1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Bài hát Mùa thu ngày khai trường

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

quyết và anh dũng đứng lên đấu tranh chống Pháp xâm lược với nhiều thứ vũ khí trong tay, tiêu biểu là chiến thắng trận Cầu Giấy lần thứ 1 (21/12/1873) thể hiện sự đoàn kết giữa đội quân [r]

(1)

Bài 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC

CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA

TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884.

NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG

(Tiết 1)

I – Mục tiêu học:

1 Về kiến thức:

- Biết âm mưu thơn tính tồn Việt Nam thực dân Pháp Tình hình chiến Việt Nam từ năm 1873 đến năm 1884

- Nắm nét phong trào đấu tranh nhân dân Bắc Kì, Trung Kì năm 1873 – 1874 1882 – 1884

- Bước đầu biết đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước 2 Về thái độ, tư tưởng, tình cảm:

- Tiếp tục bồi dưỡng lòng yêu nước ý thức trách nhiệm Tổ quốc 3.Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ phân tích kiện, tượng lịch sử - Phát triển kỹ lập luận vấn đề

II - Thiết bị, tài liệu dạy - học:

- Một số hình ảnh nhân vật Lịch sử có liên quan đến nội dung học - Một số tranh ảnh tư liệu kháng chiến nhân dân Bắc Kì III – Tiến trình tổ chức dạy học:

1 Dẫn dắt vào mới:

Ở 19 em biết, sau 10 năm tiến hành xâm lược (1858 – 1867), Pháp chiếm tỉnh Nam Kì, buộc Triều đình Nguyễn phải kí Hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng hẵn cho chúng tỉnh miền Đông Việc triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất thể tư tưởng sợ Pháp bước đầu hàng giặc Ngược lại nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống Pháp, nhiều khởi nghĩa diễn với tinh thần chiến đấu anh dũng, sẵn sàng hi sinh

Về phía Pháp, âm mưu chúng thơn tính tồn Việt Nam Vì vậy, sau chiếm tỉnh Nam Kỳ thực dân Pháp riết chuẩn bị công xâm lược Bắc Kì Quá trình thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì sao? Nhân dân Bắc Kì, Trung Kì kháng chiến chống thực dân Pháp nào? Những vấn đề làm rõ học hơm

2 Dạy học mới:

I – THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT (1873) KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BẮC KÌ:

1 Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất:

a Kiến thức cần đạt: Nét tình hình nước ta trước thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì (1873)

b Tổ chức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Cả lớp – cá nhân.

- GV:Yêu cầu HS theo dõi SGK tìm biểu khủng hoảng mặt: kinh tế, trị, xã hội nước ta sau năm

Giáo án 20 - Lịch sử 11 (Cơ bản). Người soạn: Trần Văn Cường.

(2)

1867?

- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung:

+ Về kinh tế: Nền kinh tế đất nước ngày bị kiệt quệ, tiêu điều nhiều lí do: chiến tranh loạn lạc, giặc cướp nỗi lên, đặc biệt vơ vét bóc lột tệ địa chủ, quan lại triều đình để trả chiến phí cho Pháp (Theo qui định Hiệp ước Nhâm Tuất 1862: 20 triệu quan = 280 vạn lạng bạc)

+ Về trị: Nhà Nguyễn tiếp tục lâm vào tình trạng lẩn quẩn, bế tắc, chí thực sách phản động đối nội đối ngoại: đàn áp đẫm máu khởi nghĩa nông dân, cầu cứu nhà Thanh đánh dẹp toán phỉ, tiếp tục thực sách “Bế quan tỏa cảng”, khơng tính đến việc lấy lại tỉnh Nam Kì Lúc nội quan lại bước đầu có phân hóa phận chủ chiến chủ hịa (trong tư tưởng chủ hịa ngày chi phối)

+ Về xã hội: Xã hội ln tình trạng bất ổn: Mâu thuẫn nhân dân với triều đình ngày gay gắt, nhiều khởi nghĩa nông dân liên tục nỗ ra, thiên tai, hạn hán xảy liên miên, bọn thổ phỉ, hải phỉ giáp biên giới, vùng biển Việt – Trung nỗi lên nhiều vơ kể khiến triều đình khơng thể dẹp nỗi

- GV thông báo kiến thức: Nhận thấy rõ vận mệnh nguy nan dân tộc đến gần, nhiều quan chức, sĩ phu yêu nước có học vấn cao, có dịp nước ngồi mở rộng tầm mắt Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Trần Đình Trúc, Phạm Phú Thứ…đã mạnh dạng dâng lên triều đình điều trần, bày tỏ ý kiến cải cách tân để đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng nguy xâm lược Pháp

- GV: Kết điều trần này như nào?

- HS theo dõi SGK trả lời

- GV nhận xét kết luận: Do tư tưởng bảo thủ, cố chấp (vì cho người đề nghị cải cách giáo dân) nên hầu hết điều trần trần bị bỏ rơi im lặng Một số đề nghị cải cách có thực thực vời bỏ dở chừng nên

- Kinh tế: ngày kiệt quệ

- Chính trị: nhà Nguyễn tiếp tục thực sách “Bế quan tỏa cảng” Nội quan lại phân hóa bước đầu thành phận: chủ chiến, chủ hòa

- Xã hội: Mâu thuẫn xã hội gay gắt, nhân dân bất bình đứng lên đấu tranh chống triều đình ngày nhiều

(3)

không đem lại hiệu

- GV chốt ý mục chuyển ý sang mục 2: Sau năm 1867, tình hình nước ta khơng có đổi trước khủng hoảng trầm trọng kinh tế, trị thực dân Pháp có âm mưu thủ đoạn mới, qua phần -phần

2 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất:

a Kiến thức cần đạt: Những âm mưu, thủ đoạn Pháp xâm lược xâm lược Bắc Kì lần thứ (1873)

b Tổ chức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Nhóm.

- GV trình bày đơi nét âm mưu thực dân Pháp sau chiếm xong tỉnh Nam Kì. Sau đó, GV đặt câu hỏi thảo luận:Tại sau khi chiếm xong Nam Kì, Pháp khơng chọn kinh thành Huế để đánh chiếm mà lại âm mưu đánh chiếm Bắc Kì?

- GV gợi ý, dẫn dắt để học sinh biết được: Để thực dã tâm xâm lược Bắc Kì, chưa có trí cao giới Pháp bọn thực dân hiếu chiến Nam Kì chủ động tìm đường Bắc

- HS thảo luận theo nhóm (tùy tình hình lớp bố trí nhóm)

- GV u cầu đại diện nhóm trình bày vấn đề

- GV tổng kết chốt ý Sau đó, GV trình bày ngun nhân (4 nguyên nhân) Hoạt động 2: Cả lớp – cá nhân.

- GV yêu cầu học sinh theo dõi SGK đặt câu hỏi: Để dọn đường cho việc đánh chiếm Bắc Kì, Pháp thực thủ đoạn gì?

- HS đọc SGK trả lời

- GV chốt ý bổ sung: Để dọn đường cho đội quân xâm lược Bắc Kì, Pháp tung Bắc bọn gián điệp đồi lốt thầy tu để thám tình hình tổ chức số giáo dân lầm đường làm nội ứng Đồng thời, chúng bí mật xúi giục tập đồn phiến loạn mượn danh nghĩa phù Lê chống Nguyễn làm áp lực buộc phong kiến triều Nguyễn phải nhờ Pháp Nam kì đem quân Bắc giúp đỡ Thương nhân Pháp lúc riết tìm cách hoạt động mà điển hình vụ Đuy –

- Âm mưu: hoàn thành việc xâm chiếm toàn Việt Nam

- Thủ đoạn:

+ Tung gián điệp điều tra tình hình Bắc Kì + Tổ chức đạo quân nội ứng

(4)

puy

- GV giới thiệu đôi nét nhân vật Đuy – puy và yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ SGK (trang 117) để qua thấy hành động ngang ngược Đuy – puy

- GV thơng báo kiến thức: Trước tình hình đó, triều đình Huế khơng dám đối phó cứng rắn Vua Tự Đức lệnh cho Nguyễn Tri Phương không lòng người Pháp, sợ ảnh hưởng đến việc triều đình xin chuộc lại đất Nam kì Tai hại hơn, triều đình Huế lại yêu cầu nhà cầm quyền Pháp Nam Kì đưa quân Bắc giải vụ Đuy – puy Đúng dự kiến kế hoạch, Pháp chớp thời cơ, kéo quân Bắc Đội quân Đại úy Gác – ni – ê đứng đầu bề với danh nghĩa giải vụ Đuy – puy bên kiếm cớ để can thiệp sâu vào vấn đề Bắc Kì

Hoạt động 3: Cả lớp – cá nhân.

- GV: Phần tiến trình thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, SGK trình bày chi tiết, GV cho HS theo dõi SGK ghi nhận vào ý

- GV nhấn mạnh: với sức mạnh quân lớn hẵn qn triều đình, qn Pháp nhanh chóng chiếm thành Hà Nội Chiếm xong Hà Nội, Pháp tranh thủ triều đình Huế cịn hoang mang, lúng túng nên nhanh chóng đem quân đánh chiếm tỉnh ĐB Bắc Bộ

- GV dẫn dắt chuyển ý: Trước xâm lược trắng trợn thực dân Pháp, nhân dân Bắc Kì kháng chiến nào? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu sang phần

- Tiến trình:

+ 5/11/1873, Gác – ni – ê đến Hà Nội cho quân khiêu khích

+ 19/10/1873, Gác – ni – ê gửi thư cho Tổng đốc thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương, yêu cầu giải tán quân đội, nộp khí giới + Khơng đợi trả lời, sáng 20/11/1873, Pháp công thành Hà Nội chiếm thành Hà

Nội, sau mở rộng đánh chiếm tỉnh đồng Bắc Bộ

3 Phong trào kháng chiến Bắc Kì năm 1873 – 1874: a Kiến thức cần đạt:

- Những nét kháng chiến chống Pháp nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc Kì

- Nội dung Hiệp ước Giáp Tuất (1874) b Tổ chức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Cả lớp – cá nhân.

- GV đặt câu hỏi: Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì, triều đình nhà Nguyễn đối phó sao?

(5)

+ Khi Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội, khoảng 100 binh lính triều đình huy viên Chưởng ô Thanh Hà (sau đổi tên thành ô Quan Chưởng) chiến đấu anh dũng hi sinh đến người cuối + GV yêu cầu HS quan sát hình 54 SGK (trang upload.123doc.net) cung cấp thêm thông tin ô Quan Chưởng (Tại ô Thanh Hà sau lại đổi thành ô Quan Chưởng?)

+ Trong thành (thành Hà Nội), Tổng đốc Nguyễn Tri Phương trai Nguyễn Lâm anh dũng huy, đốc thúc quân sĩ chiến đấu dũng cảm GV dừng lại cung cấp thêm cho HS thông tin Nguyễn Tri Phương: Nguyễn Tri Phương nhắc đến nhiều lần trước đó, ơng triều đình cử huy chống Pháp mặt trận Đà Nẵng, kế sách “vườn khơng nhà trống”, ơng có lúc khiến thực dân Pháp sa lầy mặt trận Đà Nẵng Năm 1872, ơng triều đình điều Bắc làm Tổng đốc thành Hà Nội, lúc ông 72 tuổi Khi Pháp đánh vào thành Hà Nội, chiến đấu anh dũng, song thành Hà Nội thất thủ, Nguyễn Tri Phương bị thương nặng, bị giặc bắt, ông nhịn ăn, không chịu để quân Pháp chữa trị chết tròn 73 tuổi

- GV chuyển ý: Chúng ta thấy rằng, qn triều đình khơng thiếu lịng dũng cảm, song vũ khí thơ sơ, cách tổ chức đánh giặc nặng phòng thủ, linh hoạt nhanh chóng thất bại Vậy phong trào kháng chiến nhân dân diễn nào?

Hoạt động 2: Cả lớp – cá nhân.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK tiếp tục đặt câu hỏi: Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì, phong trào đấu tranh nhân dân Bắc Kì diễn nào?

- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung:

+ Ngay từ Pháp chưa đánh thành Hà Nội, nhân dân Hà Nội bất hợp tác với giặc: bỏ thuốc độc xuống giếng nước ăn, đốt kho đạn địch ven sông Hồng, không bán lương thực, thực phẩm cho giặc

+ Khi thành Hà Nội thất thủ: Mặc dù thành Hà Nội bị quan quân triều đình tan rã nhân dân Hà Nội tỉnh kiên

- Triều đình:

+ Khi Pháp đánh thành Hà Nơi, 100 binh lính chiến đấu hi sinh anh dũng ô Hà (ô Quan Chưởng)

+ Trong thành, Tổng đốc Nguyễn Tri Phương huy quân sĩ chiến đấu dũng cảm

Nguyễn Tri Phương hi sinh, thành Hà Nội thất thủ, qn triều đình nhanh chóng tan rã

- Phong trào kháng chiến nhân dân: + Khi pháp đến Hà Nội, nhân dân chủ động kháng chiến, không hợp tác với giặc

+ Khi thành Hà Nội thất thủ, nhân dân Hà Nội nhân dân tỉnh đồng Bắc Bộ tiếp tục chiến đấu  Buộc pháp phải rút

các tỉnh lị cố thủ

(6)

quyết anh dũng đứng lên đấu tranh chống Pháp xâm lược với nhiều thứ vũ khí tay, tiêu biểu chiến thắng trận Cầu Giấy lần thứ (21/12/1873) thể đoàn kết đội quân Hoàng Tá Viêm, nhân dân với đội quân Lưu Vĩnh Phúc

- GV nêu tóm tắt diễn biến trận Cầu Giấy (phần chữ nhỏ trang upload.123doc.net SGK) Sau đặt câu hỏi: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ (1873) có ảnh hưởng đến tình hình giữa ta Pháp lúc nào? Vì sao lại nói triều đình Huế bỏ lỡ thời cơ?

- HS trả lời xong, GV nhận xét, trình bày và giải thích: Chiến thắng trận Cầu Giấy lần thứ làm cho nhân dân ta vô phấn khởi, sẵn sàng xông lên đánh Pháp để giành thắng lợi lớn hơn; ngược lại, quân Pháp hoang mang, hoãn loạn, muốn tháo chạy khỏi Bắc Kì Đó thời tốt cho qn triều đình phối hợp với nhân dân phản cơng giành lại đất đai triều đình nhà Nguyễn lại khơng nhận thấy điều đó, ni ảo tưởng đường đàm phán mong Pháp trả lại đất Vì vậy, Pháp đặt vấn đề thương lượng kí Hiệp ước Giấp Tuất (1874) triều đình đồng ý

- GV yêu cầu HS đọc phần nội dung của Hiệp ước Giáp Tuất (phần chữ nhỏ trang 119 SGK). Sau đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?

- HS trả lời

- GV nhận xét, bổ sung: Đây Hiệp ước bất bình đẳng thứ mà nhà Nguyễn phải kí với thực dân Pháp Hiệp ước 1874 cho thấy, VN bị phần quan trọng chủ quyền độc lập nội trị: tồn tỉnh Nam Kì, phải mở số cảng miền Bắc miền Trung, cho Pháp tự lại buôn bán, bị ràng buộc ngoại giao, trở thành thị trường riêng thuộc địa Pháp

Hiệp ước lần cho thấy thái độ nhu nhược triều đình nhà Nguyễn trước xâm lược thực dân Pháp Đi ngược lại quyền lợi nhân dân, vấp phải phản ứng liệt từ nhân dân sĩ phu đương thời Từ nội dung chống phong kiến đầu hàng ngày rõ nét phong trào đấu tranh nhân dân ta,

hoang mang, chủ động thương lượng với triều đình

- Năm 1874, Triều đình kí với thực dân Pháp Hiệp ước Giáp Tuất, dâng toàn tỉnh Nam Kì cho Pháp Pháp rút quân khỏi Bắc Kì - Hiệp ước gây nên sóng bất bình nhân dân  Phong trào kháng chiến kết hợp

giữa chống thực dân với chống phong kiến đầu hàng

(7)

đáng ý khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Huy Điển Nghệ An, Hà Tĩnh

3 Củng cố: GV đặt thêm câu hỏi để kiểm tra tiếp thu HS qua phần nội dung vừa học:

?

So sánh thái độ hành động nhân dân triều đình Huế việc Pháp đánh Bắc Kì lần thứ (1873)?

Thái độ Hành động

Nhân dân Hà Nội tỉnh ĐB Bắc Kì - ……… - ………… Triều đình nhà Nguyễn - ………- ……- ………

- ……

4 Hướng dẫn học nhà: Yêu cầu HS học cũ, trả lời lại câu hỏi cuối mục đã học tập cho bên dưới, đọc trước nội dung lại (mục II, III) suy nghĩ trước câu hỏi: “Tại cuối nước Việt Nam rơi vào tay Pháp?”./.

Bài tập nhà:

Ngày đăng: 01/04/2021, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w