Một chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính sau khi bị tán sắc thì chùm tia sáng đơn sắc nào bị lệch nhiều nhất? A. Màu tím. B. Màu cam. C. Màu đỏ. D. Màu lục. [<br>] Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng A. không bị đổi màu khi qua lăng kính. B. truyền thằng khi đi qua lăng kính. B. không bị lệch khi đi qua lăng kính. D. bị tán săc khi đi qua lăng kính. [<br>] Cho 3 ánh sáng đơn sắc vàng, lục, cam. Các đơn sắc xếp theo chiều bước sóng tăng dần là A. lục, vàng, cam. B. cam, vàng, lục. C. vàng, cam, lục. D. lục, cam, vàng. [<br>] Hiện tượng nào sau đây không thể hiện bản chất sóng của ánh sáng? A. huỳnh quang. B. giao thoa. C. nhiễu xạ. D. tán sắc [<br>] Trường hợp nào sau đây không xẩy ra hiện tượng giao thoa khi chiếu sáng hai khe Young F 1 và F 2 bằng cách? A. Khe F 1 được chiếu bức xạ λ 1 và F 2 chiếu bằng bức xạ λ 2 . B. Chiếu đồng thời hai khe bằng hai bức xạ λ 1 và λ 2 . C. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng. D. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc. [<br>] Phát biểu nào sau đây về quang phổ liên tục là không đúng? A. Quang phổ liên tục do các chất khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp phát ra. B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. C. Quang phổ liên tục vhỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. Ở cùng một nhiệt độ quang phổ liên tục các nguồn sáng khác nhau là giống nhau. [<br>] Quang phổ liên tục là A. một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến đến tím. B. những dải sáng có nhiều màu ngăn cách bởi các khoảng tối. C. những vạch sáng riêng lẻ trên một nền tối. D. những vạch tối trên nền quang phổ liên tục. [<br>] Quang phổ vạch hấp thụ là A. một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến đến tím. B. những dải sáng có nhiều màu ngăn cách bởi các khoảng tối. C. những vạch sáng riêng lẻ trên một nền tối. D. những vạch tối trên nền quang phổ liên tục. [<br>] Người ta định nghĩa: “Tia tử ngoại là một bức xạ…………………có bước sóng ……….” Hãy điền vào chỗ trống trong câu cho thích hợp A. không nhìn thấy; dài hơn bước sóng của ánh sáng đỏ (0,76μm) B. nhìn thấy được; ngắn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ (0,76μm) C. không nhìn thấy; ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím (0,38μm) D. nhìn thấy được; dài hơn bước sóng của ánh sáng tím (0,38μm) [<br>] Để phân biệt được tia hồng ngoại do một vật nào đó phát ra thì A. vật phải có nhiệt độ cao hơn môi trường. B. vật phãi có nhiệt độ trên 0K C. vật phải di chuyển trong môi trường. D. vật phải có nhiệt độ thấp hơn môi trường. [<br>] Tính chất nào sau đây mà tia hồng ngoại không có? A. Làm một số chất phát quang. B. Tác dụng nhiệt. C. Có thể biến điệu được. D. Gây ra một số phản ứng hóa học. [<br>] Tên lửa tự động dò tìm mục tiêu trong kỹ thuật quân sự là một ứng dụng của A. tia hồng ngoại B. tia tử ngoại. C. tia laze. D. tia X [<br>] Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tính chất của tia tử ngoại? A. Có bước sóng ngắn nên có thể gây ra hiện tượng quang điện và có khả năng đâm xuyên. B. Tác dụng lên phim ảnh và kích thích sự phát quang của nhiều chất. C. Gây ra các phản ứng hóa học, ion hóa không khí và nhiều chất khí khác. D. Có tác dụng sinh học: hủy diệt tế bào da, tế bào võng mạc, diệt khuẩn, diệt nấm mốc. [<br>] Ứng dụng nào sau đây không thuộc về tia tử ngoại? A. Dò tìm các khuyết tật bên trong các sản phẩm đúc bằng kim loại. B. Tiệt trùng các dụng cụ phẩu thuật, chữa một số bệnh, như còi xương. C. Dò tìm vết nứt trên bề trên bề mặt của các vật bằng kim loại. D. Tiệt trùng thực phẩm trước khi đóng gói hoặc đóng hộp. [<br>] Bức xạ điện từ không nhìn thấy được có tần số hơn tần số của tia X là A. tia gamma. B. tia tử ngoại. C. tia Rơnghen. D. tia hồng ngoại. [<br>] Tia hồng ngoại có bước sóng trong khoảng A. từ 10 -11 m đến 10 -8 m B. từ 0,38μm đến 0,76μm C. từ 380nm đến vài nanômét. D. từ 760nm đến vài milimét. [<br>] Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Chiết suất của một môi trường trong suốt càng lớn khi ánh sáng có tần số càng lớn. B. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường khác nhau là như nhau. C. Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ không khí vào nước thì tốc độ của ánh sáng tăng lên. D. Tốc độ truyền của các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau trong mọi môi trường. [<br>] Thực hiện giao thoa ánh sáng với khe Young, biết khoảng cách giữa hai khe là a = 0,5mm, khoảng cách từ hai đến màn là 1,4m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ = 0,5μm. Khoảng cách giữa một vân sáng và vân tối gần nhất là A. 0,7mm B. 1,4mm C. 1mm D. 2,8mm [<br>] Người ta chiếu sáng hai khe Young cách nhau 0,1mm bằng một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là 60cm. Vân tối thứ 3 cách vân sáng trung tâm A. 9mm B. 12,6mm C. 10,8mm D. 7,2mm [<br>] Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với hai khe Young, người ta đo được khoảng vân là 2mm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là 80cm, bước sóng của anh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,4μm. Khoảng cách giữa hai khe Young là A. 0,16mm B. 0,1mm C. 1,6mm D. 1mm [<br>] Người ta chiếu sáng hai khe Young bằng một bước sóng λ. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,2mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng trung tâm là 4,05mm. Tìm λ A. 0,54μm B. 0,45μm C. 0,40μm D. 0,50μm [<br>] Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,4μm thì khoảng vân đo được là i 1 . Nếu thay ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 2 thì khoảng vân đo được tăng 1,5 lần. Tìm λ 2 A. 0,60μm B. 0,72μm C. 0,65μm D. 0,56μm [<br>] Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng người ta chiếu sáng đồng thời hai khe Young hai đơn sắc có bước sóng là λ 1 = 0,54μm và λ 2 . Người ta thấy tại vị trí của vân sáng bậc 6 ứng với bức xạ λ 1 là vân sáng bậc 5 ứng với bức xạ λ 2 . Tìm λ 2 A. 0,52μm B. 0,65μm C. 0,45μm D. 0,54μm [<br>] Một ánh sáng đơn sắc có tần số f = 6.10 14 Hz. Bước sóng của ánh sáng này trong chân không là A. 500nm B. 400nm C. 600nm D. 450nm [<br>] Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Biết khoảng cách giữa vân sáng trung tâm và vân tối gần nó nhất là 2m. Bề rộng của 6 vân sáng liên tiếp trên màn là A. 12mm B. 10mm C. 20mm D. 24mm [<br>] Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young, biết khoảng cách giữa hai khe là 0,2mm; khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m; ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 600nm. Bề rộng của vùng giao thoa trên màn là 10cm. Xác định số vân sáng và số vân tối quan sát được trên màn A. 23 vân sáng và 22 vân tối. B. 23 vân sáng và 24 vân tối. C. 22 vân sáng và 23 vân tối. D. 25 vân sáng và 24 vân tối. [<br>] Người ta thực hện giao thoa với ánh sáng trắng ( 0,38 m 0,76 mµ ≤ λ ≤ µ ). Hỏi tại vị trí vân sáng bậc 4 của đơn sắc có bước sóng λ = 0,65μm có những thành phần đơn sác nào khác cho vân sáng. A. 0,43μm và 0,52μm B. 0,43μm và 0,65μm C. 0,52μm và 0,65μm D. 0,43μm; 0,52μm và 0,65μm. [<br>] Thực hiên giao thoa với ánh sáng trắng ( 0,38 m 0,76 mµ ≤ λ ≤ µ ) bằng hai khe Young cách nhau 0,1mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 80cm. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng dài nhất cho vân tối tại vị trí cách vân sáng trung tâm 3,2cm là A. 0,727μm B. 0,421μm C. 0,471 μm D. 0,615 μm [<br>] Trong một thí nghiệm gia thoa ánh sáng với khe Young người ta chiếu sáng hai khe bằng một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,64μm. Hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe Young đến vị trí vân tối thứ 5 là A. 2,88 μm B. 1,8 μm C. 2,25 μm D. 4,2 μm [<br>] Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc khả kiến có bước sóng là λ 1 = 0,5μm và λ 2 (λ 2 > λ 1 ) vào hai khe Young cách nhau 0,5mm. Biết khoảng cách từ hai khe Young đến màn là 1m; khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó và gân nó nhất là 7mm. Bước sóng λ 2 có thể có giá trị là A. 0,70μm B. 0,65μm C. 0,76μm D. 0,84μm . một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,4μm thì khoảng vân đo được là i 1 . Nếu thay ánh sáng đơn sắc có bước sóng. B. 0,4 21 m C. 0,4 71 μm D. 0, 615 μm [<br>] Trong một thí nghiệm gia thoa ánh sáng với khe Young người ta chiếu sáng hai khe bằng một ánh sáng đơn