1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ra đơn giản, soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình

3 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 473,52 KB

Nội dung

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Để thực hành trong TP ta  Một số tao tác thường dùng trong pascal: khởi động bằng cách: Nháy - Khi soạn thảo muốn xuống [r]

(1)1 Giáo viên soạn: Trần Thị Vui Ngày soạn: 21/09/2009 I MỤC TIÊU, YÊU CẦU Kiến thức: + Biết các lệnh vào đơn giản để nhập liệu từ bàn phím đưa liệu màn hình + Viết số lệnh vào/ đơn giản + Biết các bước: Soạn, dịch, thực và hiệu chỉnhchương trình Thái độ: Ham muốn tìm hiểu các biên soạn và thực chương trình II CHUẨN BỊ Giáo viên: + Soạn giáo án nhà + Tham khảo các tài liệu có liên quan + Một số ví dụ Học sinh: Đọc trước SGK III PHƯƠNG PHÁP + Diễn giải, đàm thoại, giải tình có vấn đề IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1: tìm hiểu thủ tục nhập liệu từ bàn phím Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng - Khi giải bài toán, Nhập liệu vào từ bàn phím đại lượng đã biết phải nhập thông tin vào, - Trong pascal ta dùng thủ tục Ta có lệnh để nhập lập trình ta nhập chuẩn sau: cách nào? Read(danh sách biến vào);hoặc - Làm nào nhập giá trị Readln(danh sách biến vào); Đọc SGK và trả lời - Ví dụ: Read(N); Readln(a,b,c); cho bàn phím? - Chú ý:+ Khi nhập liệu từ bàn phím READ, READLN, có ý nghĩa nhau, thường hay dùng READLN Nghe và ghi bài - Thủ tục READ sau đọc xong giá trị trỏ không + Khi nhập giá trị cho các biến xuống dòng còn READLN là thủ tục, giá trị này xuống dòng gõ cách dấu cách phím Enter - Thủ tục READLN không có tham số có chức lamg gì? dừng chương trình Thủ tục READLN không có tham số dừng chương trình - Trả lời Lop11.com (2) Hoạt động 2:Tìm hiểu thủ tục đưa liệu màn hình Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học sinh - Trên đây là thủ tục nhập -Đọc SGK trả lời liệu vào còn xuất thí sao? - Trường hợp thủ tục WRITELN; không có tham số - Đọc SGK trả lời thì thì thủ tục có tác dụng để làm gì? - Trường hợp thủ tục WRITELN; không có tham số thì thì thủ tục có tác dụng đưa trỏ xuống dòng - Nghe và gi bài - Độ rộng, số chữ số thập phân là các nguyên dương - Chép bài Nội dung ghi bảng Đưa liệu màn hình Trong pascal cung cấp thủ tục chuẩn: write(<Danh sách kết ra>); writeln(<Danh sách kết ra>); đó <Danh sách kết ra>có thể tên biến đơn, biểu thức, Ví dụ: write(‘Nap so N:’); Readln(N);  Chú ý: - writeln sau đưa kết trỏ xuống dòng - Ngoài TPcó quy cách đưa thông tin nàm hình sau: + Kết thực: :<Độ rộng>:<số chữ số thập phân> + Kết khác: :<Độ rộng> ví dụ: Write(N:3); Writeln(‘X=’,x:8:2); Hoạt động3 : Tìm hiểu cách soạn thảo, dịch, thực hiện, hiệu chỉnh chương trình Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Để thực hành TP ta  Một số tao tác thường dùng pascal: khởi động cách: Nháy - Khi soạn thảo muốn xuống dúp vào biểu tượng turbo dòng nhấn Enter pascal trên màn hình - Ghi file vào đĩa: F2 - Trên máy cần có tệp: - Mở file đã có: F3 Turbo.exe(file chạy) - Biêng dịch chương trình: Turbo.tpl(file thư viện) Alt +F9 - Chạy chương trình: Ctrl + F9 - Đóng cửa sổ chương trình: Alt + F3 Thoát khỏi phần mền: Alt + X Turbo.tph(file hướng dẫn) Lop11.com (3) V CŨNG CỐ - Nhắt lại hoạt động Write/Writeln, read/Readln - Cách soạn thảo,chạy chương trình, ghi vào đĩa, thoát khỏi TP - Về nhà làm bài tập sách trang 35,36 VI/ RÚT KINH NGHIỆM Lop11.com (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w