-1 em nhaän vai ngöôøi daãn chuyeän., Haø, Tuaán, thaày giaùo, caùc baïn vaø keå laïi chuyeän tröôùc lôùp.. -Nhoùm cöû ñaïi dieän leân thi keå chuyeän.[r]
(1)TUẦN 4 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày: ………./ …… đến ngày:…… /…… / 2008
Thứ
ngày TKB PPCT Môn dạy Bài dạy
Hai 28 29 16 Tập đọc Tập đọc Tốn Đạo đức
Bím tóc đuôi sam Bím tóc đuôi sam 29 +
Biết nhận lỗi sửa lỗi Ba 30 17 Kể chuyện Thể dục Toán Thủ cơng
Bím tóc đuôi sam
Động tác lườn Trị chơi… 49 + 25
gấp máy bay phản lực Tư 31 32 18
Chính tả (TC) Tập đọc
Tốn m nhạc
TNXH
Bím tóc đuôi sam Trên bè Luyện tập
Làm để xương phát triển tốt Năm 33 19 33 Thể dục Mĩ thuật Toán LTVC
Động tác lườn Trò chơi… cộng với số:8+5
Từ vật Từ ngữ ngày tháng
Saùu 34 35 36 20 Taäp viết Chính tả(NV)
Tập làm văn Tốn Sinh hoạt lớp
Chữ hoa C Trên bè Cảm ơn, xin lỗi 28 +
Ngày soạn:
(2)tiết TẬP ĐỌC
Bài BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Đọc trơn Đọc từ ngữ : loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu
- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, chấm,hai chấm, chấm cảm, dấu hỏi
- Biết phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật : người dẫn chuyện, bạn gái, Tuấn, Hà, thầy giáo
- Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch
- Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái, trả lời câu hỏi sách giáo khoa
Giáo dục học sinh ý thức cần đối xử tốt với bạn gái
II/ CHUAÅN BỊ :
- Giáo viên : Tranh
- Học sinh : Sách Tiếng việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :Tiết tập đọc trước em đọc ?
-Giáo viên gọi em học thuộc lòng Gọi bạn
-Nhận xét, cho điểm
2.Dạy :GV nêu yêu cầu tiết học
a Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn ý giọng đọc lời người kể chuyện, lời bạn gái, lời Hà, lời Tuấn
Đọc câu :
-Gọi HS nối tiếp đọc câu
-Gọi bạn
-2 em HTL vaø TLCH
-Vài em nhắc tựa : Bím tóc sam
(3)-Hướng dẫn phát âm từ có vần khó, từ ngữ dễ phát âm lẫn lộn :
loạng choạng, ngượng nghịu,nín hẳn, bím tóc, ngã phịch xuống đất, ịa khóc, khn mặt, vui vẻ, gãi đầu
Đọc đoạn trước lớp :
-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn
-Kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng:
Khi Hà đến trường./ bạn gái lớp reo lên ://”Ái chà chà!// Bím tóc đẹp q!//”
Vì vậy,/ lần cậu kéo bím tóc,/ bé lại loạng choạng/ cuối cùng/ ngã phịch xuống đất.//Rồi vừa khóc./ em vừa chạy đi mách thầy.//
Đừng khóc,/ tóc em đẹp lắm!// -Gọi HS đọc giải
- Yêu cầu HS đọc nhóm -Gọi HS thi đọc
-Nhận xét
-Yêu cầu lớp đọc đồng b Tìm hiểu bài. -Hà nhờ mẹ làm ?
-Khi Hà đến trường, bạn khen bím tóc em ?
-Tại vui vẻ mà Hà lại khóc ?
-Tuấn trêu Hà ?
-Em nghĩ trò đùa Tuấn ?
-Thầy giáo làm Hà vui lên cách ?
-Theo em lời khen thầy làm Hà
-HS nối tiếp đọc câu
-Học sinh phát âm(nhiều em )
-Học sinh nối tiếp đọc đoạn bài(đoạn 1-2)
-Vài em luyện đọc câu
- HS đọc giải
-Đọc đoạn nhóm -Thi đọc nhóm -Đồng (đoạn 1-2) -Tết cho bím tóc
-Ái chà chà! Bím tóc đẹp q -Tuấn sấn đến, trêu Hà
-Tuấn kéo bím tóc Hà
-Tuấn đùa ác, bắt nạt bạn, không tôn trọng bạn, cách chơi với bạn
(4)vui khơng khóc ? -Tan học Tuấn làm ?
-Từ ngữ cho thấy Tuấn xấu hổ trêu Hà ?
-Thầy giáo khuyên Tuấn điều ? c Luyện đọc lại. -Gọi HS thi đọc phân vai -Nhận xét
3.Củng cố :
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS nhà luyện đọc lại chuẩn bị trước tiết kể chuyện
-Vì lời khen thầy làm Hà tự tin, tự hào bím tóc
-Tuấn đến gặp Hà, xin lỗi Hà -Tuấn gãi đầu ngượng nghịu -Phải đối xử tốt với bạn gái -HS thi đọc
Tiết TỐN
Bài 29 + 5
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách đặt tính thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 dạng 29 +
- Biết số hạng, tổng
- Biết giải toán phép cộng
- Củng cố biểu tượng hình vng, vẽ hình điểm cho trước
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Que tính Viết Bài
- Học sinh : Sách toán, BT, bảng con, nháp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ: Ghi : + 5= + = + + = + + = -Nhận xét
2.Dạy : GV nêu yêu cầu tiết học
a Hướng dẫn phép cộng 29+5
- Nêu toán : Có 29 que tính, thêm
-2 em lên bảng -29 +
(5)que tính Hỏi có tất que tính ? -Muốn biết có tất que ta làm ?
-Yêu cầu HS thao tác que tính
-Nêu : que tính với que tính 10 que tính bó lại thành chục, chục với chục chục, chục với 34 Vậy 29 + = 34
-GV hướng dẫn đặt tính tính -Gọi HS đặt tính nêu cách tính Gợi ý : Rút quy tắc
b.Thực hành:
Baøi : Tính
-Gọi HS lên bảng tính -GV lớp nhận xét
Bài : Gọi HS đọc đề
-Muốn tính tổng ta làm ? -Khi đặt tính cần ý ?
-Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét
Bài :Gọi HS đọc đề
-Muốn có hình vng ta nối điểm với nhau?
- Gọi HS làm
-Gọi HS nêu tên gọi hình vuông -Nhận xét
3.Củng cố : Nêu cách đặt tính 29 + quy tắc
- Nhận xét tiết học
-Nhắc em nhà xem lại chuẩn bị sau
-Thực phép cộng 29 + -Thực hành que tính
-Học sinh làm theo thao tác giáo vieân
-Đọc to : 29 + = 34 -HS quan sát lắng nghe
-1 em đặt tính nêu cách tính Lớp làm nháp
-Nhiều em neâu : 29 + = 34
Ghi nhớ : Lấy số đơn vị cộng với số đơn vị tách chục tổng số đơn vị ( Nhiều em đọc )
-HS làm -1 em đọc đề
-Lấy số hạng cộng số hạng -Thẳng cột
-HS làm bài: -1 em đọc đề -4 điểm
-Làm thực hành nối
-1 em nêu tên gọi hình vuông : ABCD, MNPQ
(6)Tiết ĐẠO ĐỨC.
Bài Biết nhận lỗi sửa lỗi ( tiết 2) I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Biết có lỗi nên nhận lỗi sửa lỗi, đồng thời biết nhắc bạn nhận lỗi sửa lỗi
- Kĩ : Rèn kĩ thực hành việc sửa chữa lỗi lầm - Thái độ : Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Ghi sẵn tình huống, giấy thảo luận - Học sinh : Sách, BT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
-Tiết trước em học gì?
-Em kể cho bạn nghe việc em gây lỗi lầm biết nhận lỗi sửa sai ?
-Biết nhận lỗi sửa lỗi giúp em điều ?
2.Dạy mới :GV nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động 1 :Đóng vai theo tình Hoạt động nhóm : Các nhóm theo dõi chuyện thực hành hành vi nhận sửa lỗi
-Gọi đại diện nhóm trình bay
Tình 1: Lan trách Tuấn :” Sao bạn hẹn rủ học mà lại mình?” Em làm Tuấn ?
Tình 2: Nhà cửa bừa bãi, chưa dọn dẹp Bà mẹ hỏi Châu :”Con dọn nhà cho mẹ chưa?” Em làm
-Biết nhận lỗi sửa lỗi / tiết -1 em giỏi đưa tình -Em mau tiến bộ, người yêu mến
-Biết nhận lỗi sửa lỗi / tiết -Nhóm theo dõi
Nhóm chuẩn bị sắm vai
-Đại diện nhóm trình bày cách ứng xử qua tiểu phẩm
(7)nếu em Châu ?
Tình 3: Tuyết mếu máo cầm sách:”Bắt đền Trường đấy, làm rách sách tớ ?” Em làm em Trường ? Tình 4: Xn qn khơng làm tập Tiếng việt Sáng đến lớp, bạn kiểm tra tập nhà Em làm Xuân ?
Kết luận: Khi có lỗi, biết nhận sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen.
Hoạt động 2: Thảo luận
-Giáo viên chia nhóm phát phiếu giao việc
Tình :Vân viết tả bị điểm xấu em nghe khơng rõ tai kém, lại ngồi bàn cuối Vân muốn viết làm ? Theo em Vân nên làm ? Yêu cần người khác giúp thơng cảm có nên khơng ? Vì ? Lúc nên, lúc khơng nên ?
Tình : Dương bị đau bụng nên ăn cơm không hết suất Tổ em bị chê Các bạn trách Dương dù Dương nói lí Việc hay sai? Dương nên làm ? Kết luận : Cần bày tỏ ý kiếncủa bị người khác hiểu nhầm
-Nên lắng nghe để hiểu người khác, lỗi lầm cho bạn
-Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, bạn tốt
Hoạt động 3: Tự liên hệ : -GV nêu tình
-Giáo viên phân tích tìm hướng giải
-Khen ngợi em biết nhận lỗi sửa lỗi
3.Trường cần xin lỗi bạn dán lại sách cho bạn
4.Xuân nhận lỗi với cô giáo, với bạn làm lại tập nhà -Nhóm nhận xét, bổ sung
-2-3 em đọc lai
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm
-Vân nên bày tỏ ý kiến để giáo khơng hiểu lầm, nên nêu lí em bị tai vàxin phép ngồi lên phía
-Các bạn nên lắng nghe Dương lỗi lầm cho bạn Các bạn Dương phải thông cảm, giúp đỡ Dương bạn tốt
-Vài em đọc lại
-Vài em lên kể trước lớp lần em mắc lỗi sửa lỗi
(8)Kết luận : Ai có mắc lỗi Điền quan trọng phải biết nhận lỗi sửa lỗi Như em mau tiến người yêu q
3.Củng cố :
-Nhận xét tiết học
-Dặn dị : Sưu tầm câu chuyện trường hợp nhận lỗi xin lỗi
-5-7 em đọc lại phần kết -1 em giỏi nêu nội dung học -Học Tìm tài liệu
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết KỂ CHUYỆN
Bài BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại nội dung đoạn 1-2 câu chuyện
- Nhớ kể nội dung đoạn lời
- Biết tham gia bạn dựng lại câu chuyện theo vai - Kể nối tiếp đoạn câu chuyện
- Nghe kể nhận xét lời kể bạn Kĩ : Rèn kĩ kể chuyện mạch lạc, đủ ý
Thái độ : Giáo dục học sinh phải biết đối xử tốt với bạn
II/ CHUẨN BỊ :
-Giáo viên : Tranh minh họa đoạn 1-2 bím tóc sam -Học sinh : Nắm nội dung câu chuyện, thuộc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tiết trước cô kể câu chuyện ? -Phân vai
-Nhận xét, cho điểm
-Bạn Nai Nhỏ
(9)2.Dạy mới: GV nêu yêu cầu tiết học
a.Kể đoạn 1-2 theo tranh. Trực quan : Tranh minh họa
-Quan sát tranh tập kể lời -Gọi đại diện nhóm thi kể
-Nhận xét
-Giáo viên nhận xét
b.Kể gặp gỡ Hà thầy giáo. -Đoạn yêu cầu ?
Hỏi đáp : Kể lời em nghĩa ?
-Em có kể y nguyên SGK không ?
-Em suy nghĩ kể trước lớp
-Giáo viên theo dõi gợi ý đặt câu hỏi -Nhận xét
c.Kể toàn câu chuyện. -Yêu cầu kể theo phân vai ( Lần 1) -Giáo viên dẫn chuyện
-Nhận xét
-Kể lần : Giáo viên gọi học sinh xung phong kể
-Nhận xét
-Giáo viên cho học sinh thi kể chuyện theo vai
3.Củng cố : Câu chuyện kể khuyên em điều ?
-Nhận xét tiết học –
Dặn dị- Tập kể lại chuyện lời em
-Bím tóc đuôi sam
-Kể lại nhóm (Dựa vào tranh tập kể nhóm, kể lời )
-Nhóm cử đại diện lên thi kể (đoạn 1-2)
-Nhận xét lời kể bạn
-1 em nêu yêu cầu : Kể lại gặp gỡ bạn Hà lời em
-Là kể từ ngữ -Khơng kể giống Sách -Vài em kể lời -Nhận xét bạn kể
-Kể theo phân vai : Hà , Tuấn, Thầy giáo bạn lớp -1 em nhận vai người dẫn chuyện., Hà, Tuấn, thầy giáo, bạn kể lại chuyện trước lớp
-Nhóm cử đại diện lên thi kể chuyện
Phải đối xử tốt với bạn, bạn gái
(10)Tieát
THỂ DỤC
Bài ĐỘNG TÁC CHÂN TRÒ CHƠI : KÉO CƯA LỪA XẺ
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân, lườn bụng thể dục phát triển chung
- Bước đầu biết thực động tác toàn thân, nhảy thể dục phát triển chung
- Biết cách chơi thực theo yêu cầu trị chơi - Kĩ : Rèn tập động tác, xác
- Thái độ : Ý thức rèn luyện thân thể khoẻ mạnh
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi, cờ - Học sinh : Tập họp hàng
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Phần mở đầu :
-Giáo viên phổ biến nội dung
-Chọn trị chơi khởi động
2.Phần bản :
-Ôn động tác : Vươn thở tay Hướng dẫn động tác chân
-Nhận xét
-u cầu HS ôn động tác -GV nhận xét
Gọi HS thi thực
-Tập họp hàng
-Ôn cách chào báo cáo
-Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc -Đi thường theo vịng trịn hít thở sâu
-Chơi trò chơi
-Tập họp hàng diểm số, báo cáo -Chuyển đội hình vịng trịn sang hàng dọc
-HS tập 4-5 lần
-HS thực 4-5 lần
(11)-Trò chơi : Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
3.Phần kết thúc :
-GV HS hệ thống -Nhận xét trò chơi
- Giao nhà
-Tham gia trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ -Tập lại động tác : Vươn thở-tay-chân
-Haùt tập thể
-Cúi lắc người thả lỏng
Tiết
TỐN
Bài 49 + 25
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách thực phép cộng dạng 49 + 25 ( tự đặt tính tính ) - Củng cố phép cộng dạng + 29 + học Củng cố tìm tổng hai số hạng biết
- Biết giải tốn có lời văn
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : bó chục que tính 14 que tính rời - Học sinh : Sách, BT, nháp, bảng
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Nêu số từ 31 đến 50 -Tính ( có đặt tính ) : 47 + 68 + - Nhận xét
2.Dạy mới : GV nêu yêu cầu tiết học
a.Giới thiệu phép cộng : 49 + 25 -Giáo viên nêu tốn : Có bó que tính que rời, thêm bó que rời Hỏi
-2 em nêu -HS tính -49 + 25
(12)có tất que tính ?
Hỏi đáp : 49 que gồm bó que lẻ ?
-Giáo viên cài bó que -Cài : 49 = chục đơn vị -25 gồm bó que lẻ ?
-Giáo viên cài tiếp bó que lẻ phía 49
-Ghi : 25 = chục đơn vị
-Em có tất bó que lẻ ? -6 bó que tính hay gọi 60 que tính -Vậy 60 que tính 14 que tính que tính
-14 que tách thành bó que lẻ ?
-Vaäy 49 + 25 = ?
-Giáo viên nêu : Em đặt tính với cột dọc
-Em nêu cách đặt tính tính -Muốn thực phép cộng 49 + 25 em thực ?
b Thực hành.
Baøi 1 : GV nêu yêu cầu
-Gọi HS lên bảng làm -GV lớp nhận xét
Bài 3 : Gọi HS đọc đề -Bài toán cho biết ? -Bài tốn hỏi ?
-Gọi HS lên bảng giải lớp làm vào -Chấm (5-7 ) Nhận xét
3.Củng cố : Nêu cách tính tốn 49 + 25 ?Nhận xét tiết học
-Dặn dò : Ôn lại
-4 bó que lẻ ( đưa bó que)
-2 bó que lẻ
-Đưa bó que lẻ đặt bó que lẻ
-Thực que tính : bó 14 que lẻ
-HS nói : 60 que tính 14 que tính 74 que tính
-14 tách thành bó que lẻ
-49 + 25 = 74
-1 em lên bảng Cả lớp làm nháp -HS nêu
-Vài em nhắc lại (5-6 em nhắc lại)
-HS làm
-Sửa vào -1 em đọc đề
-Lớp 2A cóÙ 29 HS lớp 2B có 25 HS -Cả hai lớp :? HS
Giải
(13)THỦ CÔNG
Bài GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Biết cách thực hành gấp máy bay phản lực, biết cách phóng máy bay
- Kĩ : Gấp nhanh máy bay phản lực - Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng
- Thái độ : Học sinh hứng thú gấp hình
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp - Học sinh : Giấy thủ công,
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ:
Gọi HS nêu lại bước gấp máu bay phản lực
-Nhận xét 2.Dạy mới:
GV nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét Trực quan : Mẫu máy bay phản lực
Hỏi đáp : Máy bay phản lực có hình dáng ?
-Gồm có phần ? -Em có nhận xét ?
Hoạt động : Hướng dẫn thực hành gấp máy bay phản lực
-Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực
-Tạo máy bay phản lực sử dụng -Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
-HS neâu
-Gấp máy bay phản lực -Quan sát
-Giống tên lửa
-3 phần : mũi, thân, cánh -Cách gấp giống tên lửa
-HS gấp theo quy trình Chia nhóm thực hành
-Đại diện nhóm trình bày
-Thực tiếp tạo máy bay phản lực
(14)-Nhận xét
-GV tổ chức cho HS thi phóng máy bay phản lực
-GV nhận xét
3.Củng cố :
-Chọn số máy bay phản lực gấp đẹp , Tuyên dương
-Nhận xét Đánh giá kết -Dặn dò Tập gấp máy bay
-HS thi
-Tập gấp lại Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết Chính tả (Tập chép)
Bài Bím tóc đuôi sam
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Chép lại xác đoạn Thầy giáo nhìn hai bím tóc em khơng khóc Bím tóc sam
- Viết số chữ có âm đầu r/ d/ gi, có vần iê/ yê, vần ân/ âng Kĩ : Rèn viết đúng, trình bày sạch- đẹp
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép - Học sinh : Vở tả, bảng con, BT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tiết trước em viết tả ?
-Gọi HS viết: ngon ngọt, trò chuyện -Nhận xét
2.Dạy :
GV nêu yêu cầu tiết học a.Hướng dẫn tập chép.
-Gọi bạn
-2 em lên bảng viết Cả lớp viết nháp
(15)-GV đọc đoạn chép
-Gọi em đọc đoạn chép
Hỏi đáp : Trong đoạn văn có ? -Thầy giáo Hà nói với chuyện ?
-Tại Hà khơng khóc ?
-Trong đoạn chép có dấu câu ? -Em đọc câu có dấu câu
-Ngoài dấu hai chấm, dấu hỏi, dấu chấm cảm cịn có dấu câu ?
-Dấu gạch ngang đặt đâu ? - Hướng dẫn viết từ khó: -Theo dõi, chỉnh sửa lỗi d/ Cho học sinh chép g/ Chấm ( 5-7 vở) b.Hướng dẫn làm tập
Bài 2 : Nêu yêu cầu ? -Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét
Bài 3 : GV nêu yêu cầu
-Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống -Nhận xét
3.Củng cố : Nhận xét tiết học
Tuyên dương em học tốt, viết đẹp Động viên em viết sai
-Dặn dò – sửa lỗi
-HS laéng nghe
-2 em đọc đoạn chép -Thầy giáo Hà -Về bím tóc Hà
-Vì thầy khen bím tóc Hà đẹp
-Dấu hai chấm, chấm hỏi, chấm cảm
-HS nhìn bảng đọc
-Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang
-Đầu dòng( đầu câu )
Học sinh viết: nước mắt, nínû, khóc, ngước, khn mặt, cười, -HS viết nháp, em lên bảng viết -Chép vào
-1 em nêu yêu cầu
-Làm bài:yên ổn, cô tiên, thiếu niên
-HS điền tiếp : vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân
Tập sửa lỗi sai
Tiết TẬP ĐỌC
(16)I/ MỤC TIÊU :
-Đọc trơn bài.Đọc từ ngữ : làng gần, núi xa, bãi lầy, bái phục, âu yếm, lăng xăng, săn sắt, vắt, nghênh cặp chân, hoan nghênh, băng băng,
-Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ
Hiểu : Hiểu nghĩa từ : ngao du thiên hạ, bèo sen, đen sạm, bái phục, lăng xăng
- Hiểu nội dung tả chuyến du lịch thú vị sông Dế Mèn Dế Trũi Trả lời câu hỏi
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Sách giáo khoa - Học sinh : Sách tiếng vieät
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tiết trước em học tập đọc ?
-Đọc đoạn 1-2 , đoạn 3-4 -Nhận xét, cho điểm
2.Dạy :GV nêu yêu cầu tiết học
a.Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng đọc thong thả, thể thích thú tự hào đơi bạn
Đọc câu
-Gọi HS nối tiếp đọc câu -Hướng dẫn phát âm từ khó dễ lẫn :
Đọc đoạn :
-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn -Giáo viên hướng dẫn đọc câu :
Mùa thu chớm/ nước trong vắt,/ trơng thấy hịn cuội trắng tinh nằm dưới đáy.//
-Bím tóc đuôi sam
-2 em đọc ( em đọc đoạn 1-2, em đọc đoạn 3-4) TLCH -Vài em nhắc tựa
-Nghe, đọc thầm
-Học sinh nối tiếp đọc câu -HS phát âm, cá nhân, đồng -Học sinh nối tiếp đọc đoạn
(17)Những anh gọng vó đen sạm,/ gầy cao,/ nghênh cặp chân gọng vó/ đứng bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tơi.//
Đàn săn sắt cá thầu dầu thoáng gặp đâu cũng lăng xăng/ cố bơi theo bè,/ hoan nghênh váng mặt nước.//
Giảng từ : (xem giải)
-Âu yếm : thương yêu trìu mến
-hoan nghênh : đón chào với thái độ vui mừng
Đọc theo nhóm :
-Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm -Gọi nhóm thi đọc
-Yêu cầu HS đọc đồng -Nhận xét
b.Tìm hiểu bài.
-Dế Mèn Dế Trũi rủ đâu ? -Ngao du thiên hạ có nghóa ?
-Dế Mèn Dế Trũi chơi xa cách ?
-Trên đường hai bạn nhìn thấy cảnh vật ?
-Kể tên vật đôi bạn gặp gỡ sông ?
-Tìm từ ngữ thái độ vật hai dế
c.Luyện đọc lại. -Gọi HS thi đọc lại
-Nhận xét Tuyên dương HS đọc hay
3.Củng cố : Qua văn em thấy chơi hai dế có thú vị ?
-Vài em nhắc lại nghóa -2 em nhắc lại âu yếm, hoan nghênh
-Đọc đoạn nhóm -Thi đọc nhóm ( đoạn, bài) Cá nhân, đồng -Đồng (đoạn 3)
-Đọc thầm đoạn 1-2
-Dế Mèn Dế Trũi rũ ngao du thiên hạ
-Là dạo khắp nơi
-Hai bạn ghép ba bốn bèo sen lại thành bè để
-Nước sông vắt, cỏ cây, làng gần, núi xa mẻ, Các vật hai bên bờ tò mò, phấn khởi, hoan nghênh hai bạn -Gọng vó, cua kềnh, săn sắt, thầu dầu
-Gọng vó : bái phục nhìn theo…
-Một số em thi đọc lại
(18)- Nhận xét tiết học
- Dặn dò- Tập đọc Đọc
Tiết TỐN
Bài LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
Học sinh củng cố :
-Phép cộng dạng + : 29 + ; 49 + 25 Thuộc bảng cộng
-So sánh tổng với số, so sánh tổng với phạm vi 20
-Giải tốn có lời văn phép tính cộng
-Củng cố biểu tượng đoạn thẳng Làm quen với tốn trắc nghiệm
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Que tính, bảng phụ
- Học sinh : Sách, BT, bảng con, nháp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Baøi cũ : Giáo viên ghi bảng yêu cầu học sinh tìm tổng:24+9 35+9
-Nhận xét
2.Dạy mới : GV nêu yêu cầu tiết học
Bài 1 : Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc kết phép tính
Bài 2 : Bài yêu cầu gì?
-Gọi HS lên bảng tính kết -GV lớp nhận xét
Bài 3: Bài tốn u cầu làm ? -Gọi HS lên bảng điền dấu thích hợp
-2 em lên bảng Lớp làm bảng -Luyện tập
-Học sinh trình bày nối -Làm tập
-1 em nêu yêu cầu Tính -HS lên bảng làm
-Lớp làm BT (Làm Đ/S, sai -Điền dấu > < = vào chỗ chấm cho thích hợp
(19)Bài 4 : yêu cầu học sinh đọc đề -GV hướng dẫn HS phân tích tốn -Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào
Chấm chữa
Bài 5 : Gọi HS đọc đề
Trực quan Giáo viên giới thiệu hình vẽ Quan sát hình vẽ kể tên đoạn thẳng -Vậy có tất đoạn thẳng ? -Ta phải khoanh vào chữ ?
-Nhận xét
3.Củng cố :
-Nhận xét tiết học
-Nhắc em xem lại chuẩn bị sau
-HS đọc đề
-Nhận xét bạn Giải
Trong sân có tất là: 19 + 25 = 44 (con gaø)
Đáp số: 44 gà -1 em đọc đề
Quan sát hình vẽ kể tên đoạn thẳng : MO, MP, MN, OP, ON, PN
-Có đoạn thẳng -D
-Xem lại
Tiết TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT? I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Biết việc tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức , ngồi học tư ăn uống đầu đủ giúp cho hệ xương phát triển tốt
- Biết việc nên làm việc cần tránh để xương phát triển tốt, biết cách nhấc vật nặng vừa sức để phịng chống cơng vẹo cột sống
Kĩ : Rèn kĩ tập thể dục,vận động thường xuyên
Thái độ : Ý thức thực biện pháp giúp xương phát triển tốt
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Tranh xương cơ, phiếu thảo luận - Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT
(20)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ :
Tranh : Mô hình hệ
-Tập động tác : ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực
Chúng ta nên làm để giúp phát triển săn chắc?
-Nhận xét, đánh giá
2.Dạy mới:
-Giới thiệu : Trò chơi Vặt tay
-Giáo viên hướng dẫn cách chơi ( STK/tr 18)
-Yêu cầu HS chơi
-Tuyên dương người thắng
Hỏi đáp : Vì em thắng bạn? -Các bạn thắng trị chơi có tay vàxương khỏe mạnh Bài học hôm giúp em biết cách rèn luyện để xương phát triển tốt
Hoạt động 1 : Làm để xương phát triển tốt?
-Giáo viên chia nhóm, giao việc Trực quan : Tranh
Nhóm : Muốn xương phát triển tốt phải ăn uống ?
Hằng ngày em ăn uống ?
Nhóm : Bạn học sinh ngồi hay sai tư ? Theo em, cần ngồi học tư thế?
Nhóm : Bơi có tác dụng ? Chúng ta nên bơi đâu ? Ngồi bơi, cịn chơi mơn thể thao ?
Nhóm : Bạn sử dụng dụng cụ tưới
-Hệ
-1 em lên vị trí mô hình
-1 em làm động tác
-Tập thể dục thể thao thường xuyên, vận động, làm việc hợp lí, vui chơi bổ ích,ăn uống đủ chất
-2 em chơi mẫu
-Em khỏe hơn, giữ tay hơn, bình tĩnh
-Vài em nhắc tựa
-Chia nhóm cử nhóm trưởng, thư kí
-Thảo luận, ghi kết vào phiếu -Ăn uống đủ chất Có đủ thịt trứng, sữa, cơm, gạo, rau xanh, hoa quả, -Bạn ngồi sai tư Cần ngồi học tư để không bị cong vẹo cột sống
(21)cây vừa sức Chúng ta có nên xách vật nặng khơng ? Vì ?
-Gọi đại diện nhóm báo cáo -Nhận xét
-Giáo viên kết luận:
Hoạt động : Trò chơi : Nhắc vật -Hướng dẫn cách chơi: Khi hô : Bắt đầu, người xách chậu nước nhanh đích, sau quay lại đặt chậu nước chỗ cũ chạy cuối hàng -Kết thúc trò chơi
-GV nhận xét
3.Củng cố : Nên làm để xương phát triển tốt Giáo dục tư tưởng
- Nhận xét tiết học - Dặn dò : Học
-Khơng nên xách vật nặng ảnh hưởng đến cột sống
-Nhóm báo cáo -Vài em nhắc lại -HS rút kết luận
-HS sân xếp hàng dọc Trước hàng vạch vạch xuất phát, chậu nước
-Cả lớp chơi : Chia đội.Đội làm nhất, nhanh nhất, nước té ngồi đội thắng
-Ăn uống đủ chất Đi, đứng ngồi tư Luyện tập thể thao Làm việc vừa sức
Học Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết THỂ DỤC
Bài ĐỘNG TÁC LƯỜN - TRỊ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân, lườn bụng thể dục phát triển chung
- Bước đầu biết thực động tác điều hòa thể dục phát triển chung
- Biết cách chơi thực theo yêu cầu trị chơi - Kĩ : Rèn tập động tác, xác
- Thái độ : Ý thức rèn luyện thân thể khoẻ mạnh
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi, cờ - Học sinh : Tập họp hàng
(22)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Phần mở đầu :
-Giaùo viên phổ biến nội dung
-Chọn trị chơi khởi động
2.Phần bản :
-Ơn động tác : Vươn thở, tay chân Hướng dẫn động tác chân
-Nhận xét
-Động tác lườn GV nêu tên động tác vừa làm mẫu vừa giải thích
-GV nhận xét đánh giá
-Oân động tác vươn thở, tay, chân, lườn -GV nhận xét
-Trò chơi : Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
-GV nhận xét
3.Phần kết thúc :
-GV HS hệ thống -Nhận xét trò chơi
-Giao tập nhà
-Tập họp hàng
-Ôn cách chào báo cáo
-Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc -Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu
-Chơi trò chơi
-Tập họp hàng diểm số, báo cáo -Chuyển đội hình vịng trịn sang hàng dọc
-HS tập 4-5 lần
-HS thực 4-5 lần
-Ôn động tác : Vươn thở-tay-chân -HS thực 4-5 lần
-Lần GV điều khiển lần 2,3 cán điều khiển
-Tham gia trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ -Cúi người thả lỏng
-Nhảy thả lỏng
Tiết TỐN.
(23)I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách thực phép cộng dạng +
- Lập thuộc công thức cộng với số ( cộng qua 10) - Nhận biết trực giác tính chất giao hốn phép cộng - Củng cố ý nghĩa phép cộng qua giải tốn có lời văn
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Que tính, bảng cài - Học sinh : Sách, BT, nháp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Ghi bảng số phép tính 27 + 37 + 23
46 + 24 36 + 14 28 + 12 53 + Nhaän xeùt
2.Dạy mới : GV nêu yêu cầu tiết học
a.Giới thiệu phép cộng: +
-Nêu tốn : Có que tính thêm que tính
-Hỏi có tất que tính ?
-Muốn biết có tất que tính ta làm ?
Que tính :
-Nêu cách tìm kết ? -GV nhận xét
-Em đặt tính ? -GV nhận xét
-Em tính ?
-Em nhắc lại cách đặt tính thực phép tính ?
b.Bảng cơng thức cộng với số
-Làm bảng Nêu cách đặt tính cách tính
-8 cộng với số : + -HS lắng nghe
-Thực phép cộng + -HS nêu kết
-Đặt tính cho đơn vị thẳng cột với ( thẳng với 8)
-8 cộng 13, viết vào cột đơn vị thẳng với 5, viết vào cột chục
(24)Bảng phụ : Giáo viên ghi phần công thức : + =
8 + = + = + = -Xóa dần bảng c.Thực hành
Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm nêu kết
-GV lớp nhận xét
Baøi : GV nêu yêu cầu
-Gọi HS lên bảng tính -GV lớp nhận xét
Bài : Gọi HS đọc đề toán -Bài toán cho biết ? -Bài tốn u cầu tìm ?
-Làm để biết số tem hai bạn ? Tại ?
-Gọi HS lên bảng giải
-Chấm vở, nhận xét
3.Củng cố :
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS nhà xem lại chuẩn bị sau
-Học sinh nối tiếp nêu kết phép tính ( theo tổ)
-Đồng
Đọc thuộc lòng / Nhiều em -HS nêu kết
-HS tính -1 em đọc đề
-Hà có tem Mai có tem
-Số tem hai bạn ?
-Thực phép cộng +
-Vì số tem bạn -Muốn tính số tem hai bạn ta phải cộng với
Giải
Hai bạn có tất là: + = 15(con tem)
Đáp số: 15con tem
-HTL bảng cộng
Tiết LUYỆN TỪ VAØ CÂU
Bài Từ vật
Mở rộng vốn từ : ngày tháng năm.
I/ MỤC TIÊU :
(25)- Tìm số từ người, đồ vật, vật, cối
- Biết đặt câu hỏi trả lời thời gian( ngày, tháng, năm, tuần ngày tuần )
- Biết dùng dấu (.) để ngắt câu trọn ý viết lại tả
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Viết sẵn tập - Học sinh : Sách, BT, nháp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Gọi em lên bảng Nhận xét, cho điểm
2.Dạy mới :
-Giới thiệu : Trong luyện từ câu tiếp tục học từ người, đồ vật, vật, cối Tập hỏi thời gian thực hành ngắt đoạn văn thành câu
Baøi 1:
-Giáo viên nêu yêu cầu : Tìm từ người, vật, cối, vật
-Giáo viên kiểm tra
-Cơng bố nhóm nhiều từ làthắng
Bài 2 : GV nêu yêu cầu
-Gọi cặp thực hành theo mẫu -Nhận xét
-Yêu cầu HS làm vào tập -Gọi HS đọc làm -Nhận xét
Bài :GV nêu yêu cầu
Truyền đạt : Để giúp người đọc dễ đọc, người nghe dễ hiểu ý nghĩa đoạn,
-2 em đặt câu theo mẫu : Ai ( gì, gì) ?
-Lớp làm ghi vào nháp
-Vài em nhắc tựa :Từ vật Mở rộng vốn từ : ngày, tháng, năm
-Chia nhóm tìm từ nhóm phút nhóm mang bảng từ lên dán
-Đếm số từ tìm nhóm -HS lắng nghe
-HS thực hành -Làm tập
-Một số cặp lên trình bày -HS laéng nghe
(26)chúng ta phải ngắt đoạn thành câu -Khi ngắt đoạn văn thành câu, cuối câu phải đặt dấu ? Chữ đầu câu viết ?
-Goïi HS lên bảng làm
-Sửa
3.Củng cố :
Nhận xét tiết học
- Dặn dị – Tìm thêm từ người, đồ vật, cối, vật
-2 em lên bảng làm Cả lớp làm nháp
Trới mưa to Hà quên mang áo mưa Lan rũ bạn chung áo mưa với Đơi bạn vui vẻ -Làm Bài tập
-Học Tìm từ
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TẬP VIẾT
Bài CHỮ C
I/ MỤC TIÊU :
- Biết viết chữ C hoa theo cỡ vừa nhỏ
- Biết viết cụm từ ứng dụng : Chia sẻ búi cỡ chữ nhỏ, kiểu chữ, cỡ chữ
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Mẫu chữ C hoa.Bảng phụ : Chia, Chia sẻ bùi - Học sinh : Vở tập viết, bảng
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tiết trước cô dạy viết chữ ? -Gọi HS viết
-Nhận xét
2.Dạy : GV nêu yêu cầu tiết
-Chữ B
(27)hoïc
a Hướng dẫn viết chữ hoa. Quan sát : Mẫu chữ C
- Chữ C hoa cao li, rộng li? Nêu : Chữ C hoa viết nét liền, nét kết hợp hai nét nét cong nét cong trái nối liền tạo thành vòng xoắn to đầu chữ -Giáo viên dẫn cách viết bìa chữ mẫu : Đặt bút đường kẻ 6, viết nét cong dưới, chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to đầu chữ, phần cuối nét cong trái lượn vào trong, dừng bút đường kẻ ( Giáo viên vừa viết vừa nói)
-Hướng dẫn viết bảng chữ C hoa -GV nhận xét uốn nắn
b Hướng dẫn viết cụm tư ứng dụng. -Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng
- Chia sẻ bùi có nghĩa ? -Quan sát nêu cách viết -Những chữ cao li ?
-Những chữ cao 1,25 li? 1,5 li ? -Những chữ lại cao li ?
-Cách đặt dấu chữ nào?
-Giáo viên viết mẫu : Chia -Hướng dẫn HS viết bảng
c Viết vở. -Nêu yêu cầu
-Theo doõi uốn nắn
-Chấm, chữa Nhận xét
3.Củng cố :
-Quan sát -Cao li
-4 –5 em nhắc lại
-Bảng
-HS đọc : Chia sẻ bùi
-Nghĩa yêu thương đùm bọc lẫn sung sướng hưởng, cực khổ chịu
-Chữ i, a, n, o, s, e, u, i -Chữ s, t
-Cao li rưỡi : C, h, g, b
-Dấu nặng đặt o, dấu hỏi đặt e, dấu huyền đặt u
(28)-Nhận xét tiết học
-Nhắc nhở ý thức rèn chữ giữ
- Dặn dò _ Tập viết nhà -Viết nhà/ trang 10
Tiết CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT
Bài Trên bè
I/ MỤC TIÊU :
- Nghe viết lại xác, khơng mắc lỗi đoạn : Tôi Dế Trũi nằm đáy tập đọc : Trên bè
- Làm tập ,3 a / b
- Tiếp tục củng cố quy tắc tả với iê/ yê, làm tập, phân biệt r/ d/ gi, ăn/ ăng
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bài viết : Trên bè sẵn - Học sinh : Sách, tả, BT, nháp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tiết trước em viết tả ?
-Giáo viên đọc từ khó -Nhận xét
2.Dạy mới : GV nêu yêu cầu a.Hướng dẫn nghe viết : -Giáo viên đọc đoạn viết
Hỏi đáp : Đoạn trích tập đọc ?
-Đoạn trích kể ?
-Dế Mèn Dế Trũi rũ đâu ? -Hai bạn chơi ?
-Đoạn trích có câu ? -Chữ đầu câu viết ? -Bài viết có đoạn ?
-Bím tóc đuôi sam
-2 em lên bảng viết lời đọc củaGV.Cả lớp viết nháp - Trên bè
-HS dò -Trên bè
-Dế Mèn Dế Trũi -Đi ngao du thiên hạ
-Bằng bè kết từ bèo sen -Có câu
(29)-Chữ đầu đoạn viết ?
-Ngồi cịn viết hoa chữ ? Vì ?
-Hướng dẫn viết từ khó : -Nhận xét
-Giáo viên đọc -Sốt lỗi
-Chấm Nhận xét
b.Hướng dẫn làm tập.
Bài 2: GV nêu yêu cầu -Chia đội
-Gọi đội thi tìm từ -Nhận xét
Bài :Gọi HS đọc đề -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét
3.Củng cố : -Nhận xét tiết học
-Nhắc HS nhà xem lại chuẩn bị sau
-Viết hoa lùi vào ô li
-Dế Mèn, Dế Trũi, tên riêng -rủ nhau, Dế Mèn, Dế Trũi, -Viết baûng
-Viết
-HS lắng nghe - đội thi tìm từ -1 em đọc đề
-HS tìm:vần thơ, vầng trăng dân làng, dâng lên -Sửa lỗi
Tiết TỐN
Bài 28 + 5
I/ MỤC TIÊU :
- Biết thực phép cộng có nhớ dạng 28 +
- Áp dụng phép cộng dạng 28 + để giải tốn có liên quan - Biết vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước
- Củng cố kĩ đoạn thẳng có độ dài cho trước
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bảng cài, que tính
- Học sinh : Sách, BT, bảng con, nháp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
(30)1.Bài cũ : Gọi em lên bảng -Nhận xét, cho điểm
2.Dạy mới : GV nêu yêu cầu tiết học
a.Giới thiệu phép cộng: 28 +
-Nêu tốn : Có 28 que tính, thêm que tính Hỏi có que tính?
Để biết có que tính ta phải làm ?
-Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết
-Nhận xét
-GV hướng dẫn em cách đặt tính theo cột dọc
b Thực hành
Bài 1 :GV nêu yêu cầu
-Gọi HS lên bảng tính -GV lớp nhận xét
Bài : Gọi HS đọc đề
-GV hướng dẫn HS phân tích toán -Gọi HS lên bảng giải lớp làm vào -Nhận xét, cho điểm
Bài 4 :Gọi HS nêu yêu cầu
-Gọi HS lên bảng vẽ lớp làm vào -Nhận xét
3.Củng cố : Em nêu cách đặt tính 28 + cách thực ?
-Nhận xét tiết học
- Dặn dò- học
-2 em đọc thuộc lịng bảng cộng -Tính nhẩm: + +
+ + + + -28 +
-Nghe phân tích đề tốn -Thực phép cộng 28 + -Cả lớp thực que tính
-3 chục que que 33 que tính 1- em báo cáo kết : 28+5=33 -Gọi HS nêu lại cách tính
-Nhiều em nhắc lại -HS lắng nghe -HS laøm
-1 em đọc đề Lớp làm Giải
Số gà vịt có là: 18 + = 23 (con) Đáp số : 23
-1 em đọc đề Vẽ đoạn thẳng có độ dài cm
-HS vẽ -1 em nêu
(31)Bài CÁM ƠN- XIN LỖI.
I/ MỤC TIÊU :
-Biết nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp
-Biết nói đến câu nội dung tranh, có dùng lời cám ơn hay xin lỗi thích hợp
-Viết điều vừa nói thành đoạn văn
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Kẻ bảng
- Học sinh : Sách tiếng việt, BT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tiết trước em học ? -Gọi HS kể lại chuyện Gọi bạn -Nhận xét, cho điểm
2.Dạy mới : GV nêu yêu cầu tiết học
Bài 1 :Gọi HS đọc yêu cầu
Em nói bạn lớp cho chung áo mưa ?
-Nhận xét, khen ngợi
Truyền đạt : Khi nói lời cám ơn, phải tỏ thái độ lịch chân thành, nói lời cám ơn với người lón tuổi phải lễ phép, với bạn bè thân mật Người Việt Nam có nhiều cách nói cám ơn khác
-Cô giáo cho em mượn quển sách : -Em bé nhặt hộ em bút:
Bài : Tiến hành tương tự Bài
-Nói lời xin lỗi em trường hợp :
-Kể chuyện theo tranh Lập danh sách học sinh
-1 em kể lại chuyện Gọi bạn theo tranh
-HS nhắc lại tựa -1 em đọc yêu cầu
-Cám ơn bạn cho tớ nhờ -Cám ơn bạn giúp tớ không bị ướt
-Em cám ơn cô ! -Em xim cám ơn cô! -Cám ơn em nhiều! -Chị cám ơn em!
(32)-Em lỡ bước giẫm vào chân bạn : -Em đùa nghịch va phải cụ già:
-Khi nói lời xin lỗi em cần có thái độ thành khẩn
Bài : Trực quan : Tranh -Tranh vẽ ?
-Khi nhận quà bạn phải nói ?
-Hãy dùng lời em kể lại nội dung tranh có sử dụng lời cám ơn
-Giáo viên nhắc nhở : Khi nói lời xin lỗi em phải cần có thái độ thành khẩn
-Nhận xét
Bài 4 : Em tự viết vào nói tranh
-Gọi HS đọc viết
3.Củng cố : Nhận xét tiết học - Dặn dò - Thực hành tốt học
-Xin lỗi nhé, tớ không cố ý!
-Cậu có khơng, cho tớ xin lỗi ! -Cháu xin lỗi cụ ạ! Cụ có khơng ?
-Xin lỗi ông ( bà) , ông (bà) có khoâng ?
-1 em đọc đề
-Tranh vẽ bạn nhỏ nhận quà mẹ
-Bạn phải cám ơn mẹ
-HS nói với bạn bên cạnh Vài em trình bày trước lớp
-Cháu cám ơn cô! gấu đẹp
-Cô ! Con gấu đẹp -Con cám ơn
-Con lỡ tay làm vỡ bình hoa Con xin lỗi cô ạ!
-Cô tha lỗi cho nhé, không cố ý làm vỡ đâu !
-Làm -HS đọc
-Làm tốt học
TRÌNH DUYỆT TUẦN 4
(33)