Gián án de kiem tra 1 tiet / tiet 11 hoa 9

4 340 2
Gián án de kiem tra 1 tiet / tiet 11 hoa 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Trung Lèng Hồ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2010 - 2011 Tổ: Tự nhiên Môn: Hoá học 9. Tiết PPCT 10 MỤC TIÊU: HS hệ thống lại kiến thức đã học của phần oxit và axit. HS biết vận dụng kiến thức đã học vào việc trả lời câu hỏi, viết phương trình, làm bài tập và giải thích các hiện tượng trong cuộc sống. HS phát triển kĩ năng ghi nhớ, giải bài tập và khả năng làm việc độc lập. GD cho HS tính cẩn thận. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Hoá học 9. Tiết PPCT 10 S NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TN TL TN TL TN TL 1 Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit 2 câu 2-3 1 điểm 1 câu 1 0,5điểm 3 câu 1,5 điểm 2 Một số oxit quan trọng: CaO; SO 2 1 câu 7 2 điểm 1 câu 2 điểm 3 Tính chất hoá học của axit. 1 câu 4 0,5điểm 1 câu 9 3 điểm 2 câu 3,5 điểm 4 Một số axit quan trọng: HCl; H 2 SO 4 1 câu 5 0,5điểm 1 câu 8 2 điểm 1 câu 6 0,5điểm 3 câu 3 điểm TỔNG SỐ: 4 câu 2 điểm 1 câu 2điểm 1 câu 0,5điểm 1 câu 2 điểm 1 câu 0,5 điểm 1 câu 3 điểm 9 câu 10 điểm 4 điểm 2,5 điểm 3,5 điểm MA TRẬN CHI TIẾT NỘI DUNG CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TỔNG SỐ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG 1. Tính chất hoá học của oxit. Khái 2TN 1đ 1TN 0,5đ 3 câu Câu 2: T/c của oxit Câu3: Phân loại oxit Câu 1: T/c của oxit 2. Một số oxit quan trọng: 1TL 2đ 1 câu Câu 7: Viết PTHH 3. Tính chất hoá học của axit. 1TN 0,5đ 1TL 3đ 2 câu Câu 4: T/c của axit Câu 9: Viêt PTHH, tính thể tích H 2 ; tính nồng độ của dd HCl 4. Một số axit quan trọng: 1TN 0,5đ 1TL 2đ 1TN 0,5đ 3 câu Câu 5: Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat Câu 8: Nhận biết axit, bazơ, muối. Câu 6: PP pha loãng axit Sunfuric đặc TỔNG 5 câu 4điểm 2 câu 2,5điểm 2 câu 3,5đ 9 câu 10 điểm Trường THCS Trung Lèng Hồ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2010 - 2011 Tổ: Tự nhiên Môn: Hoá học 9. Tiết PPCT 10 Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian phát đề) Đề bài: I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời em cho là đúng nhất trong các phương án trả lời dưới đây và ghi vào bài làm: Ví dụ câu 1 chọn phương án A thì ghi. Câu 1: A Câu 1. Trong các oxit sau đây, oxit nào tác dụng được với nước: A. CaO; CO B. CaO; SO 2 C. FeO; SO 2 D. FeO; CO Câu 2. Oxit axit tác dụng với nước tạo thành: A. Muối và nước B. Muối và khí hiđrô C. Muối D. Axit Câu 3. Dựa vào tính chất hoá học chia axit thành mấy loại: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4. Axit tác dụng với bazơ tạo thành: A. Muối và nước B. Bazơ và nước C. Muối và khí hiđrô D. Muối và chất khí Câu 5. Để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat ta dùng thuốc thử là: A. Quỳ tím B. BaCl 2 ; BaSO 4 ; Ba(NO) 3 C. BaSO 4 ; Ba(NO) 3 ; Ba(OH) 2 D. BaCl 2 ; Ba(NO) 3 ; Ba(OH) 2 Câu 6. Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, ta phải: A. rót từ từ axit đặc vào nước rồi khuấy đều B. rót đồng thời cả axit đặc và nước vào bình C. rót từ từ nước vào axit đặc rồi khuấy đều D. tuỳ theo người pha. II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 7. (2 đ) Viết các phương trình phản ứng hoá học hoàn thành chuỗi biến hoá sau: SO 2 (1) SO 3 (2) H 2 SO 4 (3) CaSO 4 (4) H 2 SO 3 Câu 8. (2 đ) Có 3 lọ mất nhãn đựng các dung dịch: H 2 SO 4 ; Ca(OH) 2 ; NaCl. Hãy nhận biết các dung dịch trên bằng phương pháp hoá học. Câu 9. (3 đ) Hoà tan hoàn toàn 8,4 g sắt vào 50 ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được muối FeCl 2 và khí hiđrô. a, Viết phương trình hoá học xảy ra? b, Tính thể tích khí H 2 thu được? c, Tính nồng độ mol của HCl đã dùng? (Biết nguyên tử khối: Fe: 56; H: 1; Cl: 35,5) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT. NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Hoá học 9. ---------------------------------------------------------------------------- I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Phương án B D C A D A II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1. Hoàn thành chuỗi biến hoá: 1, 2SO 2 + O 2 t o ; xt 2SO 3 (0,5 điểm) 2, SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 (0,5 điểm) 3, H 2 SO 4 + CaO CaSO 4 + H 2 O (0,5 điểm) 4, SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 (0,5 điểm) Câu 2.- Đánh số thứ tự và tách mỗi lọ thành nhiều lọ nhỏ dùng cho nhiều lần thí nghiệm. (0,5 điểm) - Cho quỳ tím vào 3 lọ: + Lọ nào làm cho quỳ tím đổi màu thành đỏ là H 2 SO 4 ; dán nhãn vào. (0,5 điểm) + Lọ nào làm cho quỳ tím đổi màu thành xanh là Ca(OH) 2 ; dán nhãn vào. (0,5 điểm) + Lọ còn lại không có hiện tượng gì xảy ra là NaCl, dán nhãn vào. (0,5 điểm) Câu 3.- Số mol sắt là: n Fe = = = 0,15 (mol) (0,25điểm) - Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 (1 điểm) Số mol theo phương trình: 1mol 2mol 1mol 2mol Số mol theo phương trình: 0,15mol-->0,3 mol -----> 0,15 mol (0,25điểm) - Thể tích khí H 2 thu được: V H 2 = n. 22,4 = 0,15. 22,4 = 33,6 (lit) (0,75điểm) - Nồng độ mol của HCl đã dùng: (50 ml = 0,05 lit) C M = = = 6 M (0,75điểm) *Ghi chú: Nếu HS làm bài theo cách khác mà đáp án đúng vẫn đạt số điểm tối đa. ---------------------------------------------------------------------------------- KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Hoá học 9. Tiết PPCT 10 Trường Lớp: 9 Họ và tên: . Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian phát đề) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đề bài: I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn và khoanh tròn vào phương án trả lời mà em cho là đúng nhất trong các phương án trả lời dưới đây: Câu 1. Trong các oxit sau đây, oxit nào tác dụng được với nước: A. CaO; CO B. CaO; SO 2 C. FeO; SO 2 D. FeO; CO Câu 2. Oxit axit tác dụng với nước tạo thành: A. Muối và nước B. Muối và khí hiđrô C. Muối D. Axit Câu 3. Dựa vào tính chất hoá học, chia oxit thành mấy loại: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4. Axit tác dụng với bazơ tạo thành: A. Muối và nước B. Bazơ và nước C. Muối và khí hiđrô D. Muối và chất khí Câu 5. Để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat ta dùng thuốc thử là: A. Quỳ tím B. BaCl 2 ; BaSO 4 ; Ba(NO) 3 C. BaSO 4 ; Ba(NO) 3 ; Ba(OH) 2 D. BaCl 2 ; Ba(NO) 3 ; Ba(OH) 2 Câu 6. Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, ta phải: A. rót từ từ axit đặc vào nước rồi khuấy đều B. rót đồng thời cả axit đặc và nước vào bình C. rót từ từ nước vào axit đặc rồi khuấy đều D. tuỳ theo người pha. II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 7. (2 đ) Viết các phương trình phản ứng hoá học để hoàn thành chuỗi biến hoá sau: SO 2 (1) SO 3 (2) H 2 SO 4 (3) CaSO 4 (4) H 2 SO 3 Câu 8. (2 đ) Có 3 lọ mất nhãn đựng các dung dịch trong suốt: H 2 SO 4 ; Ca(OH) 2 ; NaCl. Hãy nhận biết các dung dịch trên bằng phương pháp hoá học. Câu 9. (3 đ) Hoà tan hoàn toàn 8,4 g sắt vào 50 ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được muối FeCl 2 và khí hiđrô. a, Viết phương trình hoá học xảy ra? b, Tính thể tích khí H 2 thu được? c, Tính nồng độ mol của HCl đã dùng? (Biết nguyên tử khối: Fe: 56; H: 1; Cl: 35,5) Bài làm: . . . . . . . . Điểm Nhận xét của giáo viên: . 2,5điểm 2 câu 3,5đ 9 câu 10 điểm Trường THCS Trung Lèng Hồ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2 010 - 2 011 Tổ: Tự nhiên Môn: Hoá học 9. Tiết PPCT 10 Thời gian làm. thận. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2 010 - 2 011 Môn: Hoá học 9. Tiết PPCT 10 S NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TN TL TN TL TN TL 1 Tính chất hoá học

Ngày đăng: 24/11/2013, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan