GV: Nguyễn Bích Tiệp GiaoAnTieuHoc.com (3) Trường TH ĐIỀN HẢI B Lớp 1A HS đọc đồng Gọi HS nêu yêu cầu sách giáo khoa - Yêu cầu HS quan sát tranh đọc câu mẫu SGK -Hướng dẫn học sinh nói câu có tiếng chứa vần ai, ay -Giáo viên nhận xét câu nói học sinh 4’ 1’ Củng cố : - Gọi HS đọc lại bài GV nhận xét HS đọc - Nhận xét tiết học Dặn dò : - Chuẩn bị SGK - Hát chuyển sang tiết * ay: máy bay, ớt cay, cái chày, may áo 3/ Nói câu chứa tiếng có vần ai, coa vần - HS quan sát tranh đọc câu mẫu M: Tôi là máy báy bay chở khách Tai để nghe bạn nói - Dựa vào câu mẫu học sinh nêu các câu có tiếng chứa vần ai, ay VD: Em luân chải tóc Phải rửa tay trước ăn Ăn ớt cay -2 HS khá đọc lại bài Tiết Phân môn : Tập đọc ( Tiết 2) Bài : TRƯỜNG EM I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó , thân thiết với bạn học sinh - Trả lời câu hỏi 1,2 sách giáo khoa - Luyện nói theo chủ đề: Hỏi trường lớp mình 2.Kĩ năng: - Rèn luyện ngắt nghỉ sau dấu câu Thái độ: - Có tình cảm yêu mến mái trường II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - SGK Học sinh: - SGK III/ Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG DẠY 2’ 1.Ổn định: 5’ 2.Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS đọc lại bài Nhận xét 3.Bài mới: 1’ a.Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp HOẠT ĐỘNG HỌC -Lớp ngồi đẹp - Gọi 2,3 HS đọc lại bài ( Đoc câu , đoạn ,cả bài.) Tr.3 GV: Nguyễn Bích Tiệp GiaoAnTieuHoc.com (4) Trường TH ĐIỀN HẢI B Lớp 1A Chúng ta học tiết 24’ b Vào bài: * Hoạt động : Tìm hiểu bài đọc * Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Sự thân thiết ngôi trường với học sinh * Cách tiến hành: - GV đọc mẫu toàn bài lần - Yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi đoạn + Gọi HS đọc đoạn 1.Hỏi: Trong bài trường học gọi là gì? + Gọi HS đọc đoạn Trường học là ngôi nhà thứ hai em , vì sao? - Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài 8’ - Gv nhận xét, cho điểm b/ Hoạt động : Luyện nói *Mục tiêu : Học sinh biết hỏi đáp trường lớp * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc ( kí hiệu N SGK) - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Gọi HS hỏi đáp theo mẫu -Hỏi đáp theo yêu cầu các em nghĩ Ví dụ : - Trường bạn là trường gì ? - Bạn thích học không ? - Bạn có nhiều bạn thân không ? Kể vài tên người bạn thân bạn - Ở trường bạn yêu ? - Ở trường bạn thích cái gì ? - Hôm bạn điểm cao môn gì ? 4’ - Bạn thích học môn nào ? 4.Củng cố : - Hôm em học bài gì ? - Gọi HS đọc lại toàn bài - Hỏi: Vì em yêu ngôi trường mình? - GV chốt lại và giáo dục HS yêu mến mái trường mình… - Nhận xét tiết học – tuyên dương học sinh hoạt 1’ động tốt 5.Dặn dò: - Dặn học sinh tập đọc lại bài -Chuẩn bị trước bài : Tặng cháu - HS lắng nghe + HS đọc đoạn 1.( Trường học là ngôi nhà thứ hai em.) + em đọc đoạn ( Vì trường có cô giáo hiền mẹ, có nhiều bè bạn thân thiết anh em Trường học dạy em thành người tốt Trường học dạy em điếu hay.) - HS thi đọc - HS đọc: Hỏi trường lớp - HS quan sát + Hai bạn trò chuyện M: Bạn học lớp nào? Tôi học lớp 1A - học sinh khá giỏi đóng vai hỏi đáp (to, rõ, tự nhiên) theo mẫu sách, sau đó hỏi đáp theo câu hỏi các em tự nghĩ Tiếp theo cặp học sinh nghĩ câu hỏi – câu trả lời để đóng vai hỏi đáp - HS : trường em - HS đọc - HS trả lời Tr.4 GV: Nguyễn Bích Tiệp GiaoAnTieuHoc.com (5) Trường TH ĐIỀN HẢI B Lớp 1A Tiết Môn : Tự nhiên xã hội Bài : CON CÁ I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Kể tên số loài cá và nêu ích lợi cá - Quan sát, phân biệt và nói tên các phận chính bên ngoài cá Kĩ : - Quan sát, phân biệt và nói tên các phận chính bên ngoài cá 3.Thái độ: - Cẩn thận ăn cá khỏi bị mắc xương Thích ăn cá II/ Đồ dùng dạy học: GV: - SGK, tranh, ảnh cá 2.HS: - Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học : TG 2’ 5’ 1’ 10’ HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các em học bài gì? - Cây gỗ có phận ? - Cây gỗ trồng để làm gì? - GV nhận xét, đánh giá 3.Dạy học bài mới: a/ Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi tên:Con cá b/Vào bài: * Hoạt động 1: Quan sát cá * Mục tiêu : HS biết các phận bên ngoài cá và biết cá sống đâu * Cách tiến hành - GV giới thiệu cá: Con cá này tên là cá chép, nó sống ao, hồ, sông - Các mang đến loại cá gì? - Hướng dẫn HS quan sát cá Mục tiêu: HS nhận các phận cá, mô tả cá bơi và thở nào? - GV nêu câu hỏi gợi ý - Chỉ và nói tên phận bên ngoài cá - Cá bơi gì? - Cá thở gì? Bước 2: Cho HS thảo luận theo nội dung sau: HOẠT ĐỘNG HỌC - Lớp hát - Cây gỗ - - Rể, thân ,lá ,hoa - - Để lấy gỗ, toả bóng mát - HS nhắc lại - HS quan sát - HS lấy và giới thiệu Hoạt động nhóm ý Có đầu, mình, đuôi Bằng vây, đuôi Cá thở mang Thảo luận nhóm theo các câu hỏi GV gợi Tr.5 GV: Nguyễn Bích Tiệp GiaoAnTieuHoc.com (6) Trường TH ĐIỀN HẢI B 12’ 4’ 1’ Lớp 1A - Nêu các phận Cá - Tại cá lại mở miệng? - GV theo dõi, HS thảo luận - GV cho số em lên trình bày: Mỗi nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung * GV kết luận: - Con cá có đầu, mình, đuôi, các vây Cá bơi cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng.Cá thở mang - Cá há miệng nước chảy vào Khi cá ngậm miệng nước chảy qua các lá mang oxy tan nước đưa vào máu cá *Hoạt động 2: Quan sát sách giáo khoa * Mục tiêu : Biết cách bắt cá và ăn cá có lợi cho sức khoẻ Cách tiến hành: - GV cho HS thảo luận nhóm, quan sát các tranh SGK bài 25.Các cặp quan sát đọc và tră lời các câu hỏi SGK - GV theo dõi, HS thảo luận - GV cử số em lên hỏi và trả lời: GV nhận xét - Gọi số cặp lên bảng trình bày - Hỏi lớp: + Nói số cách bắt cá + Kể tên số loại cá mà em biết + Em thích ăn loại cá nào? + Tại chúng ta ăn cá * GV kết luận : Có nhiều cách bắt cá: bắt cá lưới trên các tàu , thuyền , kéo vó ( ảnh chụp trang 53 sách giáo khoa ) dùng cần câu để bắt cá - Cá có nhiều chất đạm ,ăn cá có lợi cho sức khoẻ Ăn cá giúp xương phát triển , chóng lớn Khi ăn chúng ta cần phải cẩn thận tránh mắc xương 4.Củng cố : - Vừa các học bài gì? - Cá có phận chính? - Ăn cá có lợi cho sức khỏe Các cần ăn cẩn thận khỏi bị mắc xương 5.Dặn dò: - Về nhà quan sát lại các tranh SGK - Nhận xét tiết học * Học sinh chú ý lắng nghe - Cho thảo luận nhóm HS hỏi, HS trả lời + Cá sống đâu? ( cá sống nước) + Hãy và nói tên các phận cá ( HS và nói tên) + Hãy kể tên các loại cá bạn biết ( cá chép, cá rô, cá phi,…) + Bạn thích ăn loại cá nào? ( HS tră lời) + Nói lợi ích việc ăn cá ( Ăn cá có lợi cho sức khoẻ, giúp xương phát triển , chóng lớn) - Các cặp trình bày + Chày, mò, … + HS kể + HS trả lời + Ăn cá có lợi cho sức khoẻ, giúp xương phát triển , mau lớn,… * HS chú ý - Con cá - HS kể Tr.6 GV: Nguyễn Bích Tiệp GiaoAnTieuHoc.com (7) Trường TH ĐIỀN HẢI B Lớp 1A Tiết Phân môn : Đạo đức Bài : THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HKII I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức đã học học kì II 2.Kĩ năng: - Rèn cách nói , trả lời , cách thực hành bài học 2.Thái độ: - Học thực đúng : việc làm , học tập II-Cách tiến hành: ( 30’) GV cho HS mở lại bài và trả lời theo tình GV nêu GV nhận xét khen ngợi đúng , sai GV cho HS khác trả lời Nhận xét khen ngợi Thứ ba, ngày 01 tháng 03 năm 2011 Tiết Phân môn : Chính tả ( Tiết 1) Bài: TRƯỜNG EM I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức - Học sinh nhìn bảng chép lại đúng đoạn “ Trường học là … anh em : 26 chữ khoảng 15 phút - Điền đúng vần ai, ay; chữ c, k vào chỗ trống - Làm bài tập 2,3 ( SGK) 2.Kĩ - Viết đúng chính tả , tốc độ viết theo yêu cầu - Điền đúng âm vần, làm đúng bài tập 3.Thái độ - Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Viêt II/ Đồ dùng dạy học : 1.Gíao viên + Bảng phụ chép bài tập chép + Bảng phụ ghi phần bài tập 2.Học sinh + Bảng , chính tả , bút chì III/ Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2’ Khởi động: - Lớp hát 1’ 2.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên nêu yêu cầu tiết chính tả - HS chú ý Tr.7 GV: Nguyễn Bích Tiệp GiaoAnTieuHoc.com (8) Trường TH ĐIỀN HẢI B 1’ 16’ 5’ 10’ Lớp 1A Sách GK Tv ½ , đồ dùng cần chuẩn bị cho tiết học Dạy học bài : a/ Giới thiệu bài – Hướng dẫn tập chép -Giáo viên giới thiệu bài:Bài tập đọc đầu tiên là bài: “Trường em” Hôm lớp mình chép chính tả đoạn bài tập đọc đó.( Gv ghi tên bài lên bảng) Bài: TRƯỜNG EM b.Vào bài * Hoạt động 1: Hướng đẫn tập chép * Mục tiêu : Học sinh nắm tên bài tập chép Viết đúng, đẹp đoạn văn *Cách tiến hành: - Gv treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn cần chép - Yêu cầu HS tìm tiếng khó - Yêu cầu HS phân tích tiếng khó và viết vào bảng con.( che bảng phụ) -Giáo viên treo lại bảng phụ - Giáo viên lưu ý học sinh viết đúng chính tả, cách trình bày bài : Tên bài Chữ đầu dòng lùi vào ô chữ và viết hoa Các chữ sau dấu chấm phải viết hoa -Cho học sinh lấy tập chép -Nhắc học sinh sửa tư ngồi cách cầm bút -Cho học sinh viết hàng vào * Hoạt động : Chữa bài * Mục tiêu : Học sinh biết tự dò bài, tự sửa lỗi viết sai * Cách tiến hành: -Đọc lại đoạn văn để học sinh dò -Giáo viên đọc thong thả, vào chữ trên bảng để học sinh soát lại -Giáo viên thu, chấm số học sinh *Hoạt động : Làm bài tập chính tả * Mục tiêu : Học sinh biết điền đúng vần ai, ay vào từ và nắm cách sử dụng c và k Cách tiến hành: -Giáo viên treo bảng phụ * Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Gọi HS làm miệng, HS lên bảng làm.HS lớp làm vào - Nhận xét GV giải nghĩa từ * Bài tập : Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nhắc lại Bài: TRƯỜNG EM - – em đọc đoạn văn trên bảng - HS tìm được: Trường, ngôi, giáo, hiền, nhiều, thiết - Học sinh nhẩm, đánh vần tiếng và viết vào bảng - HS chú ý -Học sinh lấy vở, sửa tư ngồi - HS viết bài vào tập viết -Học sinh cầm bút chì chuẩn bị chữa bài -Học sinh gạch chân các chữ viết sai sửa bên lề -Ghi số lỗi lề vở, phía trên bài - HS nộp Tr.8 GV: Nguyễn Bích Tiệp GiaoAnTieuHoc.com (9) Trường TH ĐIỀN HẢI B 4’ 1’ Lớp 1A - Cho HS quan sát tranh , nêu nội dung tranh - Cho học sinh học nhóm, viết các tiếng em điền hoàn chỉnh vào bảng nhóm - Cho HS trình bày.Nhận xét - Gv giải nghĩa từ -Giáo viên sửa bài chung Nhắc lại cách viết dùng c và k : - c ghép với a, o, ô, ơ, u, - k ghép với e, ê, i 4.Củng cố : - Gọi em đại diện đội lên bảng thi đua viết từ : cô giáo - Nhận xét, tuyên dương - Giáo viên khen học sinh viết đúng, đẹp bài tập chép 5,Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà chép lại đoạn văn cho đẹp, đúng em viết sai nhiều - Hoàn thành bài tập BTTV - Chuẩn bị cho bài hôm sau : Tặng cháu 2/ Học sinh đọc yêu cầu bài : Điền vần hay ay - HS ( gà mái, máy ảnh) - Học sinh làm vào - học sinh đọc lại bài làm mình và lên bảng sửa bài Gà mái, máy ảnh 3/ Điền chữ: c hay k ? - HS quan sát tranh và nêu -Học sinh viết :cá vàng ,thước kẻ, lá cọ - HS chú ý lắng nghe - HS thi viết Tiết Phân môn : Tập viết Bài: TÔ CHỮ A, Ă, Â, B I/ Mục tiêu : Kiến thức - Học sinh tô các chữ hoa A –Ă –Â - B - Viết đúng các vần ai, ay , ao, au ;các từ ngữ :mái trường, điều hay; sáng mai, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ vừa đúng kiểu nét, đưa bút đúng quy trình viết , dãn đúng khoảng cách các chữ theo mẫu chữ Tv1, tập 2.Kĩ - Rèn kĩ viết đúng quy trình, dãn đúng khoản cách , độ cao ,viết đúng mẫu chữ viết thường 3.Thái độ -Yêu thích ạch ,chữ đẹp II/ Đồ dùng dạy học : Giaó viên + Bảng phụ, chữ mẫu A –Ă -Â + Các vần :ai, ay, từ mái trường, điều hay đặt khung chữ 2.Học sinh + Bảng , bút chì , thước kẻ III/Các hoạt động dạy học: TG 2’ 5’ HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG HỌC - Lớp hát Tr.9 GV: Nguyễn Bích Tiệp GiaoAnTieuHoc.com (10) Trường TH ĐIỀN HẢI B 1’ 8’ Lớp 1A - Gọi em lên bảng viết( em từ) chim - HS1 :chim khuyên, HS2 :tuyệt đẹp khuyên, tuyệt đẹp - Cả lớp viết vào bảng con: tuyệt đẹp - Cả lớp viết: tuyệt đẹp - Nhận xét, cho điểm 2/ Dạy học bài : a/Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi HS nhắc : TÔ CHỮ A, Ă, Â, B tựa: TÔ CHỮ A, Ă, Â, B b/ Vào bài: * Hoạt động :Hướng dẫn tô chữ hoa * Mục tiêu : Nắm tên bài HS biết tô chữ, viết ai, ay, mái trường, điều hay * Cách tiến hành: -Học sinh đọc nội dung bài viết -Giáo viên treo bảng phụ, giới thiệu bài - Học sinh quan sát và nhận xét chữ mẫu -Giới thiệu chữ mẫu A –Ă –Â- B -Giáo viên nhận xét số lượng nét và kiểu -Hướng dẫn học sinh viết vào bảng nét Sau đó nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô -Học sinh đọc : ai, ay, mái trường, điều hay - HS nhận xét chữ mẫu ) -Giáo viên có thể có mẫu chữ trên bìa -Học sinh viết bảng c nhựa để học sinh dùng bút lông viết tô lên để rèn viết chính xác -Hướng dẫn viết vần từ ngữ ứng dụng : Cho học sinh đọc các vần từ ứng dụng - GV giải nghĩa từ -Cho học sinh nhận xét độ cao các chữ và cách viết các dấu thanh, dấu phụ - GV viết mẫu, nêu quy trình viết, hướng dẫn học sinh viết vào bảng , mái trường ao , sáng -Giáo viên quan sát uốn nắn sửa sai cho học sinh -GV nhận xét chung 19’ b/ Hoạt động : Viết vào * Mục tiêu : Học sinh tô chữ đúng, viết đúng - HS mở vở, đặt đúng vị trí mẫu, bài VTV - HS nhắc lại tư ngồi * Cách tiến hành: -Học sinh tô đúng quy trình -Cho học sinh mở Tv ½ Tr.10 GV: Nguyễn Bích Tiệp GiaoAnTieuHoc.com (11) Trường TH ĐIỀN HẢI B 4’ 1’ Lớp 1A - Cho HS nhắc lại tư ngồi viết -Giáo viên hướng dẫn học sinh tô chữ -Giáo viên quan sát uốn nắn thêm cho học sinh -Học sinh viết hàng vào viết yếu -Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng -Lưu ý viết các dấu phụ và dấu không quá ô li thứ -Giáo viên chú ý sửa tư ngồi học sinh, cách cầm bút - HS nộp -Chấm chữa bài: -Thu số học sinh để chấm bài 4.Củng cố : - Gọi hai HS thi đua viết nhanh và đẹp từ: mai sau - HS thi viết - Nhận xét - Cho học sinh xem số đẹp 5.Dặn dò : - Dặn học sinh tiếp tục luyện viết Tv ½ phần b -HS chú nghe - Dặn học sinh chuẩn bị bài tập viết hôm sau : tô chữ B Tiết Môn: Thể dục GV nhóm dạy Tiết Môn : Toán Bài: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Củng cố làm tính trừ ( đặt tính, tính ) và trừ nhẩm các số tròn chục - Biết giải toán có lời văn 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ đặt tính , tính ,tính nhẩm cẩn thận , chính xác -Rèn kĩ giải toán có lời văn 3.Thái độ : - Yêu thích toán học II/ Đồ dùng dạy học: Giao viên : Các bài tập , viết sẵn trên bìa cứng 2.Học sinh: Bảng , que tính III/Các hoạt động dạy học : Tr.11 GV: Nguyễn Bích Tiệp GiaoAnTieuHoc.com (12) Trường TH ĐIỀN HẢI B TG 2’ 5’ 1’ 20’ Lớp 1A HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động - Lớp hát Kiểm tra bài cũ : - Tiết trước em học bài gì ? - Trừ các số tròn chục - Gọi HS lên bảng làm bài tập, lớp làm < >= ? vào nháp 40 – 10 > 20 30 = 70 – 40 - Nhận xét, cho điểm 20 – < 50 30 <30 … 30 Dạy học bài : a/ Giới thiệu bài : -Để củng cố làm tính trừ, cách đặt tính, cách trừ nhẩm và phương pháp giải toán -Tiết toán hôm chúng ta học bài Luyện tập ( Giáo viên ghi bảng ) b.Vào bài: * Hoạt động : Làm bài tập 1,2,3 - HS nhắc lại * Mục tiêu : Củng cố làm tính trừ và trừ nhẩm các số tròn chục * Cách tiến hành: - Cho học sinh mở SGK Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS mở sách giáo khoa - Khi đặt tính ta phải lưu ý điều gì? 1/ Đặt tính tính - Hàng chục thẳng hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị - Em hãy nêu cách đặt tính bài 70 – 50 - Viết 70 viết 50 cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị Viết dấu trừ, kẻ vạch ngang tính -Em hãy nêu cách trừ 70 – 50 theo cột dọc -Ta lấy trừ , viết -Giáo viên ghi các phép tính bài lên bảng trừ , viết và yêu cầu học sinh làm vào bảng -Vậy 70 – 50 =20 -Gọi em lên bảng chữa bài -Mỗi dãy bàn làm phép tính theo yêu cầu giáo viên -Học sinh tự chữa bài 70 - 50 60 - 30 90- 50 _ 70 _ 60 _ 90 50 30 50 20 30 40 - Nhận xét 80 – 40 40 – 10 90 – 40 _ 80 _ 40 _90 40 10 40 40 30 50 Bài : Gọi HS nêu yêu cầu bài 2/ Số? - Hướng dẫn: Đây là dãy các phép tính liên tiếp với các em chú ý nhẩm cho kĩ để - HS làm bài, chữa bài 40 điền số vào ô trống cho đúng - Cho HS làm bài theo nhóm 70 20 90 Tr.12 GV: Nguyễn Bích Tiệp GiaoAnTieuHoc.com (13) Trường TH ĐIỀN HẢI B Lớp 1A - Trình bày, chữa bài -20 -20 -30 Bài : Gọi HS nêu yêu cầu bài - HD : Các em cần nhẩm các phép tính để tìm kết - HS làm bài, chữa bài - Hỏi: Vì lại điền đ hay s ? * Kết luận: Khi phép tính có đơn vị kèm thì phải nhớ viết kèm vào đơn vị cho đúng 7’ 4’ 1’ *Hoạt động 2: Mục tiêu : HS rèn kĩ giải toán có lời văn Cách tiến hành Bài 4: -Yêu cầu học sinh đọc bài toán - Giáo viên nêu câu hỏi để HS trả lời từ đó rút tóm tắt - Muốn thực 20 cộng với chục trước hết ta phải làm gì? - Giáo viên cho học sinh tự suy nghĩ giải bài toán -Giáo viên sửa bài +10 3/ Đúng ghi Đ , sai ghi S S a) 60 cm – 10 cm = 50 b) 60 cm - 10 cm = 50 cm Đ S c) 60 cm – 10 cm = 40 cm *Phần a) sai vì kết thiếu cm *Phần c) sai vì tính sai 4/ Nhà Lan có 20 cái bát, Mẹ mua thêm chục cái Hỏi nhà Lan có tất bao nhiêu cái bát ? - Ta đổi chục = 10 -Học sinh tự giải bài toán -1 em lên bảng giải Tóm tắt Có : 20 cái bát Thêm :1chục cái Có tất cả:… cái bát? Bài giải chục = 10 cái Số cái bát nhà Lan có tất là: 20 + 10= 30( cái bát) Đáp số: 30 cái bát 4.Củng cố : Bài 5: Chuyển bài tập thành trò chơi -Chia lớp thành đội, đội đại diện em lên tham gia trò chơi với hình thức tiếp sức * Điền dấu + , - vào chỗ chấm : - Tổng kết trò chơi 50 … 10 = 40 - Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh hoạt 30 … 20 = 50 động tốt 40 … 20 = 20 5.Dặn dò: - Dặn học sinh ôn lại cách đặt tính, cách tính - Chuẩn bị bài : Điểm và ngoài hình Tr.13 GV: Nguyễn Bích Tiệp GiaoAnTieuHoc.com (14) Trường TH ĐIỀN HẢI B Lớp 1A Thứ tư, ngày 02 tháng 03 năm 2011 Tiết Phân môn : Tập đọc ( Tiết 1) Bài 2: TẶNG CHÁU I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Học sinh đọc trơn bài.Đọc đúng các từ ngữ : tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non - Ôn các vần ao, au tìm tiếng, nói câu có tiếng chứa vần ao, au - Biết ngắt, nghỉ đúng sau dòng thơ - Hiểu các từ ngữ : nước non Hiểu tình cảm Bác Hồ thiếu nhi :Bác yêu thiếu nhi Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước - Học thuộc lòng bài thơ Kĩ : Nghe, hiểu , đọc đúng nội dung bài 3.Thái độ: - Yêu thích Tiếng Việt II/ Đồ dùng dạy học : Giaó viên - Tranh minh hoạ bài đọc Viết sẵn bài tập đọc lên bảng lớp 2.Học sinh SGK III/Các hoạt động dạy học : TG 2’ 5’ 1’ HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động Kiểm tra bài cũ : - Tiết trước em tập đọc bài gì ? - Gọi học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi + Trong bài Trường học gọi là gì ? HOẠT ĐỘNG HỌC - Lớp hát - HS: Trường em - HS lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi + Trường học gọi là ngôi nhà thứ hai em + Vì nói:Trường học là ngôi nhà thứ + Vì trường có cô giáo hiền mẹ, có em ? nhiều bè bạn thân thiết anh em Trường học dạy em thành người tốt Trường học dạy em nhiều điều hay - Nhận xét , cho điểm 3.Dạy học bài : a/ Giới thiệu bài : - HS nhắc : TẶNG CHÁU - GV đính tranh , yêu cầu HS quan sát Nêu nội dung tranh - Bác Hồ là ai? Các em biết gì Bác Hồ? - Bác Hồ là vị lãnh tụ dân tộc ta Bác - HS quan sát, nêu nội dung tranh tất các dân tộc trên giới kính yêu Bác yêu các cháu thiếu niên, nhi đồng, Bác đã - HS trả lời làm tất để các em sống vui sướng, hạnh phúc Bài thơ Tặng cháu mà các em học Tr.14 GV: Nguyễn Bích Tiệp GiaoAnTieuHoc.com (15) Trường TH ĐIỀN HẢI B Lớp 1A hôm là bài thơ Bác viết , kể lại việc Bác tặng bạn nhỏ nhân ngày bạn đến trường - Gv ghi tên bài lên bảng: Tặng cháu 22’ 10’ b/Vào bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc * Mục tiêu: Đọc các từ khó, hiểu nghĩa các từ khó bài Học sinh đọc trơn bài, biết ngắt nghỉ sau dòng thơ * Cách tiến hành:  Giáo viên đọc mẫu lần -Tóm tắt nội dung bài : Bác Hồ yêu thiếu nhi Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước  Hướng dẫn HS luyện đọc: - Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: vở, tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non + Gọi HS đọc cá nhân, đồng + Kết hợp cho HS phân tích tiếng khó, dùng chữ ghép số từ luyện đọc - Giáo viên giải thích từ : nước non -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc ngắt nhịp dòng thơ  Luyện đọc câu: - GV bảng câu để HS nhẩm đọc - Mỗi câu gọi HS đọc - Cho HS đọc nối tiếp câu Luyện đọc đoạn , bài: - HS chia nhóm, nhóm HS đọc theo hình thức nối tiếp - GV và lớp nhận xét - Cá nhân thi đọc bài, nhóm tổ thi đọc đồng - Yêu cầu lớp đọc bài - Gv nhận xét * Hoạt động : Ôn vần * Mục tiêu : Học sinh nhớ cấu tạo vần ao, au, tìm tiếng,từ,câu có tiếng chứa vần * Cách tiến hành: ao,au  Cho học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS thi tìm nhanh tiếng bài có vần au - Gọi HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm Giáo viên gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nhắc lại tên bài -Học sinh đọc thầm theo Giáo viên - HS chú ý lắng nghe + Hs đọc cá nhân, đồng + HS phân tích và ghép theo hướng dẫn - HS chú ý lắng nghe - HS chú ý - HS nhẩm đọc -Học sinh đọc -Học sinh đọc dòng thơ.Đọc nối tiếp đến hết bài - Mỗi HS đọc dòng - HS thi đọc bài - Lớp đọc đồng 1/ Tìm tiếng bài có vần au : cháu ,sau 2/ Tìm tiếng ngoài bài có vần au, có vần ao Tr.15 GV: Nguyễn Bích Tiệp GiaoAnTieuHoc.com (16) Trường TH ĐIỀN HẢI B 4’ 1’ Lớp 1A - Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc mẫu (kết hợp phân tích tiếng) *Thi đua tìm tiếng có vần ao,au ( Hoạt động nhóm) - Cho HS đọc lại các từ Cho Hs nêu yêu cầu bài 3: -Cho học sinh học theo nhóm:Giáo viên chia lớp nhóm,mỗi nhóm viết câu có tiếng chứa vần aohoặc au lên bảng nhóm -Giáo viên sửa câu cho nhóm 4.Củng cố : - Gọi HS đọc bài - Giáo viên nhận xét học,biểu dương học sinh học tốt 5.Dặn dò : -Chuẩn bị cho tiết - Học sinh đọc mẫu: cây cau, chim chào mào -Học sinh phân tích : cau = c+au chào=ch+ao+thanh huyền mào=m+ao+thanh huyền -Học sinh thi đua nêu lên tiếng có vần ao,au + ao:bao giờ, tờ báo, bạo dạn, dao… + au: cáu kỉnh, báu vật, mai sau, mau,… 3/ Nói câu có tiếng chứa vần ao au: - Các nhóm thảo luận - Các nhóm trình bày - HS đọc Tiết Phân môn : Tập đọc ( Tiết 2) Bài 2: TẶNG CHÁU I/ Mục tiêu: Kiến thức : - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ yêu thiếu nhi Bác mong các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho xã hội - Trả lời câu hỏi 1,2 sách giáo khoa - Luyện nói theo chủ đề: Bác Hồ (tìm và hát các bài Bác Hồ) - Luyện ngắt nghỉ sau dòng thơ - Học thuộc lòng bài thơ 2.Kĩ : - Nghe nói , đọc tốt 3.Thái độ : - Tình cảm yêu mến Bác Hồ II/Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - SGK Học sinh: - SGK III/ Các hoạt động dạy và học: TG 2’ 4’ HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG HỌC -Lớp ngồi đẹp Tr.16 GV: Nguyễn Bích Tiệp GiaoAnTieuHoc.com (17) Trường TH ĐIỀN HẢI B 1’ 18’ 6’ 4’ 4’ 1’ Lớp 1A Gọi HS đọc bài thơ TẶNG CHÁU -2 HS đọc Lớp theo dõi nhận xét GV nhận xét 2/ Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: chúng ta chuyển sang tiết b.Vào bài: *Hoạt động 1: Tìm hiểu bài thơ, luyện đọc * Mục tiêu :Học sinh đọc, hiểu, trả lời các câu hỏi bài * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc dòng đầu + Bác Hồ tặng cho ai? Hoạt động nhóm, lớp - Gọi HS đoc dóng cuối - HS đọc + Bác mong các cháu làm điều gì? + Bác tặng cho bạn HS - HS đọc * Bài thơ nói lên yêu mến, quan tâm Bác + Bác mong các cháu học tập để sau Hồ với các bạn học sinh Bác mong các bạn hãy này giúp ích cho nước nhà chăm học để trở thành người có ích , mai sau xây * HS chú ý dựng nước nhà - Gv đọc lại bài thơ - Gọi HS thi đọc lại bài - Giáo viên nhận xét, ghi điểm - HS chú ý *Hoạt động 2: Học thuộc lòng - HS thi đọc bài * Mục tiêu : Học sinh học thuộc lòng bài thơ lớp * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ theo cách - HS đọc lại toàn bài xoá dần, để lại chữ đầu câu - Cho HS thi đọc thuộc bài thơ - Học sinh luyện đọc thuộc lòng theo hướng dẫn - Giáo viên nhận xét, ghi điểm *Hoạt động 3: Hát các bài hát Bác Hồ - Học sinh thi học thuộc lòng bài thơ *Mục tiêu :Học sinh biết hát các bài hát Bác Hồ * Cách tiến hành: - Cả lớp hát bài: Ai yêu Nhi Đồng - Học sinh hát - Bài hát ca ngợi ai? - Ca ngợi Bác Hồ - Em biết bài hát nào Bác Hồ nữa? - Học sinh xung phong thi đua theo tổ - Giáo viên nhận xét 3.Củng cố : - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - Giáo dục các em biết yêu quí Bác và nhớ ơn - Học sinh đọc Bác, vì các em phải cố gắng học thật giỏi để sau này giúp ích cho xã hội 5.Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài thơ - Nhận xét tiết học Tr.17 GV: Nguyễn Bích Tiệp GiaoAnTieuHoc.com (18) Trường TH ĐIỀN HẢI B Lớp 1A Tiết Môn : Toán Bài : ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH I/ Mục tiêu: Kiến thức : - Nhận biết bước đầu điểm trong, điểm ngoài hình , biết vẽ điểm ngoài hình - Biết cộng trừ các số tròn chục và giải bài toán có phép cộng 2.Kĩ : -Vẽ đúng điểm , ngoài hình.Tính đúng cộng trừ các số tròn chục , giải dúng bài toán có lời văn 3.Thái độ - Nhận biết tốt hình học , yêu thích toán II/ Đồ dùng dạy học : Giaó viên - Bảng phụ ghi các bài tập : 1, 2, 3, / 133, 134 SGK 2.Học sinh - Bảng , toán , SGK III/Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG DẠY 2’ 1.Khởi động 4’ 2.Kiểm tra bài cũ : - Tiết trước em học bài gì ? - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Các em còn lại làm vào nháp 1’ 10’ HOẠT ĐỘNG HỌC - Lớp hát - Luyện tập * Tính: 50 + 30 = 80 – 40 = 70 – 20 = - Nhận xét, cho điểm 2/ Dạy học bài : a/ Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp và ghi tựa : Điểm trong, điểm ngoài hình b/Vào bài: * Hoạt động : Giới thiệu điểm trong, điểm ngoài hình * Mục tiêu : Học sinh nhận biết bước đầu điểm trong, điểm ngoài hình * Cách tiến hành: GV vẽ hình vuông hỏi : Đây là hình gì ? -GV vẽ điểm A , N lên bảng - GV điểm A và nói “ Điểm A hình vuông ” -Giáo viên điểm N và nói : “ Điểm N ngoài hình vuông” 50 + 40 = 60 – 30 = 40 – 10 = - HS nhắc lại tên bài Điểm trong, điểm ngoài hình -Hình vuông - HS quan sát -5 em lặp lại -5 em lặp lại Tr.18 GV: Nguyễn Bích Tiệp GiaoAnTieuHoc.com (19) Trường TH ĐIỀN HẢI B 23’ Lớp 1A Giáo viên vẽ hình tròn hỏi:Đây là hình gì ? -Giáo viên vẽ điểm P hỏi : “ Điểm P ngoài hình tròn hay hình tròn? ” - Giáo viên vẽ điểm O nói : “ Điểm O hay ngoài hình tròn ” Giáo viên vẽ hình tam giác, hỏi học sinh : Đây là hình gì ? -Giáo viên vẽ điểm E hình tam giác, hỏi HS : “ Điểm E nằm hay ngoài hình tam giác?” -Vẽ Điểm B nằm ngoài hình tam giác, hỏi học sinh : “ Điểm B nằm vị trí nào hình tam giác ?” -Gọi học sinh lặp lại : “ Điểm E hình tam giác Điểm B nằm ngoài hình tam giác” c/ Hoạt động : Thực hành * Mục tiêu : Nhận biết điểm trong, ngoài hình qua việc vẽ đúng hình Củng cố cộng trừ các số tròn chục và giải toán * Cách tiến hành: -Cho học sinh mở SGK Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập -Giáo viên đọc qua các câu cho học sinh nghe -Giáo viên gắn bảng phụ có bài tập yêu cầu học sinh cử học sinh đội lên chơi với hình thức tiếp sức -Hình tròn -5 em lặp lại điểm P ngoài hình tròn -5 em lặp lại điểm O nằm hình tròn -Hình tam giác -Điểm E nằm hình tam giác -Điểm B nằm ngoài hình tam giác - HS nhắc lại - HS mở sách giáo khoa 1/ Đúng ghi đ, sai ghi s -Quan sát hình, đọc các câu giải thích -Câu nào đúng ghi Đ câu nào sai ghi S -6 em / đội thi đua gắn em câu – Đội nào nhanh, đúng là thắng C E A B  C - Điểm A hình tam giác - Điểm B ngoài hình tam giác - Điểm E ngoài hình tam giác - Điểm C ngoài hình tam giác - Điểm I ngoài hình tam giác - Điểm I ngoài hình tam giác -Giáo viên hỏi lại : “ Những điểm nào hình tam giác? Những điểm nào ngoài hình -Điểm A,B,I hình tam giác Tr.19 GV: Nguyễn Bích Tiệp GiaoAnTieuHoc.com (20) Trường TH ĐIỀN HẢI B Lớp 1A tam giác -Điểm C,D,E ngoài hình tam giác Bài : Gọi HS nêu yêu cầu bài Vẽ hình Sử dụng phiếu bài tập -Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập -Cho học sinh làm bài phiếu bài tập 2/ a) Vẽ điểm hình vuông, điểm ngoài hình vuông A B B  D C .D b) Vẽ điểm hình tròn, điểm ngoài hình tròn  D A D -Học sinh làm bài em lên bảng chữa bài 3/ Tính -Muốn lấy 20 + 10 + 10 thì phải lấy 20 cộng 10 trước, bao nhiêu cộng tiếp với 10 -Học sinh lớp làm vào bảng , HS -Cho HS làm bài vào bảng , Kết hợp yêu lên bảng chữa bài cầu HS lên bảng làm 20 + 10 + 10 = 40 60 – 10 – 20 = 30 -Nêu cách nhẩm 30 + 10 + 20 = 60 60 – 20 – 10 = 30 -Giáo viên chốt bài 30 + 20 + 10 = 60 70 + 10 – 20 = 60 4/ Hoa có 10 nhãn vở, Mẹ mua thêm cho Bài : Giải toán Hoa 20 nhãn vở.Hỏi Hoa có tất bao nhiêu -Gọi học sinh đọc bài toán nhãn ? -Đề toán cho biết gì ? Đề toán hỏi gì ? -Học sinh tóm tắt theo hướng dẫn Tự giải -Muốn tìm số nhãn Hoa có tất em phải bài toán làm gì ? Tóm tắt -Cho học sinh sửa bài N/ xét bài làm HS Hoa có : 10 nhãn vỡ Thêm : 20 nhãn vỡ Có tất cả: … nhãn vỡ? Bài giải Hoa có tất là: 10 + 20 = 30 ( nhãn vỡ) Đáp số: 30 nhãn vỡ -Giáo viên nhận xét, quan sát học sinh làm bài Bài : Gọi HS nêu yêu cầu bài -Cho học sinh nêu cách tính 4’ 4.Củng cố : - Gọi em đại diện tổ lên bảng vẽ điểm và điểm ngoài hình tam giác - Hôm em học bài gì ? Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 5.Dặn dò: Tr.20 GV: Nguyễn Bích Tiệp GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w